Cóh pazêng c’moo đăn đâu, đhăm chóh prớ cóh vel đong tỉnh Quảng Ngãi ting bhrợ têng ta bhứah lấh mơ, tu bh’nơơn tợơ prớ âng chô dal lấh t’ping lâng t’nơơm chr’nóh râu lơơng; c’lâng pa câl cung zăng tệêm ngăn, chr’nắp pa câl ting t’ngay ting liêm dal. Tu cơnh đếêc, t’nơơm prớ nắc bơơn đhanuôr Quảng Ngãi k’rong chóh bhrợ. Đh’rứah lâng chóh bhrợ bhơi ra véh râu lơơng, đhị bấc đhăm k’tiếc nắc ơy xăl tợơ đhăm chóh ha roo căh vêy âng chô bh’nơơn dal đhị chr’hoong Bình Sơn, Mộ Đức, thành phố Quảng Ngãi nắc đhanuôr ơy xăl chóh prớ. Đươi tợơ đếêc nắc ơy âng chô bh’nơơn liêm dal đoọng ha đhanuôr.
Zr’lụ k’tiếc xăl tợơ k’tiếc chóh ha roo cắh zập đác tưới, bh’nơơn ếp xăl chóh chr’nóh đươi dua đác m’bứi lấh vêy đhăm bhứah 5ha đhị vel Thanh Long, chr’val Đức Thắng, chr’hoong Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi bơơn đhanuôr pa dưr chóh bhrợ prớ zêng. Đươi vêy chóh bhrợ cóh đhăm k’tiếc t’mêê, bấc chất dinh dưỡng nắc t’nơơm prớ dưr chắt váih liêm, âng chô bh’nơơn liêm dal. K’zệt pr’loọng đong chóh bhrợ lâng zập pr’loọng đong vêy tợơ 1,5-2 sào prớ ơy bơơn pếêh lấh muy c’xêê nâu ơy lâng bh’nơơn bơơn tợơ 7-8 tạ prớ. Chr’nắp prớ c’moo đâu dzoóc đhuônh tợơ 20-30 r’bhầu đồng/kg, vêy đoo cr’chăl dzoóc tước 50 r’bhầu đồng/kg. Dáp lêy bh’nơơn 1 sào prớ âng đhanuôr ơy k’nặ 20 ức đồng. Nâu đoo nắc bh’nơơn dal bhlầng lâng đhanuôr chóh bhơi ra véh lâng dal lấh mơ t’ping lâng chóh bhrợ ha roo.
A móo Bùi Thị Bích Liên, vel Thanh Long, chr’val Đức Thắng, chr’hoong Mộ Đức bhui har đoọng năl: cr’chăl c’moo hay bhrợ têng ha roo bấc bhlầng nắc cung lấh 10 bao ha roo goóh, dáp lêy cung mơ 3 ức đồng. cr’chăl đăn đâu nắc xăl chóh bhrợ têng prớ dưr dzoọc dal bấc 10 chu, cơnh c’moo đâu tợơ tọơp c’xêê 2 tước nâu kêi ơy bơơn 8 tạ prớ/sào, bh’nơơn k’nặ 20 ức đồng.
Pazêng c’moo đăn đâu, t’nơơm prớ ta luôn tệêm ngăn lâng chr’nắp đhị mức dal, tu cơnh đếêc apêê zr’lụ k’tiếc chóh bhơi ra véh đhanuôr ơy pân k’rong chóh bhrợ prớ lâng pazêng t’nơơm chr’nóh râu lơơng. Ting cơnh đhanuôr, chóh prớ zăng buôn, pếh bơơn cung buôn lấh mơ, lâng ha dang chr’nắp tợơ 20.000 đồng/kg dưr váih nắc bhrợ prớ cung vêy bơơn bh’nơơn dal lấh chr’nóh râu lơơng cơnh a bhoo, a tuông zập râu. Đhơ cơnh đếêc, râu k’đháp âng t’nơơm prớ nắc buôn bha ruy pa hư, bh’nơơn âng chô ếp. Tu cơnh đếêc, ting cơnh kinh nghiệm âng pazêng manuýh chóh prớ đanh c’moo nắc đoọng chóh prớ ha dưr liêm âng chô bh’nơơn liêm dal nắc ta luôn xăl k’tiếc chóh căh cợ nắc xăl m’ma chóh ting zập c’moo.
Đh’rứah lâng t’nơơm cha cai, prớ nắc râu t’nơơm cắh ơy bơơn tỉnh t’pấh chóh bhrợ đhị đhăm pậ bhứah, tu c’lâng pa câl cắh ơy tệêm ngăn, chr’nắp bêl dal bêl ếp. Đhơ cơnh đếêc nắc đhanuôr đhị chr’hoong Bình Sơn, Tư Nghĩa, Mộ Đức, thành phố Quảng Ngãi cung t’bhlầng chóh bhrợ chr’nóh nâu. Đhr’năng lalua cóh pazêng c’moo hay, bấc đhanuôr cóh vel đong ơy vêy bơơn bh’nơơn dal đươi tợơ chóh prớ, vêy đoo pr’loọng chóh lâng đhăm pậ bhứah bh’nơơn âng chô bấc bhlầng, dưr ca van k’bhộ. Lấh mơ, c’nặt k’rong pếêh bơơn prớ nắc ơy tơ’váih bhiệc bhrợ đoọng ha bấc ngai đhanuôr đhị vel bhươl. T’coóh Phan Diệp, Trưởng Phòng NN&PTNT chr’hoong Bình Sơn đoọng năl: đhăm chóh prớ prang chr’hoong nắc lấh 300ha. Bh’nơơn âng t’nơơm prớ nắc bấc lấh t’ping lâng chóh ha roo, đhơ cơnh đếêc nắc cung moon pa rớơt lâng đhanuôr oó chóh t’bấc, g’đéch đhr’năng cắh choom pa câl.
Tước cr’chăl nâu, choom moon ghít nắc c’moo đâu đhanuôr chóh prớ cóh vel đong âng tỉnh vêy âng chô bh’nơơn liêm dal bhlầng. N’đhơ cơnh đếêc nắc cung dzợ bấc đhăm cắh vêy bơơn bh’nơơn. Độong chóh pa dưr cớ chr’nóh nâu nắc đhanuôr lêy vêy râu zúp zooi đắh kỹ thuật chóh bhrợ lâng k’rang lêy đoọng ha đhanuôr, cung cơnh bơơn pa đăn lâng c’lâng bhrợ têng liêm t’mêê, chóh m’ma t’mêê âng chô bh’nơơn dal, liêm glặp lâng pr’đợơ chóh bhrợ đhị vel đong. Nâu đoo nắc râu t’nơơm chr’nóh âng chô bh’nơơn liêm dal t’ping lâng t’nơơm chr’nóh râu lơơng. Đắh đanh đươnh nắc ha dang pa câl lâng chr’nắp tệêm ngăn nắc t’nơơm prớ choom zúp đoọng ha đhanuôr z’lấh đha rựt lâng pa dưr bhrợ ca van./.
TRỒNG ỚT MANG LẠI THU NHẬP CAO CHO NGƯỜI NÔNG DÂN
Trong những năm gần đây, diện tích trồng ớt trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi ngày càng mở rộng, do hiệu quả từ trồng ớt mang lại cao hơn nhiều so với các cây trồng khác; đầu ra của sản phẩm lại khá ổn định, giá cả ngày càng tăng. Vì vậy, cây ớt ngày càng được người dân Quảng Ngãi đầu tư thâm canh. Bên cạnh những vùng chuyên canh cây rau màu, nhiều vùng đất chuyển đổi từ đất lúa kém hiệu quả sang cây trồng cạn ở huyện Bình Sơn, Mộ Đức, thành phố Quảng Ngãi cũng đã được người dân mạnh dạn phát triển cây ớt. Nhờ đó đã mạng nguồn thu nhập đáng kể cho bà con nông dân.
Vùng đất chuyển đổi từ đất lúa thiếu nước tưới, kém hiệu quả sang cây trồng cạn có diện tích 5 ha ở thôn Thanh Long, xã Đức Thắng, huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi được người dân mạnh dạn phát triển cây ớt. Nhờ được trồng trên chân đất mới, giàu dinh dưỡng nên cây ớt ở đây phát triển xanh tốt, cho sản lượng cao. Hàng chục hộ nông dân với bình quân mỗi hộ từ 1,5 – 2 sào ớt đã thu hoạch trên một tháng nay với sản lượng khoảng 7 – 8 tạ ớt. Giá ớt năm nay lên xuống dao động từ 20.000 – 30.000 đồng/kg, có thời điểm lên đến 50.000 đồng/kg vẫn chưa dừng lại. Tính bình quân thu nhập 1 sào ớt của bà con nông dân đã gần 20 triệu đồng. Đây là mức thu nhập cao ngất ngưỡng đối với người nông dân trồng cây rau màu và cao hơn nhiều so với trồng lúa.
Chị Bùi Thị Bích Liên, thôn Thanh Long, xã Đức Thắng, huyện Mộ Đức phấn khởi cho biết: Mấy năm trước làm lúa cao tay lắm thu hoạch cũng chỉ trên 10 bao lúa khô, tính ra chỉ khoảng 3 triệu đồng. Mấy năm nay chuyển qua làm ớt thu nhập tăng gấp 10 lần, như năm nay từ đầu tháng 2 đến nay đã thu hoạch được 8 tạ ớt/sào, thu nhập gần 20 triệu đồng.
Những năm gần đây cây ớt luôn ổn định đầu ra và giá cả ở mức cao nên tại các vùng đất chuyên canh cây rau màu bà con đã mạnh dạn đầu tư trồng cây ớt bên cạnh những cây trồng khác. Theo bà con nông dân, trồng ớt tương đối dễ làm, dễ thu hoạch và nếu giá ớt quanh mức từ 20.000 đồng/kg trở lên thì làm ớt vẫn lợi hơn một số cây trồng khác như bắp, đậu các loại. Tuy nhiên cái khó của loại cây trồng này là nếu trồng liên tục qua các năm trên cùng một diện tích thì cây ớt dễ bị thoái hóa, nhiễm sâu, bệnh, cho năng suất thấp. Do vậy theo kinh nghiệm của những người trồng ớt lâu năm thì để cây ớt phát triển tốt cho năng suất cao cần thường xuyên luân chuyển đất trồng hoặc thay đổi giống ớt qua từng năm.
Cùng với cây dưa hấu, cây ớt là loại cây trồng chưa được tỉnh ta khuyến khích trồng trên diện tích lớn vì đầu ra sản phẩm không ổn định, giá cả bấp bênh. Tuy nhiên bà con nông dân ở các huyện Bình Sơn, Tư Nghĩa, Mộ Đức, thành phố Quảng Ngãi vẫn mạnh dạn gắn bó với cây trồng này. Thực tế những năm qua, nhiều người nông dân trên địa bàn tỉnh đã có thu nhập cao nhờ trồng ớt, có hộ trồng với diện tích lớn thu hoạch đạt năng suất cao đã vươn lên khá giả. Ngoài ra khâu thu hoạch ớt còn giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông nhàn tại địa phương. Ông Phan Diệp, Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Bình Sơn cho biết: Diện tích trồng ớt toàn huyện trên 300 ha. Hiệu quả của cây ớt cao hơn nhiều so với trồng lúa nhưng khuyến cáo bà con không nên trồng ồ ạt tránh bế tắc đầu ra.
Đến thời điểm này có thể khẳng định năm nay người trồng ớt trên địa bàn tỉnh ta lại thu lợi lớn nhờ ớt được giá. Mặc dù vậy thì vẫn có một số lớn diện tích cây ớt mất mùa. Để tiếp tục phát triển loại cây trồng này thì người nông dân cần được hỗ trợ tập huấn, hướng dẫn về kỹ thuật trồng và chăm sóc cũng như tiếp cận được với nhiều giống mới cho năng suất cao, phù hợp với điều kiện sản xuất tại địa phương. Đây là loại cây trồng mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn nhiều so với các cây trồng khác. Về lâu về dài nếu đầu ra và giá cả ổn định thì cây ớt có thể giúp người nông dân thoát nghèo và vươn lên làm giàu./.
Viết bình luận