C’lâng bh’rọ chóh bí đao cắh crêê hân noo
Thứ ba, 00:00, 14/03/2017

 

    Ting cơnh trang Kỹ thuật b’băn lâng ch’chóh Nông nghiệp, bí t’viêng dzợ ta moon nắc bí đao vêy bấc râu pr’đươi ooy công nghệ ch’na đh’nắh, pr’chăm lâng y học. Tu âng đoo nắc dzợ đươi đoọng bhrợ pr’dzăm a’yêm bấc ngai kiêng cha… bhiệc chóh bhrợ bí đao cắh crêê hân noo doọ vêy k’đhạp, âng đơơng bh’nơơn liêm choom.

    Bí đao dzợ ta moon nắc bí t’viêng nắc râu t’nơơm chr’nóh hân noo ch’noọng, vêy đhr’năng zư đợc đenh đhị pr’đơợ nhiệt độ zâp cơnh. Bí đao chóh padưr crêê hân noo nắc tơợ c’xêê 12 c’moo l’lăm tước tơợp c’xêê 3 c’moo t’tưn. Hân đhơ cơnh đêếc, bí đao choom chóh hân noo ha’ọt tơợ lứch c’xêê 9 tơợp c’xêê 10, doọ vêy k’đhạp, bh’nơơn pachô cung cắh lấh bấc, hân đhơ cơnh đêếc pa’câl liêm dal lấh mơ.

    Đoọng chóh bí đao cắh crêê hân noo nắc tơợ đâu đhanuôr lêy năl liêm gít đợ c’lâng bh’rợ ra’văng chóh bhrợ cơnh đâu:

     L’lăm nắc lêy cr’chăl t’ngay:

   Hân noo ha’ọt choom chóh tơợ t’ngay 1/9 tưứoc t’ngay 5/10 zâp c’moo đhị k’tiếc ruộng chóh ha’roo, a’tuông. Hân đhơ cơnh đêếc, hadang chóh đấh tơợ tơợp c’xêê 9 nắc đơơng chô bh’nơơn dal lâng têêm ngăn lấh mơ. Bí đao vêy 2 râu m’ma chr’nắp, m’ma bí đao p’lêê k’tứi dal 60-80 cm, hi’lêệng 2-3 ký, p’lêê doọ lấh bấc cr’liêng, cha yêm lấh mơ. M’ma p’lêê pậ đệ cắh cậ dal, hi’lêệng mơ 4-6 ký, vêy bấc cr’liêng.

     Bhiệc troọm đợc cr’liêng:

   Troọm đợc cr’liêng cóh đác liêm cha’ngaách tơợ 4-6 giờ, pay lơi pa’sạch đác k’dzụa. hr’lục pazưm lâng chúah mơ 1 cr’liêng đhị 2-4 chúah, tôm đợc cóh bhai xô ủ đợc, 1 t’ngay p’dzong đác 2 chu, k’dâng 1-2 t’ngay nắc cr’liêng nâu cr’đoóh, pay đơơng chóh luôn cắh cậ chóh ooy tọ nhựa, cóh thùng xốp, bầu nilon.

     Bhrợ đhr’dzong

    Lêy bhrợ đhr’dzong k’tiếc hr’lục pazưm lâng êệ a’ọc k’roóc cắh cậ mùn n’loong ha úh hr’lục pazưm k’tiếc laliêm, bón pa’xoọng 1 ký urê lâng 1,5 ký lân, 1,5 ký kali đoọng ha 1.000 ký k’tiếc hr’lục pazưm bhrợ têng paliêm. Vêy pr’đơợ lêy bhrợ pazưm liêm lâng bơr pêê râu zanươu zêl cha’groong váih pr’lúh cơnh tri bêl t’moót chóh mơ 10 t’ngay.

    Lêy đươi chi’đhung nilon, cắh 2 đắh dứp đoọng đác glúh hooi liêm buôn, hi’la prí, cắh cậ lêy pay khay pậ mơ cr’chăl t’ngay âng đơơng cóh ruộng đông đợc k’tiếc bhrợ têng.

    Hadang chóh bấc nắc vêy choom bhrợ cơnh k’tiếc chóh a’bhoo. Bêl chóh bhrợ xang nắc lêy ga’lọp lâng mưy lang k’tiếc, xang nặc n’tóh pa’xoọng ta’pêếh cắh cậ mùn n’loong ha’úh, tưới liêm zâp mơ 5-7 t’ngay đoọng cr’liêng dưr váih liêm ma mơ. Bêl tơơm dưr chặt váih hi’la nắc lêy pay đơơng chóh đhị ruộng liêm choom lấh mơ.

     Bhrợ k’tiếc

   Lêy pay k’tiếc chúah hr’lục paliêm, lêy tưới taluôn. Oó chóh đăn đhị k’tiếc vêy chất ta pa’hooi lơi công nghiệp cơnh bệnh viện tơợ 1-2 km. ch’ngai c’lâng bhlâng m’bứi bhlâng 100m. doọ đhị váih hoá chất độc, váih lượng kim loại hi’lêệng đoọng têêm ngăn zâp cr’noọ pr’đươi bhơi r’véh têêm ngăn ha manứih đươi dua.

    Bí đao nắc choom chóh pazưm, cắh cậ chóh lalay mưy ađoo, tu cơnh đâu, bhiệc chóh bhrợ bấc cơnh lalay. Xang bêl bơơn bhrợ nắc lêy bhrợ k’tiếc, pa’xoọng lêy bhrợ n’lung liêm cớ đoọng ha bí đao. C’chăl n’lung nâu lâng n’lung tốh nắc lêy cha’mêết ooy g’rang bhrợ ha t’nơơm bí đao. Hadang vêy g’rang pậ bhứah 1,2-1,4 mét, hadang đoọng chặt váih cóh k’tiếc nắc lêy bhrợ n’lung bhứah 2,7-3 mét.

     Bón phân

    Đợ mơ phân bón đoọng ha 1 đhị chóh bí đao cơnh đâu: phân êệ a’ọc k’roóc nắc mơ 6-7 tạ, đạm urê 5-6 ký, kaliclorua 6-8 ký, supe lân Lâm Thao 12-15 ký. K’tiếc k’dzụa bón pa’xoọng 20-25 ký vôi bột bêl bhrợ k’tiếc.

     Bhiệc zư lêy

   Bêl t’nơơm váih 2-3 hi’la bhlâng, lêy bhrợ paliêm cớ k’tiếc, pazưm lâng bón thúc, bhrợ paliêm t’nơơm chr’nóh.

   Bón thúc g’lúh 2 bêl t’nơơm tơợp dưr boong váih đoong cắh cậ dưr dzoọc cóh g’rang, bhrợ k’tiếc, pazưm lâng bón thúc 25% đạm lâng 25% kali ha t’nơơm n’loong.

Bón thúc g’lúh 3 bêl váih p’lêê.

    Zêl cha’groong g’rưy

   Bí đao buôn váih bơr pêê râu g’rưi bhrợ pa’hư lâng bơr pêê râu pr’lúh buôn lưm cơnh răng xrắh t’nơơm, váih phấn bhoọc… ta luôn lêy cha’mêết đoọng bơơn lêy zêl cha’groong đấh loon crêê cơnh moon pachoom âng zư lêy tơơm chr’nóh.

    Bơơn bhrợ

   Bêl p’lêê bơơn mơ 50-60 t’ngay tuổi nắc choom ặ bơơn bhrợ. Bí đao dzợ nhuum nắc choom pêếh bơơn mơ 25-35 t’ngay xang bêl váih. Bơơn bhrợ bêl ra’diu, tr’xin lêếh pay, oó đoọng bhrợ pa’hư crêê t’nơơm. P’lêê griing lấh nắc choom pặ đợc ting n’juông đoọng zư đợc liêm choom. Choom zư đợc ooy cr’chăl 1 c’xêê ha dợ doọ bhrợ cắh liêm crêê tước chất lượng./.

 

KỸ THUẬT TRỒNG BÍ ĐAO TRÁI VỤ

                                             Theo KT Chăn nuôi và trồng trọt Nông nghiệp

      Bí xanh hay còn gọi là bí đao có nhiều ứng dụng trong công nghệ thực phẩm, giải khát, mỹ phẩm và y học. Ngọn bí còn dùng để chế biến thức ăn được nhiều người ưa thích…trồng bí đao trái vụ không khó, lại cho hiệu quả kinh tế cao.

     Bí đao hay còn gọi là bí xanh là loại cây rau mùa hè, có khả năng cất trữ bảo quản lâu trong điều kiện nhiệt độ thường. Bí đao chính vụ được trồng từ tháng 12 năm trước và đến đầu tháng 3 năm sau. Tuy nhiên bí đao có thể trồng ở vụ đông từ cuối tháng 9 đến đầu tháng 10, không khó, năng suất bí vụ đông không cao như trồng chính vụ nhưng bán được giá nên cho hiệu quả kinh tế cao.

     Để trồng bí đao trái vụ thì ngay từ bây giờ bà con phải nắm những kỹ thuật có bản sau để chuẩn bị cho công việc trồng trọt. 

  • Thời vụ: 

    Vụ đông có thể gieo trồng từ 1/9 – 5/10 hàng năm trên chân mạ mùa, đậu tương hè, lúa mùa sớm. Tuy nhiên, nếu gieo trồng sớm từ đầu tháng 9 thì sẽ cho năng suất cao và ổn định hơn.

    Bí đao có 2 giống chủ yếu.

    Giống bí đanh quả nhỏ có dài 60 – 80cm, trọng lượng 2 –3kg, quả đặc ít lõi, ăn ngon hơn bí bộp.

    Giống bí quả to ngắn hoặc dài, trọng lượng quả lớn 4 – 6kg, nhiều lõi.

    * Kỹ thuật ngâm ủ hạt

    Ngâm hạt trong nước lã sạch từ 4 – 6 giờ, đãi sạch nước chua. Trộn lẫn với cát tỷ lệ: 1 hạt/3 – 4 cát, gói kín trong vải xô ủ kín, ngày dấp nước 2 lần, khoảng 1 – 2 ngày hạt nứt nanh, đem gieo thẳng hoặc gieo trong khay nhựa, vỉ xốp, bầu nilon.

  • Làm bầu

        Đất làm bầu là hỗn hợp phân chuồng (hoặc mùn mục) trộn đất phù sa (hoặc đất bùn ải) tỷ lệ 1:1. Bón thêm 1kg urê + 1,5 kg lân, 1,5 kg kali cho 1000kg hỗn hợp đất làm bầu trên. Có điều kiện nên xử lý hỗn hợp bằng một số loại thuốc trừ nấm trước khi đưa hạt vào khoảng 10 ngày.

       Sử dụng túi nylon (phải cắt 2 góc phía dưới để dễ tiêu thoát nước), lá chuối, hoặc khay kích thước tuỳ theo thời gian đưa ra ruộng để đựng hỗn hợp làm bầu.

       Nếu trồng nhiều có thể làm như làm bầu ngô. Khi gieo hạt xong phải phủ một lớp đất mỏng kín hạt, sau đó phủ một lớp trấu mục hoặc mùn mục, tưới đều 5-7 ngày cho hạt mọc đều. Khi cây bắt đầu có lá thật đưa ra ruộng là tốt nhất. 

  • Làm đất

       Chọn đất cát pha, thịt nhẹ, chủ động tưới tiêu. Cách ly khu vực có chất thải công nghiệp như bệnh viện từ 1- 2km. Cách xa đường quốc lộ ít nhất 100m. Không tồn dư hóa chất độc hại, dư lượng kim loại nặng rất nhỏ để đảm bảo đủ tiêu chuẩn là rau an toàn cho người tiêu dùng.

        Bí xanh có thể trồng xen, trồng riêng biệt, do vậy cách làm đất có khác nhau. Sau khi thu hoạch cây trồng phụ thì làm đất bổ sung vun luống chính thức cho bí. Kích thước luống bí phụ thuộc vào việc làm giàn cho cây. Nếu có giàn làm luống rộng 1,2 – 1,4m, nếu để bò trên đất mặt luống rộng: 2,7 – 3m.

  • Bón phân

        Lượng phân bón cho 1 sào bí xanh như sau: Phân chuồng hoai mục 6 – 7 tạ, đạm urê 5 – 6kg, kaliclorua 6 – 8kg, supe lân Lâm Thao 12 – 15kg. Đất chua bón thêm 20 – 25kg vôi bột khi bừa ngả.

  • Chăm sóc

       Khi cây có 2-3 lá thật, xới phá váng, kết hợp bón thúc, vun nhẹ cho cây.

       Bón thúc lần 2 khi cây bắt đầu ngả ngọn bò hoặc leo giàn, xới rộng, sâu kết hợp bón thúc 25% đạm + 25% kali cho cây.

      Bón thúc lần 3 khi đậu quả rộ bón nốt lượng phân còn lại.

  •  Phòng trừ sâu bệnh

      Bí xanh thường bị một số loại sâu gây hại như: sâu vẽ bùa, rệp, sâu xanh… và một số bệnh thường gặp: héo xanh, thối đốt cây, sương mai, phấn trắng... Thường xuyên chú ý theo dõi để phát hiện và phòng trừ kịp thời theo hướng dẫn của bảo vệ thực vật.

  • Thu hoạch 

   Khi quả được 50-60 ngày tuổi là thu hoạch được. Bí non có thể thu ở giai đoạn 25-35 ngày tuổi (sau khi đậu). Thu vào sáng sớm, cần nhẹ nhàng tránh bị xây xát. Quả già thu về có thể xếp thành hàng, lớp để nơi thoáng mát bảo quản. Có thể bảo quản trong vòng 1 tháng mà không ảnh hưởng lớn đến chất lượng./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC