Đhị chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, đợ pr’loọng đha rựt lâng đăn đha rựt công dzợ bấc. n’đhơ cơnh đêếc, cơnh lâng chính sách zooi đoọng bhrợ pa dưr pr’đhang bhrợ têng, chr’hoong Phước Sơn âi bhrợ t’váih c’lâng pa xiêr đha rựt nhâm mâng đoọng ha đha nuôr acoon cóh đhị vel đong chr’hoong. Xăl tơơm chr’nóh acoon bh’năn, chơớih pay đợ t’nơơm chr’nóh liêm glặp lâng đhăm k’tiếc ting c’lâng hàng hoá, p’têệt lâng thị trường đươi dua, cóh đêếc, a bhoo lai bơơn lêy nắc muy cóh bấc t’nơơm chr’nóh zooi đha nuôr cóh đâu vêy pr’đơợ z’lấh đha rựt.
Tước chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam apêê t’ngay n’nâu, zấp ooy công bơơn lum lêy muy pr’hoọm rơớc âng apêê bha lang nang a bhoo xoọc đoọm.
Bêl ahay, pr’loọng đong t’coóh Hồ Văn Nắm, ma nứih Giẻ - Triêng ặt cóh vel Lao Đu nắc muy đương g’nưm ooy apêê ta la ha rêê, chóh bhrợ ting bh’rợ ty tu cơnh đêếc xang bấc c’moo, pr’loọng đong t’coóh Nắm công dzợ ặt cóh c’bhúh pr’loọng đong đha rựt âng chr’val Phước Xuân. C’moo 2012, bêl vel đông xay bhrợ pa dưr pr’đhang chóh a bhoo lai, t’coóh công cơnh bấc pr’loọng đong n’lơơng cóh vel nắc âi zước pay m’ma lâng xăl t’nơơm chr’nóh ting cơnh chủ trương. T’coóh Nắm xay trúih, bơơn râu pa choom đoọng ng’cơnh chóh lâng zư x’mir lêy âng cán bộ Trung tâm khuyến nông chr’hoong, t’coóh lêy chóh a bhoo pa bhlâng buôn, doó lấh bil c’rơ g’lêếh zư x’mỉ rlêy. Zấp c’moo pr’loọng đong t’coóh chóh 2 hân noo a bhoo, bh’nơơn bơơn pay bấc lấh chóh ha roo. Đhị lấh 1 hecta k’tiếc ha rêê chóh ha roo bêl ahay, tơợ bêl dzang chóh a bhoo lai, pr’loọng đong t’coóh bơơn pay pa chô muy hân noo k’dâng 40 bao ( ma mơ lâng 2 tấn cr’liêng). C’moo đâu, apêê tước đhị đong câl cơnh lâng xên 4.300 đồng tước 4.800 đồng/kg cr’liêng a bhoo âi ta puốh, n’đhơ đệ lấh c’moo l’lăm, n’đhơ cơnh đêếc bình quần pr’loọng đong t’coóh Nắcm công bơơn pa chô k’noọ m’zệt ức đồng/hân noo. T’coóh Hồ Văn Nắm xay moon: “Bêl ahay pr’loọng đong cu zr’nắh k’đháp bhlâng, chóh ha roo cắh đhêêng cha ốt. n’đhơ cơnh đêếc pr’loọng đong cu âi ta clơ m’bứi, muy hân noo công bơơn pa chô dâng 40 bao a bhoo lai. C’moo 2014 ha nua, acu t’mêê chóh bhrợ đong z’zăng nhâm, bơơn câl ti vi, xe máy. C’moo 2015, pr’loọng đong cu công âi bơơn z’lấh đha rựt. acu xoọc t’bhlâng chóh bhrợ t’bhứah a bhoo lâng cao su.”
Đhr’năng la lua đoọng lêy, pr’đơợ đhăm k’tiếc lâng plêêng k’tiếc cóh zr’lụ da ding ca coong nắc liêm đoọng ha tơơm a bhoo lai pa dưr. Tu cơnh đêếc, c’moo 2012, chr’hoong Phước Sơn xăl đợ đhăm k’tiếc chóh ha roo cắh bơơn pa chô dzang chóh a bhoo. Xoọc đâu, cóh prang chr’hoong nắc vêy 441hécta, k’tiếc chóh a bhoo k’rong bấc cóh apêê chr’val Phước Chánh, Phước Xuân. Lấh keo, bời lời lâng a rong, a bhoo công bơơn chr’hoong Phước Sơn xay moon nắc tơơm bha lâng, p’ghít pa dưr đoọng ha dưr dal thu nhập, yêm têêm pr’ặt tr’mông đoọng ha đha nuôr. T’coóh Mai Văn Nghiệp, Phó Chủ tịch UBND chr’val Phước Xuân đoọng năl: “Bêl ra văng chóh a bhoo lai n’nâu, ngành chuyên môn Phòng Nông nghiệp âng chr’hoong công âi xiêr ch’mêệt lêy cóh đâu chóh a bhoo lai pa bhlâng liêm. Dáp tơợ bêl tơợp chóh a bhoo c’moo 2012, đợ pr’loọng đong đha rựt cóh vel đong chr’val lấh 75%, tước nâu câi nắc âi xiêr dzợ k’noọ 42%. Cóh đêếc vel Lao Đu nắc vel vêy đhăm chóh a bhoo lai bấc bhlâng. T’mêê ha nua, Đảng uỷ lâng UBND chr’val công ha lỵ moon vel Lao Đu bơơn xay moon nắc vel z’lấh đha rựt nhâm mâng đươi vêy chóh a bhoo lai lâng cao su.”
Bh’rợ tr’xăl t’nơơm chr’nóh, acoon bh’năn liêm glặp âi chô đơơng bh’nơơn liêm choom cơnh lâng đha nuôr acoon cóh chr’hoong da ding ca coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Tơơm a bhoo lai xoọc bơơn lêy nắc muy cóh bấc tơơm chr’nóh bha lâng đoọng ha dưr dal thu nhập, yêm têêm pr’ặt ha đha nuôr, chroi bhrợ liêm xang cr’noọ xa nay bhrợ pa dưr vel bhươl t’mêê cóh vel đong./.
CƠ HỘI THOÁT NGHÈO TỪ CÂY BẮP LAI
(Alăng Lợi)
Tại huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam, tỷ lệ hộ nghèo và cận nghèo hiện vẫn còn ở mức cao. Tuy nhiên, với chính sách hỗ trợ xây dựng mô hình sản xuất, huyện Phước Sơn đã mở ra hướng giảm nghèo bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn huyện. Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, lựa chọn cây trồng thế mạnh theo hướng hàng hoá, gắn với thị trường tiêu thụ, trong đó, cây bắp lai được xem là một trong những cây trồng giúp nhiều hộ dân nơi đây có cơ hội thoát nghèo.
Đến huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam những ngày này, đâu đâu cũng bắt gặp một màu vàng óng của những ruộng bắp đang vào kỳ thu hoạch.
Trước đây, gia đình ông Hồ Văn Nắm, dân tộc Giẻ-Triêng ở thôn Lao Đu chỉ trông chờ vào vài đám rẫy, canh tác theo nếp cũ nên sau bao nhiêu năm, gia đình ông Nắm vẫn nằm trong danh sách hộ nghèo của xã Phước Xuân. Năm 2012, khi địa phương triển khai phát triển mô hình trồng cây bắp lai, ông cũng như nhiều hộ khác trong thôn hưởng ứng đăng ký giống và mạnh dạn chuyển đổi cây trồng theo chủ trương. Ông Nắm chia sẻ, được sự hướng dẫn cách trồng và chăm sóc của cán bộ Trung tâm khuyến nông huyện, ông thấy trồng bắp rất dễ, ít tốn công chăm sóc. Mỗi năm gia đình ông trồng 2 vụ bắp, năng suất cao hơn nhiều so với trồng lúa. Trên 1 héc ta đất lúa trước đây, từ khi chuyển qua trồng bắp lai, gia đình ông thu hoạch mỗi vụ trên dưới 40 bao ( tương đương với 2 tấn hạt). Năm nay, thương lái đến tận nhà mua bắp với giá từ 4.300 đồng đến 4.800 đồng/ kg bắp hạt khô, tuy thấp hơn năm ngoái, nhưng bình quân gia đình ông Nắm vẫn thu gần được chục triệu/vụ. Ông Hồ Văn Nắm chia sẻ: “Trước đây gia đình tôi khó khăn lắm, trồng lúa không đủ ăn. Nhưng bây gia đình tôi đã khá hơn rồi, mỗi vụ cũng thu được khoảng 40 bao bắp hạt. Năm 2014 vừa qua, tôi vừa xây được căn nhà kiên cố, mua được ti vi, xe máy. Năm 2015, gia đình tôi cũng đã thoát được nghèo rồi. Gia đình tôi đang tiếp tục mở rộng diện tích trồng bắp và cao su.”
Thực tế cho thấy, điều kiện thổ nhưỡng và khí hậu vùng miền núi rất tốt cho cây bắp lai phát triển. Vì vậy, năm 2012, huyện Phước Sơn chuyển đổi những diện tích đất lúa thiếu nước sang trồng bắp. Hiện nay, trên địa bàn huyện có 441 ha, đất trồng bắt tập trung nhiều nhất tại các xã Phước Chánh, Phước Xuân. Ngoài keo, bời lời và sắn ra, cây bắp cũng được huyện Phước Sơn xác định là cây chủ lực, chú trọng phát triển để nâng cao thu nhập, ổn định cuộc sống cho bà con. Ông Mai Văn Nghiệp, Phó Chủ tịch UBND xã Phước Xuân cho biết: “Trước khi triển khai trồng bắp lai này, ngành chuyên môn Phòng Nông nghiệp của huyện cũng đã xuống khảo sát ở đây trồng bắp lai rất tốt. Tính từ thời điểm trồng bắp lai năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo trên địa bàn xã hơn 75%, đến nay tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống còn gần 42%. Trong đó, thôn Lao Đu là thôn có diện tích trồng bắp lai nhiều nhất. Vừa qua, Đảng uỷ và UBND xã cũng khẳng định thôn Lao Đu được đánh giá là thôn thoát nghèo bền vững nhờ trồng cây bắp lai và cao su.”
Việc chuyển đổi cây trồng, vật nuôi phù hợp đã mang lại hiệu quả tích cực đối với đồng bào dân tộc huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam. Cây bắp lai hiện đang được xem là một trong những cây trồng chủ lực nhằm nâng thu nhập, ổn định cuộc sống cho bà con, góp phần hoàn thành mục tiêu xây dựng nông thôn mới trên địa bàn./.
Viết bình luận