C’léh lâng bh’rợ cha groong cr’ay a’ngắt
Thứ năm, 10:54, 25/03/2021
Đhị Việt Nam, hân đhơ xa nay bh’rợ zêl cha groong a’ngắt cóh k’tiếc k’ruung ơy bơơn bấc bh’nơơn đắh lêy cha mêết, bơơn lêy lâng zư pa dứah liêm choom, nắc cr’ay a’ngắt cóh k’tiếc k’ruung dzợ bấc hi lêệng, dzoọng 12 ooy pa zêng 22 k’tiếc k’ruung vêy đhr’năng pr’lúh cr’ay a’ngắt bấc bhlâng cóh bha lang k’tiếc.

 

Cr’ay a’ngắt nắc cr’ay trơơi boọ tu vi khuẩn bhrợ t’váih. Cr’ay nâu trơơi boọ tu vi khuẩn a’ngắt dưr váih, glúh cóh ngoai bêl manứih k’ay a’ngắt k’oóh, prá, pa chéh, gr’hạc c’chóh... ha dợ vêy ngai ặt đăn đhị đêếc crêê huynh bhrợ cr’ay cóh xoóh. Tơợ xoóh, vi khuẩn a’ngắt choom lướt ting c’lâng a’ham cắh cậ truíh r’rặ chô tước zâp đhị lơơng cóh a’chặc a’rang lâng bhrợ cr’ay đhị đêếc. ting lêy đhị cr’ay ha dợ apêê pác bhrợ cr’ay a’ngắt váih 2 râu cr’ay bhlâng nắc a’ngắt-vêy cr’ay tơợ 80-90% lâng a’ngắt cóh ngoai xoóh-vêy mơ 20%.

Cr’ay vêy đhr’năng trơơi boọ bấc lâng zâp apêê cơnh manứih crêê cr’ay HIV/AIDS, manứih xoỌc hoá trị, xạ trị cơnh ung thư, p’niên k’tứi cắh cậ apêê t’coóh... Hân đhơ cơnh đêếc, ha dang manứih crêê cr’ay đấh bơơn lêy năl lâng zư pa dứah đấh loon nắc manứih k’ay choom dứah. C’léh cr’ay âng a’ngắt nắc doọ vêy k’đhạp đoọng bơơn lêy năl, hân đhơ cơnh đêếc, bấc ngai k’ay cắh p’ghít lêy pa liêm lâng zư padứah đấh, tước bêl cr’ay ngân nắc vêy lướt khám. Nâu cơy nắc đợ c’léh buôn lêy năl đoọng ahêê đấh năl lâng zư padứah đấh loon, lêy cha mêết zêl cha groong trơơi boọ đoọng ha pêê lơơng.

K’oóh lâng k’oóh glúh a’ham: Manứih k’ay k’oóh lấh 3 tuần đươi zanươu kháng sinh hân đhơ cơnh đêếc cung cắh choom dứah nắc vêy đhr’năng k’ay a’ngắt. K’oóh glúh a’ham cung nắc đoo c’léh cr’ay âng bấc râu cr’ay lơơng, hân đhơ cơnh đêếc choom lưm ooy 60% đợ apêê k’ay a’ngắt, hooi a’ham cóh c’lâng pr’hơơm nắc đợ apêê vêy c’léh k’oóh a’ham.

  Gr’hạc đh’mâl: Nắc đoo c’léh tu xoóh phế quản ta kích thích cắh cậ nắc tu bhrêy tắh đhị xoóh phế quản. Gr’hạc đh’mâl cung cơnh k’oóh nắc vêy đhr’năng bấc râu bhrợ t’váih, ha dợ zâp râu tu nâu buôn nặc viêm nhiễm. Tu cơnh đêếc, ha dang xang bêl đươi zanươu kháng sinh, bhiệc gr’hạc đh’mâl cắh choom dứah nắc manứih k’ay vêy c’léh cr’ay cr’oóh gr’hạc lấh 3 tuần nắc choom váih cr’ay a’ngắt.

Oom oóch: Nắc đoo c’léh buôn lưm lêy ooy apêê k’ay a’ngắt. Đợ apêê k’ay oom oóch, xiêr ký cắh năl liêm ghít tơơm ríah nắc cắh vêy tu pa zrúah, oom oóch, crêê HIV-AIDS... vêy zâp c’léh cr’ay, gr’hạc đh’mâl nắc vêy đhr’năng crêê k’ay a’ngắt.

K’hir, glúh cr’hộ: K’hir nắc c’léh cr’ay buôn lưm ooy apêê k’ay a’ngắt. K’hir choom váih bấc cơnh, cơnh k’hir dal, k’hir p’jấh zâp cơnh, hân đhơ cơnh đêếc nắc buôn lưm lấh mơ nắc k’hir tr’bứi cắh cậ độp xơợng k’brâu k’xrợu bêl hi bu. Ooy cr’ay a’ngắt glúh cr’hộ nắc tu cắh liêm crêê thần kinh thực vật âng apêê buôn moon nắc glúh cr’hộ p’jấh. Lấh mơ, nắc dzợ vêy zâp c’léh cr’ay lơơng cơnh cắh kiêng cha cha, ga lêếh cóh a’chặc a’zân.

  Bêl vêy đợ c’léh cr’ay tếh, manứih k’ay nắc lêy chô tước cơ sở y tế khám lâng zư padứah đấh loon. Ha dang bơơn lêy cha mêết crêê cr’ay a’ngắt nắc lêy zư padứah pa liêm lâng bhrợ têng zâp bh’rợ zêl cha groong trơơi boọ đoọng ha đhi noo bhúh xoọng cóh đông lâng zâp ngau ting cơnh moon pa choom âng bác sĩ.

ĐoỌng zêl cha groong cr’ay a’ngắt, bh’rợ chr’nắp lấh mơ nắc đoọng p’niên tước ooy cơ sở y tế tiêm vắc xin cha groong a’ngắt (xoọc đâu xoọc bhrợ bhiệc tiêm cha groong a’ngắt c’xêê tr’nơợp xang n’niên k’coon ooy xa nay bh’rợ TCMR bơơn xay bhrợ cóh zâp chr’val, phường, thị trấn). Lâng bhrợ têng bhiệc ặt ma mung liêm sạch, ôộm cha liêm crêê, bếch zâp, chi ớh thể dục liêm zâp lâng oó đươi dua zâp râu bhrợ nghiện cơnh ma tuý, búah bia, hót đhạ... Pa liêm pa sạch đhị ặt bếch, đhị pa bhrợ lâng khám c’rơ định kỳ nắc đoo chr’nắp đoọng cha groong cr’ay a’ngắt.

Lâng đợ apêê ơy crêê cr’ay a’ngắt lêy bhrợ têng zâp bh’rợ oó đoọng trơơi boọ đoọng ha pêê lơơng cơnh: oó lướt pa bhrợ cắh cậ oó lướt học, bếch ặt lalay ooy 2, 3 tuần tr’nơợp zư padứah, gloọp g’loọp móh boọp bêl glúh cóh ngoai, đươi dua khăn g’đêl bêl prá k’chăng, k’oóh, pa chéh... xang nặc lơi jợ khăn nặc cóh thùng đợc n’nóh ta lơi. Lấh mơ, manứih k’ay nắc lêy đươi bhrợ liêm nhâm cơnh bhiệc moon p’too, xoọc cr’chăl zư pa dứah./.

 

Dấu hiệu và cách phòng chống bệnh lao phổi

                          PV VOV tổng hợp

Tại Việt Nam, mặc dù chương trình chống lao quốc gia đã đạt được nhiều thành tựu trong kiểm soát, phát hiện và điều trị, song bệnh lao ở nước ta vẫn còn nặng nề, đứng thứ 12 trong số 22 nước có tình hình dịch tễ lao cao nhất, thứ 14 trong số 27 nước có gánh nặng bệnh lao đa kháng thuốc cao nhất thế giới.

Bệnh lao là bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn gây ra. Bệnh lây lan do vi khuẩn lao phát tán ra ngoài khi người mắc lao phổi ho, nói, hắt hơi, khạc nhổ mà vô tình người tiếp xúc gần đó có thể bị hít vào và gây bệnh tại phổi. Từ phổi, vi khuẩn lao có thể qua đường máu hay bạch huyết đến các tạng khác trong cơ thể và gây bệnh tại đó. Tùy theo vị trí bị bệnh mà người ta chia bệnh lao thành 2 thể chính là lao phổi (chiếm 80 - 90%) và lao ngoài phổ (chiếm 20%).

Bệnh có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao đối với các trường hợp như: người mắc bệnh HIV/AIDS, người đang hóa trị, xạ trị ung thư, trẻ nhỏ hoặc người già… Tuy nhiên, nếu người mắc phát hiện sớm và được điều trị kịp thời thì người bệnh có thể khỏi. Triệu chứng bệnh lao phổi không phải khó nhận biết, tuy nhiên rất nhiều người bệnh không chú ý phát hiện và điều trị sớm, đến khi bệnh diễn biến nặng mới đi khám. Dưới đây là những dấu hiệu cơ bản để người bệnh có thể nhận biết để điều trị kịp thời và chủ động phòng tránh lây nhiễm cho cộng đồng.

Ho, ho ra máu: Người bệnh ho trên 3 tuần dùng thuốc kháng sinh nhưng không giảm ho thì có thể là do lao phổi. Ho ra máu cũng là triệu chứng của nhiều bệnh khác nhưng có thể gặp ở 60% những người lao phổi thể hiện có tổn thương, chảy máu trong đường hô hấp nên những người có triệu chứng ho ra máu.

Khạc đờm: Khạc đờm là biều hiện tăng xuất tiết do phổi phế quản bị kích thích hoặc do tổn thương tại phổi phế quản. Khạc đờm cũng như ho có thể do rất nhiều nguyên nhân gây ra mà các nguyên nhân không thường nhất là viêm nhiễm. Do vậy nếu sau khi dùng thuốc kháng sinh triệu chứng khạc đờm không giảm thì người bệnh có triệu chứng ho khạc trên ba tuần phải nghĩ đến do lao phổi.

Gầy, sút cân: Là triệu chứng thường gặp ở bệnh lao phổi. Những bệnh nhân gầy, sút cân không rõ nguyên nhân rõ ràng không phải do tiêu chảy, suy dinh dưỡng, nhiễm HIV/AIDS… có các triệu chứng ho, khạc đờm có thể đã mắc lao phổi.

Sốt, ra mồ hôi: Sốt là triệu chứng hay gặp ở người lao phổi. Sốt có thể ở nhiều dạng: sốt cao, sốt thất thường nhưng hay gặp nhất là sốt nhự hoặc gai gai lạnh về chiều. Trong lao phổi ra mồ hôi là do rối loạn thần kinh thực vật mà người ta thường gọi là mồ hôi trộm. Ngoài ra, còn kèm theo các triệu chứng khác như: chán ăn, mệt mỏi.

Khi có những dấu hiệu trên, người bệnh cần đến cơ sở y tế khám và điều trị kịp thời. Nếu được chẩn đoán mắc lao cần điều trị dứt điểm và thực hiện các biện pháp phòng tránh lây nhiễm cho người thân trong gia đình và cộng đồng theo hướng dẫn của bác sĩ.

Để phòng chống bệnh lao, biện pháp hữu hiệu nhất là cho trẻ sơ sinh đến các cơ sở y tế tiêm vắc xin phòng chống lao (Hiện nay đang thực hiện tiêm phòng lao ngay tháng đầu sau sinh trong chương trình TCMR được triển khai ở tất cả các xã, phường, thị trấn). Đồng thời, thực hiện lối sống lành mạnh như: ăn uống hợp lý, ngủ đủ, tập thể dục đều đặn và tránh xa các chất gây nghiện như ma túy, rượu bia, thuốc lá…Vệ sinh nơi ở, nơi làm việc và khám sức khỏe định kỳ là điều cần thiết để phòng bệnh lao.

Đối với những người đã nhiễm lao cần thực hiện các biện pháp tránh lây cho người xung quanh như: nghỉ làm hoặc nghỉ học và ngủ riêng trong vài tuần đầu điều trị; che miệng, đeo khẩu trang khi ra ngoài; sử dụng miếng vải che miệng khi cười, nói, ho, hắt hơi sau đó để miếng vải trong túi, buộc kín và vứt vào thùng rác. Đặc biệt, người bệnh cần phải tuân thủ nghiêm quá trình trị liệu./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC