Pazêng c’moo đăn đâu, đhị apêê vel đong, bấc đhanuôr chớih pay zập râu trọong cơnh trọong k’tứi, trọong bát, trọong dal đoọng chóh bhrợ. Nâu đoo nắc râu t’nơơm buôn chóh lâng âng chô bh’nơơn liêm dal. Đhơ cơnh đếêc, đhị bấc zr’lụ chóh trọong, bấc đhanuor nắc cắh ơy năl cơnh zư đoọng t’nơơm trọong ma mông đanh, boong tráu (trọ). Đắh lơơng, nâu đoo cung nắc muy hân noo chóh trọong bha lầng. C’nặt t’ruíh “jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha” xay moon bơr pêê kinh nghiệm đhị chóh t’nơơm chr’nóh nâu:
Cr’chăl chóh:
Zập râu trọong cơnh trọong k’tứi, trọong bát, trọong dal nắc râu t’nơơm ma mông đhị tân táach ang cắh mặ ma mông đhị gâm ch’chriu tu cơnh đếêc choom chóh đhị prang c’moo.
M’ma”
Ma nuýh chóh choom đươi dua apêê m’ma trọong âng vel đong âng chô bh’nơơn dal, zêl cr’ay liêm. Ting cơnh đươi dua nắc choom chớih pay zập râu trọong cơnh trọong k’tứi, trọong bát, trọong dal. Lấh mơ, nắc câl m’ma trọong Thái tợơ apêê công ty âng đơơng m’ma nắc âng chô bh’nơơn liêm dal, m’ma sạch.
K’tiếc chóh:
Trọong vêy ríah chắt váih liêm, moọt đhậu cóh boọng k’tiếc, bấc đoong, bấc a xậ, tu cơnh đếêc nắc đươi dua đhị đhăm k’tiếc choom chóh bhrợ ta luôn, bấc chất dinh dưỡng, đác buôn hooi… Liêm choom bhlầng nắc chớih pay k’tiếc liêm cắh cợ nắc k’tiếc lúc lâng chuốh đoọng chóh trọong. K’tiếc chóh nắc cuốc p’lắh ar p’rang lâng k’chệêt tri cr’ay lâng tuyến trùng lalăm chóh m’ma.
Ươm t’nơơm coon lâng chóh
Cr’liêng m’ma đớc căh cợ câl âng chô nắc lêy bơơn tram cóh đác pứih 54 độ C đanh 30 phút, nắc lêy tram cóh đác sạch 1 t’ngay ha dưm đoọng cr’liêng m’ma hút đác xang nắc đơơng chóh ( tu cr’liêng trọong vêy k’đoóh cơợng). Liêm choom bhlầng nắc lêy bhrợ bhươn ươn vêy bón lót phân bh’năn băn đớc đanh lâng NPK đoỌng chóh m’ma trọong xang nắc n’jộ t’nơơm coon đơơng chóh ooy clung ruộng. pay mơ 2-3g chóh cóh muy m2.
Bêl t’nơơm vêy 1-2 hi la nắc n’jộ lơi đoo t’nơơm ma mốp, lêy đớc t’nơơm nâu ch’ngai t’nơơm tốh mơ 2-3cm. T’nơơm dal 5-6cm, chóh g’lúh bơr nắc đớc mơ 5-6cm/t’nơơm. Lấh tợơ zập chu chóh nắc lêy k’chệêt tri cr’ay bhrợ xrắh bha lầng căh cợ nắc k’hung ríah t’nơơm coon, tợơ lấh 2 t’ngay dzợ nắc tưới pa xoọng phân hữu cơ pha óo coọc lâng đác cắh cợ nắc NPK (13-13-13+TE) lâng đợ bấc mơ 50-100g/thùng 20 lit. Bêl t’nơơm m’ma bơơn 20-30 t’ngay tuổi nắc n’jộ đơơng chô chóh.
Lalăm n’jộ t’nơơm k’tứi nắc lêy oó tước đác 4-5 t’ngay xang nắc tưới pa dzệêp lâng n’jố pay. Oó đoọng t’nơơm doó crêê tri cr’ay lalăm chóh nắc tram ríah apêê t’nơơm ooy za nươu k’chệêt tri ơy ta pha đớc. Đợ mơ dzợ nắc đớc đoọng pa liêm k’tiếc chóh.
K’tiếc chóh trọong nắc lêy cày đọong đhậu, ta pươi k’tiếc đoọng liêm, bhrợ hân lung dal 25-30cm, bhứah 1,4-15m. Hân lung bơơn ra pặ chóh ting 2 n’juông cơnh k’niêng sấu. Lêy đhị zập râu trọong lalay nắc r’pặ chóh đoọng liêm glặp (50x60cm cắh cợ nắc 60x80cm).
K’rang lêy, g’bur phân
Trọong vêy ríah chắt đhậu lâng bhứah âng chô bh’nơơn p’lê bấc tu trọong choom glúh pô prang c’moo, cơnh đếêc bhiệc k’rang lêy cơnh ooy đoọng t’nơơm choom ma mông k’rơ nắc đoo c’nặt bh’rợ chr’nắp đoọng pa dưr dal bh’nơơn bêl chóh bhrợ. Ma nuýh chóh trọong kiêng bơơn bh’nơơn liêm dal nắc lêy zư đoọng t’nơơm n’jứah ma mông đanh lâng boọng p’lêê tráu. Mr’cơnh lâng đếêc nắc bhiệc pa liêm chất dinh dưỡng lâng hệ vi sinh vật cóh k’tiếc chóh trọong nắc lêy bơơn ma mơ. Tu cơnh đếêc, lalăm chóh trọong đhanuôr lêy t’đui đoọng đươi dua apêê chế phẩm phân bón vi sinh cắh cợ apêê chế phẩm tri đối kháng, cộng sinh đoọng pa xoọng ooy hân luông k’tiếc chóh cóh cr’chăl ( lót, thúc ting cr’chăl). Oó đươi lalấh bấc phân bón, za nươu BVTV hoá học nắc bhrợ t’nơơm đấh chệêt.
Tưới đác:
Trọong nắc t’nơơm vêy bấc đoong, bấc a xậ lâng ta luôn váih pô boọng p’lêê, nắc lêy râu dzệêp dzong ta luôn. râu dzệêp dzong k’tiếc cắh zập nắc bhrợ pô trọong buôn tân tộ, xrắ… ma nuýh chóh nắc lêy oó đớc trọong đanh xang nắc tưới đác, cơnh đếêc buôn bhrợ hư ríah vi sinh bhrợ cr’ay moọt lâng k’hung. Lêy g’bur k’tiếc đoọng ríah chắt váih liêm lâng zư ngăn đoọng ha t’nơơm trọong, oó đoọng c’lâm plắc.
Đh’léh lơi đoong lâng a xậ:
Trọong vêy 7-9 t’la xậ nắc tợơ boọng p’lêê, bêl đếêc nắc pazêng đoọng cóh dứp t’crô pô tr’nợơp nắc lêy ta cặt lơi. Bêl t’nơơm váih bấc đoong lâng bọong p’lêê nắc cung lêy ta cắt lơi n’đoo a xậ griing, đhị a xậ chắt váih lalấh bấc. Bhiệc bhrợ nâu nắc pa xiêr đoọng ha t’nơơm trọong doó crêê rệp pa hư lâng váih pr’lúh cr’ay xrắ a xậ. Lêy hâu râu trọong nắc bơơn chóh bhrợ âng đhanuor choom đớc tợơ 2-3 đoọng đhị zập t’nơơm.
Đương zêl cha groong cr’ay:
Chóh trọong đhị hân noo bha lầng ta luôn lưm cắh cợ nắc crêê rệp, bha ruy pa hư bha lầng, pa hư đoong, cr’ay cóh ríah, sương mai, xrắ… pa hư. Nắc lêy đươi dua cơnh đương zêl cha groong k’rong pazêng, t’đui đoọng zập râu za nươu zêl bha ruy sinh học đoọng zêl liêm choom nắc bêl t’nơơm xoọc váih pô, pay p’lêê đoọng tệêm ngăn ha chr’nóh chr’bệêt./.
KINH NGHIỆM TRỒNG CÀ HIỆU QUẢ
Trần Thị Liên
Những năm gần đây, tại các địa phương, nhiều nông dân chọn các loại cà như cà pháo, cà bát, cà dài để trồng thâm canh. Đây là loại cây dễ trồng và cho hiệu quả kinh tế khá cao. Tuy nhiên, tại nhiều vùng trồng cà, nhiều nông dân vẫn chưa biết cách giữ cho cà bền cây, sai quả. Mặt khác, đây cũng là laoị cây thường bị nhiều sâu bệnh gây hại, nhất là bệnh chết rũ.
1. Thời vụ trồng:
Cà (cà pháo, cà bát, cà tím) là cây ưa ánh sáng mạnh nên có thể trồng được quanh năm.
2. Giống:
Người trồng có thể sử dụng các giống cà địa phương có năng suất cao, kháng bệnh tốt để trồng. Tùy theo mục đích sử dụng mà có thể lựa chọn cà bát, cà pháo hay cà quả dài. Ngoài ra, có thể mua giống cà nguồn gốc Thái Lan từ các công ty cung ứng giống sẽ cho năng suất cao, giống sạch bệnh.
3. Đất trồng:
Cà có bộ rễ khỏe, ăn sâu, tán rộng, lá nhiều nên cần đất có tầng canh tác dày, giàu dinh dưỡng, dễ thoát nước... Tốt nhất nên chọn đất thịt nhẹ hoặc pha cát để trồng cà. Đất trồng được cày lật, phơi ải và được xử lý nấm bệnh và tuyến trùng trước khi trồng là tốt nhất.
4. Gieo ươm cây con và trồng:
Hạt giống sau cất trữ hoặc khi mua về cần được ngâm nước ấm 540C trong 30 phút, tiếp tục ngâm nước sạch 1 ngày đêm để hạt hút no nước rồi mới đem gieo (vì hạt cà có vỏ dày). Tốt nhất nên làm vườn ươm có bón lót phân chuồng mục và NPK để gieo cây cà giống rồi mới nhổ cây con trồng ra ruộng sản xuất. Lượng hạt gieo 2 - 3g/m2 .
Khi cây có 1-2 lá thật thì tỉa bỏ cây xấu, giữ lại khoảng cách 2 - 3cm/cây. Cây cao 5 - 6cm tỉa lần hai giữ lại khoảng cách 5 - 6cm/cây. Sau mỗi lần tỉa cần xử lý nấm bệnh gây chết thắt thân hoặc thối rễ cây con, sau 2 ngày nữa thì tưới thúc phân hữu cơ pha loãng hoặc NPK tỷ lệ nồng độ 13-13-13+TE với lượng 50-100g/thùng 20lít. Khi cây giống được 20-30 ngày tuổi thì nhổ đem trồng.
Cây con trước khi nhổ nên ngừng tưới nước trước đó 4-5 ngày, sau đó tưới đẫm và nhổ cây. Để cây không bị nấm bệnh xâm hại rễ trước trồng nên nhúng rễ các cây con vào dung dịch thuốc trừ nấm đã pha. Lượng còn lại dùng để xử lý đất trồng.
Đất trồng cà cần được cày sâu, bừa kĩ, lên luống cao 25-30cm, rộng 1,4-1,5m. Luống được bố trí trồng hai hàng theo kiểu nanh sấu. Tùy theo các loại cà khác nhau mà bố trí mật độ sao cho phù hợp (50x 60cm hay 60x 80cm).
5. Chăm sóc, bón phân:
Cây cà có bộ rễ ăn sâu và rộng lại cho thu quả kéo dài vì cà ra hoa đậu quả quanh năm nên việc chăm sóc sao cho cây đạt tiêu chuẩn khỏe mạnh là khâu then chốt để nâng cao hiệu quả khi trồng. Người trồng cà muốn có năng suất cao cần phải giữ cho cây vừa bền lại sai quả. Đồng nghĩa rằng chế độ dinh dưỡng cần phải được cân đối. Trước khi trồng cà bà con cần ưu tiên sử dụng các chế phẩm phân bón vi sinh hay các chế phẩm nấm đối kháng, cộng sinh để bổ sung vào luống đất trồng trong các giai đoạn (bón lót, bón thúc định kì). Tuyệt đối không nên lạm dụng phân bón, thuốc BVTV hóa học sẽ làm cây nhanh bị tàn lụi.
* Tưới nước: Cà là cây có tán rộng, cành lá rậm rạp lại liên tục ra hoa đậu quả nên cần được dưỡng ẩm thường xuyên. Độ ẩm đất không đủ sẽ làm cây ít hoa dễ bị rụng hoa, quả... Người trồng không nên để cà quá hạn rồi mới tưới nước sẽ làm cho rễ bị đứt dễ bị thối hỏng. Cần vun gốc để thúc rễ phát triển và giữ ẩm cho gốc cà, chống đổ ngã cho cây bằng cách dùng cọc chống.
* Tỉa cành, lá: Cà có 7- 9 lá bắt đầu ra quả khi đó những nhánh dưới chùm hoa thứ nhất cần vặt bỏ. Ngoài ra khi cây phát tán ra hoa đậu quả cũng cần vặt bỏ bớt các lá già, lá mọc chen chúc trong tán. Việc làm này sẽ hạn chế cho cây bị rệp hại và bệnh hại thân lá. Tùy theo loại cà được trồng mà nông dân có thể để từ 2- 3 cành/cây.
* Phòng trừ sâu bệnh: Cà trồng ở vụ chính thường hay bị rệp, sâu đục quả, đục ngọn, bệnh lở cổ rễ, sương mai, héo xanh, héo vàng gây hại. Cần áp dụng phương pháp phòng trừ tổng hợp, ưu tiên các loại thuốc trừ sâu bệnh sinh học để phòng trừ nhất là khi cây đang ra hoa, thu quả để đảm bảo an toàn cho sản phẩm./.
Viết bình luận