A xiu Rô phi ắt mamông đhị đác k’ruung đơ bhlầng, dưr pậ zăng liêm. Chr’noóh bh’năn đoọng ha xiu Rô phi nắc zập râu a coon nạ cóh dứp đác, mùn bã hữu cơ, tảo, gooy, bhơi, bèo… Lấh mơ, a xiu rô phi dzợ choóh zập râu chr’noóh pa xoọng cơnh bột ngũ cốc, n’cam ch’néh, bột a bhoo, n’nóh tâm phóc, dầu khô,bh’năn công nghiệp… Đhơ cơnh đếêc, râu a xiu nâu cắh mặ zâng lâng cha cệêt, buôn dưr chệêt đhị nhiệt độ tợơ 11-12oC đanh đươnh.
* Pr’đợơ abóc băn:
A bóc băn lêy đhị đhăm bhứah 3.000-10.000m2, đác liêm sạch, đhậu 2m, lụ cợơng 15-25cm. Lalăm p’lóh băn a xiu, a bóc nắc lêy pa rệê đác tợơ 3-5 t’ngay đoọng k’chệêt pazêng pr’lúh cr’ay cóh a bóc.
Đươi dua lưới vêy mắt lái tợơ 0,5-1mm đọong pay đác, đương zêl cha groong cr’ay ting c’lâng đác moọt ooy abóc băn, xoọc tợơp nắc pay 50cm đác, t’tun nắc 2 t’ngay tệêm ngăn môi trường đác nắc băn p’lóh a xiu lâng cóh tuần tr’nợơp nắc pa nong đác dzoóc tước mức 1,5-1,7m.
* P’lóh m’ma băn:
Chớih pay đoo m’ma c’rơ liêm, doó crêê cr’ay, a xiu pậ ma mơ, clợơng tợơ 5-10gram/p’nong.
* K’rang lêy lâng k’đhợơng lêy:
G’bur phân: G’bur phân đoọng tệêm ngăn pr’hoọm đác 10-15kg/100m2/tuần. Phân t’viêng, hi la trâm cóh a bóc dâng 20kg/1000m2/10 t’ngay, lân vi sinh định kỳ g’bur 1 c’xeee 1 chu 100kg/1000m2.
Đươi dua pr’đươi sinh học Bio-DW 200kg/1000m3 đác đoọng pa liêm a bóc, 2 c’xêê tr’nợơp nắc đươi dua 250kg/1000m3 đác, dâng 10 t’ngay muy chu, 3 c’xêê tợơ lấh bêl đươi dua 500kg/1000m3 đác.
Chr’na tinh: đươi dua râu chr’na tự bhrợ t’váih ( 70% bột a bhoo lâng 30% a xiu zập râu) cóh 2 c’xêe tr’nợơp lâng chr’na công nghiệp cóh 3 c’xêê x’rịa.
Zập c’xêê lêy ch’mệêt đhr’năng dưr pậ âng a xiu đoọng vêy cơnh pa liêm chr’na liêm crêê. Đọong chóh n’nóh bia 500kg/ha/10 t’ngay. Đươi dua men vi sinh ( Bio- Probiotic for Shrimip) bhrợ chr’na pa xoọng đoọng ha xiu lâng bhiệc luúc ooy chr’na bh’năn xang nắc trực tiếp đoọng ha xiu chọoh.
K’đhợơng lêy môi trường: Zập c’xêê nắc g’bur vôi lâng mơ 2kg/100m3, luúc lâng đác vước zập prang mặt abóc. Ta luôn lêy ch’mệêt râu tệêm ngăn âng pr’họom đác đoọng choom bhrợ t’váih pr’họom đác đọong choom bhrợ t’váih pr’họom đấh g’đéch ha dang đác bil pr’họom.
* Bơơn pay:
Tợơ bêl a xiu ơy băn đanh 4-5 c’xêê, clợi mơ láh 500g/p’nong nắc choom coóp bơơn. Paêng p’nong k’tứi nắc choom băn cớ đhị 1 c’xêê dzợ đoọng bơơn mơ clợơng ta đươi pa câl./.
KỸ THUẬT NUÔI CÁ RÔ PHI CAO SẢN
Theo TTXVN
Cá Rô phi sống chủ yếu ở nước ngọt, sinh trưởng và phát triển khá tốt. Thức ăn chủ yếu của cá rô là động vật phù du, mùn bã hữu cơ, tảo, ấu trùng, côn trùng, giáp xác, giun đất, cỏ, bèo;… ngoài ra, cá rô phi còn ăn thêm các loại thức ăn bổ sung như bột ngũ cốc, cám gạo, bột ngô, bã đậu, bã rượu, khô dầu, thức ăn công nghiệp… Tuy nhiên, loài cá này chịu lạnh kém, có thể chết khi nhiệt độ xuống thấp kéo dài.
Điều kiện ao nuôi:
Ao nuôi nên có diện tích từ 3.000 - 10.000 m2, nước sạch, sâu 2 m, bùn dày 15 - 25 cm. Trước khi thả cá, ao cần được tháo cạn, dọn sạch, vét bùn đáy, tẩy vôi và phơi đáy ao từ 3 - 5 ngày để diệt những mầm bệnh trong ao.
Dùng lưới có kích thước mắt lưới từ 0,5 - 1 mm để lọc nước đề phòng địch hại theo nước vào ao, ban đầu lấy 50 cm nước, sau 2 ngày ổn định môi trường nước thì thả cá và trong tuần đầu dâng nước lên đến mức 1,5 - 1,7 m.
* Thả giống:
Chọn con giống khỏe mạnh, không bị mắc bệnh, cỡ cá đồng đều. Cỡ cá giống nên từ 5 - 10 gram/con.
* Chăm sóc và quản lý:
- Bón phân: Định kỳ bón phân để ổn định màu nước 10 - 15 kg/100m2/tuần. Phân xanh, lá dầm được ngâm xuống ao 20 kg/100 m2/10 ngày, lân vi sinh định kỳ bón 1 tháng 1 lần 100 kg/1000 m2.
Sử dụng chế phẩm sinh học Bio-DW 200 g/1000 m3 nước để cải tạo ao, 2 tháng đầu sử dụng 250 g/1000 m3 nước, định kỳ 10 ngày một lần, 3 tháng sau sử dụng 500 g/1000 m3 nước.
- Thức ăn tinh: Sử dụng loại thức ăn tự chế (70% bột ngô và 30% cá tạp) trong 2 tháng đầu và thức ăn công nghiệp trong 3 tháng cuối.
Hàng tháng kiểm tra tốc độ tăng trưởng của cá để điều chỉnh lượng thức ăn cho phù hợp. Cho ăn bã bia 500 kg/ha/10 ngày. Sử dụng men vi sinh (Bio-Probiotic for Shrimip) làm thức ăn bổ sung cho cá bằng cách trộn vào thức ăn rồi trực tiếp cho cá ăn.
- Quản lý môi trường : Mỗi tháng định kỳ bón vôi với liều lượng 2 kg/100 m3, hoà nước té đều khắp mặt ao. Thường xuyên kiểm tra sự ổn định của màu nước để có thể gây màu kịp thời tránh trường hợp nước bị mất màu.
Thu hoạch:
Sau khi cá nuôi được 4 - 5 tháng, trọng lượng cá đạt trung bình trên 500 g/con có thể thu hoạch. Những con nhỏ có thể nuôi tiếp 1 tháng để đạt trọng lượng thương phẩm./.
Viết bình luận