Cơnh băn zư tr’pai
Thứ năm, 00:00, 16/02/2017

         Xọoc đâu đhị k’tiếc k’ruung hêê băn tr’pai cắh ơy lalua dưr váih bấc k’rơ n’đhơ chr’nắp zên pâl bấc dal. Muy đắh nắc tu đhanuôr cắh ơy năl ghít cơnh băn, k’rang lêy. Lalay lâng băn a’ọc, a đha… tr’pai choom đoọng cha bấc chr’na bh’năn bơơn tợơ bhươn đong. Băn tr’pai nắc pay bơơn chr’na bh’năn tợơ râu chr’nóh chr’bệêt, bhơi ra véh lâng c’rơ ting zooi k’rang âng ma nuýh cóh đong.

          # C’rọol băn:

          C’rọol băn tr’pai bơơn ta bhrợ tợơ pazêng pr’đươi cơnh cram, cr’đe, n’loong ha dợ nắc lêy tệêm ngăn apêê pr’đươi kỹ thuật cơnh đoọng tr’pai ắt  ma mông liêm buôn, doó váih râu cắh liêm tước c’rơ; c’rọol liêm mâng, buôn críh príh, doó lấh g’lếêh đoọng cha, k’ra lêy; tr’pai doó glúh tợơ c’rọol rốh đoọng glúh ooy nguôi.

          C’rọol, rốh nắc lêy coóch đoọng liêm, bhrợ 2 cắh cợ 4 clang. Đắh dứp nắc bhrợ bhlưa n’jéh cram mơ 1.25-1/5cm đhiệp mơ k’broo têy ch’lọc đoọng ếê tr’pai choom tân tộ ooy k’tiếc lâng oó đớc đoọng ta k’bắc dzung tr’pai đhị bhlưa jéh cram ta bhrợ. Bhrợ cơnh đếêc nắc cung g’đéch oó đoọng a mọ cắp tr’pai, pa bhlầng nắc tr’pai t’mêê ma coon.

          Pazêng pr’đươi băn tr’pai nắc tr’đuốh đớc chr’na bh’năn, đớc đác âm lêy bhrợ crêê cơnh. Bhrợ têng cơnh ooy đoọng tr’pai buôn âm cha, ệê đhọ cắh cợ nắc choom ắt bếch đhị tr’đuốh đớc chr’na bh’năn, tr’pai doó choom k’bhái ệê đhó cắh cợ ắt bếch crêê đhị ệê đhó n’nặc. Tr’đuốh bơơn ta bhrợ lâng râu ơy vêy lâng ta bhrợ nhâm mâng, tr’pai doó choom bhrợ tân tóh chr’na cha, đác âm.

          Tr’đuốh đớc chr’na cha, đác âm nắc ta bhrợ têng tợơ tọ cocacola, cắh cợ tọ 110, cắt c’nặt mơ 8-9 phân, bhrợ khuôn lâng xi măng.

          Đhị đoọng tr’pai ma coon nắc muy hộp n’loong choom đoọng tr’pai moọty glúh liêm buôn. Dal mơ 45cm, bhứah 30cm, dal ooy piing 25cm, vêy đoo âng dal 12cm đoọng tr’pai căn buôn lướt mọot ha dợ cắh choom glúh ooy nguôi.

          Đọong oó nha nhự môi trường lâng pa trơơi pr’lúh cr’ay, nắc lêy pa liêm ệê đhó lâng bhiệc pếch bọong ủ phân đhị toor k’rool tr’pai lâng ta luôn rao pa sạch.

           # Pa sạch c’rọol, rốh băn

          Apêê c’rọol băn bấc nắc zập c’xêê lêy phun za nươu khử trùng muy chu. Lấh mơ, nắc lêy vước vôi đoọng khử trùng tiêu độc. Nắc lêy oó đoọng ma nuýh cha chríh glúh moọt đhị zr’lụ b’băn đoọng g’đéch trơơi cr’ay đoọng ha tr’pai.

          Cóh bhiệc băn tr’pai cóh đong, nắc lêy rao pa sạch, zập c’xêê phun za nươu iodine muy tọ. Zập t’ngay nắc lêy píh doóh ếê đhọ.

          # Chr’na bh’năn đoọng tr’pai

          Cơnh hi la a bhoo, su hào, bắp cải… nắc pazêng chr’na thô đoọng tr’pai, hi la a tuông, xoan, sung, pa néh, ra đu, prí, bhơi ghi-nê, chè đại, bhơi voi… đoọng tr’pai cha ting cơnh đhr’năng tr’pai cha bấc nắc đoọng cha bấc, cha m’bứi nắc đoọng m’bứi, đoọng tr’pai cha zập râu chr’na bh’năn.

          Chr’na tợơ hi la t’viêng nắc lêy k’rong pếêh bơơn tợơ sạch liêm. Oó bơơn pay tợơ zr’lụ băn bh’năn lơơng cắh cợ zr’lụ crêê nong đác, g’đéch cr’ay a muốt. Oó đoọng tr’pai cha chr’na bh’năn a úh, k’dzúa g’đéch tr’pai crêê pr’zruốh, k’plung luônh. Bêl bh’năn ta âng chô nắc oó g’bọ lơi, lêy đớc đhị liêm sạch xang nắc đoọng cha.

          Cung choom ar pa goóh, chọ đớc đoọng tr’pai cha đhị t’ngay boo priu, hân noo ha ọt bêl cắh vêy bơơn chr’na bh’năn t’viêng.

          Chr’na tinh pazêng a bhoo, a rong, p’lêê p’coo… đoọng băn cơnh công nghiệp. A bhoo ha roo trâm nắc oó đoọng cha. Nắc lêy băn công nghiệp bh’nơơn dal. N’cam Con Cò C16( râu đớc đoọng ha ọc 30kg nắc a tếh) choom đoọng tr’pai cha. Pa ghít oó đoọng cha bấc đạm, nắc lêy đoọng cha chr’na bh’năn mơ 15-16% đạm. Oó đoọng tr’pai cha bấc a bhoo goóh griing, nắc đoọng tr’pai cha a vị, 1 t’ngay 1 gọ vị luúc lâng n’cam.

 

          # Zập râu cr’ay âng tr’pai buôn lưm

          Zập râu cr’ay nắc lêy đương zêl cha groong đoọng ha tr’pai nắc bhíh, tụ huyết trùng, tri, bại liệt, bại huyết, k’plung luônh…

          Zập t’ngay nắc lêy pa ghít tr’pai, lêy doó n’đoo p’nong crêê cr’ay. Ha dang tr’pai cr’ay nắc lơi cha cha, xiêr đợ clợơng, xoóc vù lâng tệêt dzệêp cóh xooi. Vêy bêl tr’pai bếch lêy lalay cơnh, cắh cợ nắc lướt ra véch k’đháp.

          Băn tr’pai nắc lêy cr’ay bhíh xoọc tợơp: xoọc tợơp n’léh nắc sần sùi đhị k’târ, đhị móh, mắt, k’proo dzung… Bêl đếêc nắc lêy dua za nươu k’bhúh ivermectin tiêm pr’hân. Bêl tr’pai oóch oom, k’târ, móh, mắt nắc sần sùi, nắc bêl tợơp n’léh bhíh. Đọong bơơn năl tr’pai crêê bhíh pa cắh nắc lướt lêy cha mệêt zập c’xêê 2 chu đoọng đấh bơơn lêy lâng pa dứah.

          Lêy tiêm đhị n’căr dứp k’târ nắc liêm choom bhlầng. Tr’pai cắh ơy bhặ ca coon, pazêng apêê za nươu đoọng ha choo, mèo zêng choom tiêm đoọng trpai lâng đợ bấc mơ 0,5-0,7cc bêl tr’pai 2kg.

          Bêl cr’ay luônh pa’zuốh nắc tu chr’na bh’năn đơ bhlầng. Choom pa dứah lâng za nươu hi la lâng za nươu đoọng ệê lứch.

          Lâng cr’ay luônh, nắc lêy k’rang tước c’nặt bh’năn, vệ sinh c’rọol bh’năn, lêy coóch pa liêm n’jé bhrợ c’rọol oó đoọng crêê râu cắh liêm.

          Cr’ay tri: cóh mắt cắh vêy lêy chắt xóoc, trơơi ooy ma nuýh. Tr’pai cung doó lấh váih cr’ay nâu. Ha dang crêê cr’ay nắc cung tiêm za nươu m’bhíh, tiêm 2 chu, zập chu đanh mơ 1 tuần./.

 

KỸ THUẬT CHĂN NUÔI THỎ

 

         Hiện nay ở nhiều nơi chăn nuôi thỏ chưa thực sự phát triển mạnh dù giá trị kinh tế của thỏ rất lớn. Một nguyên nhân do người dân chưa biết kỹ thuật nuôi, chăm sóc thỏ. Khác với chăn nuôi lợn, gà, vịt... thỏ có khả năng sử dụng được nhiều thức ăn thô, xanh trong khẩu phần. Nuôi thỏ là tận dụng nguồn thức ăn sản phẩm phụ từ nông nghiệp, rau lá cỏ tự nhiên và sức lao động phụ trong gia đình.

               Chuồng trại

            Chuồng thỏ được làm từ những vật liệu dễ kiếm như tre, nứa, bương, gỗ nhưng cần đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật như thỏ hoạt động dễ dàng thoải mái, không ảnh hưởng đến sức khỏe; chuồng chắc chắn, bền vững, dễ dàng vệ sinh chuồng trại, ít tốn công khi cho ăn, chăm sóc, bắt; thỏ không chui lẫn đàn ra ngoài.

           Chuồng nên làm bằng nan vót nhẵn nhụi, làm hai hoặc 4 ngăn. Đáy chuồng là bộ phận rất quan trọng cần làm bằng nan thẳng, đóng nan nọ cách nan kia từ 1.25 – 1.5 cm chỉ đủ vừa ngón tay lọt vào để phân thỏ rơi xuống đất. Khoảng cách giữa các nan cần làm đều nhau không quá rộng, quá hẹp tránh thỏ cho thỏ không bị kẹt chân. Làm chuồng như vậy cũng tránh chuột chui vào cắn thỏ, nhất là thỏ con mới sinh.

        Những dụng cụ nuôi thỏ là máng thức ăn thô, máng ăn tinh, chậu nước uống phải được thiết kế đúng kỹ thuật. Làm sao để thỏ dễ ăn uống, không thải phân và nước tiểu hoặc nằm được vào máng ăn, không cào bới được thức ăn ra đáy. Máng ăn, máng uống nên làm bằng nguyên liệu sẵn có và được thiết kế chắc chắn, thỏ không làm đổ được.

          Máng ăn có thể làm bằng ống cocacola, hay ống nhựa 110, cắt khúc 8-9 phân, dùng làm khuôn đổ xi măng.

            Ổ đẻ là một hộp gỗ có thể cho vào, bỏ ra chuồng dễ dàng. Kích thước phù hợp là: chiều dài 45 cm, rộng 30 cm, cao 25 cm, có ngưỡng cửa cao 12 cm để thỏ mẹ ra vào dễ dàng mà thỏ con không bò ra ngoài được.

           Để tránh sự ô nhiễm môi trường và lây lan mầm bệnh, cần sử lý chất thải bằng cách đào hố ủ phân cạnh chuồng thỏ và thường xuyên vệ sinh sạch sẽ.

           * Vệ sinh chuồng trại

            Các trại chăn nuôi lớn hàng tháng phun thuốc khử trùng một lần. Ngoài ra, nên rắc vôi khử trùng tiêu độc. Cần tránh không cho người lạ ra vào tự nhiên khu chăn nuôi đề phòng lây bệnh từ người sang thỏ.

Trong chăn nuôi thỏ gia đình, nên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, tháng phun thuốc khử trùng (iodine) một lọ. Hàng ngày phải quét dọn phân, rác đọng lại ở đáy, góc chuồng thỏ.

           * Thức ăn cho thỏ

          Thức ăn xanh Lá ngô, su hào, bắp cải...đó là những thức ăn thô cho thỏ, lá cây đậu, lạc, xoan, sung, mít, lá đu đủ, lá chuối, đậu lạc, cỏ ghi-nê, chè đại, cỏ voi... Cho thỏ ăn theo nguyên tắc thỏ ăn nhiều thì cho ăn, ăn ít thì thôi, nên cho thỏ ăn thức ăn đa dạng.

         Thức ăn xanh cho thỏ cần thu hái từ nguồn sạch sẽ. Không được cắt thức ăn từ những nơi chăn thả gia súc, gia cầm hoặc đọng nước để tránh các bệnh giun sán. Cũng không được cho thỏ ăn thức ăn đã bị mốc, chua, nẫu, lên men để tránh các bệnh tiêu chảy, trướng bụng đầy hơi. Không nên chất thức ăn thô xanh (cỏ, lá) thành đống sau khi cắt về, mà nên rải ra hoặc làm giàn phơi ráo nước mới cho ăn. 

           Có thể làm giàn phơi cỏ khô thật kỹ, bó lại treo lên để dự trữ làm thức ăn vào những ngày mưa, mùa đông khi không có thức ăn xanh.

          Thức ăn tinh Tất cả ngô, khoai sắn...củ quả, cùng để nuôi kiểu công nghiệp, . Ngô lúa ngâm thì không nên cho ăn. Nên nuôi công nghiệp hiệu quả cao, năng suất nhanh. Cám Con Cò C16 (loại dành cho lợn từ 30 kg trở lên) vẫn dùng cho thỏ được. Chú ý không cho ăn cám nhiều đạm mà chỉ cần cho thức ăn khoảng 15-16% đạm. Không nên cho thỏ ăn ngô khô cứng, mà nên cho thỏ ăn cơm, nấu 1 hôm 1 nồi cơm, cho cơm trộn cám.

           * Các loại bệnh của thỏ thường gặp

            Các bệnh cần phòng cho thỏ là ghẻ, tụ cầu trùng, nấm, bại liệt, bại huyết, trướng bụng đầy hơi….

          Hàng ngày phải quan sát thỏ kỹ càng để xem có con nào bị ốm không. Nếu thỏ ốm thì bỏ ăn, giảm trọng lượng, lông xù, lông xung quanh đuôi bẩn dính bết lại. Thỏ có khi nằm ở tư thế không bình thường hoặc không đi lại được dễ dàng.

            Nuôi thỏ quan tâm bệnh ghẻ hàng đầu: dấu hiệu là có vẩy sùi dần lên ở lỗ tai, trên vành tai, ở sống mũi, mí mắt, móng chân, gót chân. Khi đó cần dùng thuốc nhóm ivermectin tiêm ngay. Khi thỏ gầy còm, tai, nũi, mí mắt sần sùi thì đó là dấu hiệu ghẻ cần biết. Để phát hiện thỏ bị ghẻ cũng cần kiểm tra móng chân, mũi và tai. Muốn phát hiện ra bệnh ghẻ cần được kiểm tra định kỳ mỗi tháng 2 lần để phát hiện kịp thời càng sớm càng tốt. Thỏ khỏe. lông phủ kín móng, nếu không thấy phủ kín là bị ghẻ.

              Tiêm ghẻ tiêm dưới da ở gáy là tốt nhất. Thỏ chưa mang thai, tất cả các loại thuốc thú y dành cho chó, mèo tiêm được nhưng nồng độ giảm (thường dùng liều 0,5 – 0,7cc cho thỏ 2 kg)

            Bệnh đau bụng ỉa chảy có nguyên nhân chủ yếu do thức ăn. Có thể chữa bằng thuốc nam như lá chè, lá chuối, lá sung. Khi bị đi ỉa nhiều không cho ăn cám mà chủ yếu ăn lá chát và cho thuốc đi ỉa.

Với bệnh viêm ruột, ta cần quan tâm đến khâu thức ăn, vệ sinh chuồng trại, chuồng nên nhẵn nhụi, không sần sùi, tránh làm xước da thỏ

              Bệnh nấm: vành mắt mất lông, lây sang người. Thỏ cũng ít bị bệnh này. Nếu bị thì cũng tiêm thuốc ghẻ tiêm 2 lần, mỗi lần cách nhau 1 tuần.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC