Khoai tây nắc râu chr’nóh vêy chr’nắp kinh tế dal bhlầng cóh bhrợ têng, nắc t’nơơm hân noo ha ót ha pruốt chr’nắp bhlầng cóh bh’rợ xăl chóh âng đhanuôr. Pazêng c’moo đăn đâu, bhiệc đươi dua khoai tây thương phẩm ting bấc, tu nắc râu m’bur âng chô bấc dinh dưỡng lâng nắc râu pr’đươi doó vêy apêê phun lâng za nươu, apêê chóh bhrợ cung vêy âng chô bh’nơơn liêm dal t’ping lâng apêê t’nơơm chr’nóh lơơng. C’nắt t’ruíh “ jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha” t’ngay đâu, đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah chấc năl đắh chóh khoai tây ấ!
Chr'chăl chóh bhrợ:
Khoai tây hân noo ha ót chóh moót c'xêe
10, 11, hânnoo ha pruốt chóh tợơ m'pâng c'xêê 12 tước c'xêê 1 c'moo t'tun.
Cơnh
chóh bhrợ:
Chớih pay đoo m'ma dâng 25-30g doó crêê
bha ruy cha pa hư. zập m'bur vêy 1-2 mặt. mặt ch'mắt tợơ 1-2 cm. đớc m'ma đhị
m'pâng boọng, đớc mặt đắh ping.
Bhrợ k'tiếc:
Chớih lêy đhị k'tiếc liêm, k'tiế lệê ...
bhrợ k'tiếc đoọng ghít, bhrợ hân luung bhứah 1-1,2m, dal 30-35cm, rãnh bhứah
25-30cm. zập hân luung chóh 2 hàng, ch'ngai mơ 25x55cm.
G'bur phân:
Đươi dua éh t'rị k'roọc đớc đanh, cắh
dua phân tmêê. zập hecta g'bur 15-20 tấn phân t'rí k'roọc, 120-150kg đạm,
60-90kg phân lân, 100-120kg kali. Bón lót ooy boọng zêng nắc phân t'rí k'roọc,
phân lân lâng 1/3 phan kali, 1/4 phân đạm. Bón pr'hân pazêng phân đạm lâng phân
kali mơ dzợ đhị 2 cr'chăl.
G'lúh 1: tợơ lấh bêl chóh 20-25 t'ngay,
bón 1/2 đạm lâng 1/2 phân kali mơ dzợ.
G'lúh 2: lấh g'lúh 1 dâng 15 t'ngay , pa
zưm bhậ hân lung, g'bur pa lứch đợ pghân đạm lâng kali.
K'rang lêy:
Zr'lấc k'tiếc: xang bêl chóh 15-20
t'ngay nắc z'lớc 1 chu, z'lớc k'tiếc lâng g'bur ooy t'nơm. g'bur g'lúh 2 nắc
tợơ lấh bêl chóh 30-35 t'ngay.
Tưới đác: yêy tưới đác sạch. cóh cr'chăl
dưr pậ âng t'nơơm dâng 1- t'ngay tưới rãnh 1 chu. lâng pazêng cr'chalư chr'nắp
nắc lêy tưới zập đác ( lấh bêl chóh 25-30, 40-50 lâng 60 t'ngay). lấh 70 t'ngay
nắc oó tưới đác dzợ.
K'rang lêy bha ruy:
Khoai tây buôn bha ruy pa hư cơnh: cr'ay
mốc sương, cr'ay xrắ t'viêng vi khuẩn, xhắh cơnh lơơng... lâng cr'ay mốc sương
nắc oơiư za nươu Zineb 80WP, Booc đô 1%; cr'ay xrắ t'viêng vi khuẩn nắc lêy bhợ
liêm chếộ luân canh chóh bhrợ; cr'ay k'hung lêy g'đéch đoọng ruộng dzệêp, nong
hánh đanh, ta luôn bhợ bhơi, k'rong hi la gring xrắh...
Bơơn pay:
Lalăm bơn pay nắc oó tươi sđác dzợ 3-4
tuần. pa hooi đáchđhị mị đắh âng hân lung, rộ pazêng m'bur, oó đớc tr'ló hư
m'bur./.
KỸ THUẬT TRỒNG KHOAI TÂY AN TOÀN
-------
Nguồn: Báo ảnh Thông Tấn xã
Khoai tây là loại cây trồng có giá trị
kinh tế rất cao trong sản xuất, là cây vụ đông - xuân quan trọng trong công
thức luân canh sản xuất của bà con. Những năm gần đây, nhu cầu sử dụng khoai
tây thương phẩm ngày càng tăng do khoai tây không những có hàm lượng dinh dưỡng
cao mà đươc coi là sản phẩm sạch, người trồng khoai tây cũng có thu nhập cao
hơn so với các loại cây trồng khác. Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm
nay, bà con và các bạn cùng tìm hiểu về kỹ thuật trồng khoai tây nhé !
# Thời vụ:
Khoai tây vụ đông trồng vào tháng 10, tháng 11, vụ xuân trồng từ giữa
tháng 12 đến tháng 1 năm sau.
# Phương pháp trồng:
Chọn củ giống trung bình 25 - 30 g không bị sâu bệnh. Mỗi củ có ít nhất
1 - 2 mầm, chiều dài mầm từ 1 - 2 cm. Đặt củ giống vào giữa hốc, hướng mầm lên
phía trên.
# Làm đất:
Chọn đất tơi xốp, đất thịt nhẹ, đất phù sa… Cần làm đất kỹ, lên luống
rộng 1 - 1,2 m, cao 30 - 35 cm, rãnh
luống rộng 25 - 30 cm. Mỗi luống trồng 2
hàng, khoảng cách 35 cm x 55 cm.
# Bón phân:
Sử dụng phân chuồng ủ mục, không dùng phân tươi. Mỗi héc ta bón 15 - 20
tấn phân chuồng, 120 - 150 kg đạm, 60 - 90 kg phân lân, 100 - 120 kg kali. Bón
lót vào hốc toàn bộ phân chuồng, phân lân và 1/3 phân kali, 1/4 phân đạm. Bón
thúc toàn bộ phân đạm và phân kali còn lại vào hai thời kỳ:
Lần 1: Sau khi trồng 20 - 25 ngày, bón 1/2 lượng đạm và 1/2 lượng phân
kali còn lại.
Lần 2: Sau lần 1 khoảng 15 ngày, kết hợp vun cao luống, bón nốt lượng
phân đạm và kali.
# Chăm sóc:
- Vun xới đất: Sau khi trồng 15 - 20 ngày thì vun xới lần 1, xới rộng,
sâu và vun nhẹ vào gốc. Vun xới lần 2 sau khi trồng 30 - 35 ngày.
- Tưới nước: Cần phải tưới nước sạch. Trong thời gian sinh trưởng của
cây, trung bình 10 ngày tưới rãnh một lần. Đối với những thời kỳ quan trọng cần
cung cấp đủ nước tưới (sau trồng 25 - 30, 40 - 50 và 60 ngày). Sau 70 ngày
trồng thì ngừng tưới nước.
# Phòng trừ sâu bệnh:
- Khoai tây thường bị các loại bệnh hại, như: bệnh mốc sương, bệnh héo
xanh vi khuẩn, bệnh thối nhũn... Đối với bệnh mốc sương thì dùng thuốc Zineb
80WP, Booc đô 1%; bệnh héo xanh vi khuẩn cần thực hiện tốt chế độ luân canh cây
trồng; bệnh thối nhũn nên tránh để ruộng quá ẩm, úng kéo dài, thường xuyên làm
cỏ, thu gom lá già...
# Thu hoạch:
- Trước khi thu hoạch ngừng tưới nước 3 - 4 tuần. Cày xả hai bên luống,
nhổ cả khóm, tránh làm xây xát củ.
----------
Viết bình luận