Cơnh choh lang k’rang lêy cram Bát Độ pay a băng
Thứ năm, 00:00, 22/09/2016

 

 

        Chóh cram Bát Độ pay a băng nắc âng chô bh’nơơn liêm dal bhlầng. A băng cram Bát Độ cha yêm pa bhlầng, doó cần zệê  chệên cơnh zập râu a băng, choom cha hất, bhrợ a băng k’dúa… Cóh t’ruíh jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha, a zi nắc xay moon đoọng ha đhanuôr lâng pr’zợc xợơng cơnh chóh bhrợ lâng k’rang lêy cram Bát Bộ pay a băng.

        1. Chớih pay k’tiếc đoọng chóh

        Cram Bát Độ đoọng pay a băng nắc doó cần chóh đhị k’tiếc lấh u liêm, ha dợ nắc lêy chóh đhị k’tiếc xốp lâng dzệêp mát. Cram nắc chóh đhị k’tiếc cợơng, xốp, bấc mùn, k’tiếc dzệêp dzong ha dợ đác choom hooi. Liêm choom bhlầng nắc zập râu k’tiếc lụ liêm truíh k’ruung, k’tiếc cóh ha rêê nắc dzợ k’tiếc crâng.

        2.Chớih pay m’ma:

        Bêl pa trơơi m’ma tợơ hom t’nơơm, nắc chớih pay pazêng t’nơơm m’bhộc 1 c’moo, oó pay t’nơơm lalấh nhuum ha dợ cung oó pay t’nơơm lalấh griing. Ha dang m’ma bơơn pay tợơ đoong nắc lêy chớih pay pazêng t’nơơm bơơn ươm cóh muy c’moo lâng ơy váih muy rúh a băng t’mêê, chắt hi la, vêy riáh thứ cấp.

         3.Pa trơơi m’ma

        *Pa trơơi m’ma lâng chóh t’nơơm

        Lang zập râu cram chắt ting k’bhúh nắc choom pa trơơi m’ma lâng bhiệc chóh t’nơơm cắh cợ nắc chóh đoong. Bhiệc chóh lâng t’nơơm nắc đơ buôn bhlầng, nắc lêy chớih pay t’nơơm cram m’bhộc 1 c’moo, moọt hân noo ha pruốt nắc pác pay tợơ m’bur, lúc n’nóh lâng lụ cóh a bóc g’lọp pa đhiêr riáh, bêl ơy chắt riáh t’mêê nắc đơơng pay chóh.

                        

        *Pa trơơi m’ma lâng bhiệc chóh tợơ đoong n’tật:

        Chóh tợơ đoo nắc k’đháp bhlầng lâng k’đươi nắc vêy kinh nghiệm. Cóh t’nơơm căn, chớih pay đoong vêy pr’họom t’viêng bhlầng, cắt lơi tu đớc 2-3 mắt, xang đếêc nắc cưa t’nơơm dâng 2/3 đường kính, pay dua n’nóh nhar cắh cợ nắc sơ k’bhông đớc đanh lâng k’tiếc, chất kích tích đoọng váih riáh, zập ngăn puôl oou t’nơơm, xang nắc puôl lâng nilon pa liêm. Lấh 20-30 t’ngay nắc lêy ch’mệêt n’đoo đoong chắt vaih riáh nắc cắt t’moọt ooy bầu k’tiếc. Bầu k’tiếc nắc vêy pazêng 90% k’tiếc chuốh pha; 9% ếê k’roọc t’rị ơy đớc đanh; 1% supe lân lang luúc pa liêm. Đớc bầu váih hân lung tưới đác zư ngăn ta luôn. Băn bầu 6-8 c’xêê nắc t’nơơm chắt hi la lâng riáh nắc choom lướt chóh.

        4.Cơnh chóh lâng k’rang lêy cram pay abăng

        * ra văng k’tiếc lalăm chóh

        Đhị k’tiếc cắh vêy bấc dinh dưỡng nắc chóh t’nơơm k’bhúh a tuông đoọng pa liêm k’tiếc lalăm 1 c’moo, tợơ lấh bêl bơơn pay, cr’liêng nắc lêy g’lấp zêng bha lầng, đoong lâng hi la âng t’nơơm k’bhúh a tuông đoọng t’bấc chất mùn, lụ bhrợ pa liêm k’tiếc.

        Nắc lêy chóh 500t’nơơm/ha. (18t’nơơm/sào)

        Lalăm chóh nắc lêy pếch abóc. Zập boọng bhứah 70cm; dal 70cm; đhậu 70cm. đhị k’tiếc căh liêm bắc pếchy đhậu bhứah lấh; bhứah 1m, dal 1m, đhậu 70cm. hân luun nâu lâng hân luun tốh ch’ngai 5m, t’nơơm nâu lâng t’nơơm lơơng 4m.

        Lớp k’tiếc mặt cuốc lalăm, đớc muy đắh; lớp k’tiếc cuốc t’tun đớc muy đăh.

        BoỌng cuốc xang bơơn ar dâng 30 t’ngay lalăm chóh.

        G’bur ếê t’rị k’roọc lalăm chóh 5-10 t’ngay nắc g’bur phân mơ 15-20kg ếê t’rị k’roọc lâng 0,250kg NPK. Zr’lụ mị phân nâu ooy boọng lalăm xang nắc đoọng k’tiếc cuốc lalăm luúc lâng ếê t’rị k’roọc, k’tiếc cuốc t’tun g’lấp t’tun. N’jứah g’lấp n’jứah bhrợ k’tiếc đoọng nhar lâng luúc m’bứi đhêl k’tứi, riáh nắc đớc cóh nguôi boọng. K’tiếc g’lấp nắc ếp lấh k’tiếc cóh piing mơ 5cm đoọng g’lọp n’nóh zư ngăn đoong ha t’nơơm.

                         

        *Cr’chăl chóh

        Cr’chăl chóh moọt c’xêê 2-3 lâng c’xêê 8-9, ha dợ liêm choom bhlầng nắc moọt c’xêê 2-3 âm lịch zập c’moo, chớih pay t’ngay gâm mát váih boo đoọng chốh.

     *Cơnh chóh

    Đớc t’nơơm chóh đa đêng 45 độ t’ping lâng mặt k’tiếc. Đớc m’ma chóh đhị m’pâng boọng xang nắc g’lấp k’tiếc, đị đoọng mâng k’tiếc cóh dứp lâng đhiêr m’ma chóh. Pay đươi k’tiếc nhar nắc bui cóh đhiêr t’nơơm chóh, cợơng tợơ mặt k’tiếc âng m’ma chóh nắc 5cm.

    Pay đươi n’nóh, mùn n’nóh g’lấp cóh piing mặt k’tiếc  cóh boọng chóh cợơng 3-5cm. x’rịa nắc tưới đác pa bấc.

    Pa ghít: Lalăm chóh nắc lơi nilon lâng oó bhrợ ta pươi k’tiếc cóh bầu.

     *K’rang lêy

     Pazêng c’moo tr’nợơp, đợ g’lúh k’rang lâng bhrợ bơi nắc 3 c’xêê 1 chu pazưm lâng plum n’nóh đhiêr t’nơơm, zooi đoọng ha t’nơơm đấh váih riáh bêl tợơp chóh, t’váih pr’đợơ đoọng ha k’tiếc nhar xốp, liêm choom đoọng a băng dưr pậ. nắc lêy chóh luúc lâng t’nơơm k’bhúh a tuông đoọng cram g’lấp mặt k’tiếc zêl glúh hơi, zư k’tiếc ngăn lâng pa liêm k’tiếc.

Zập c’moo nắc lêy g’bur phân đoọng ha t’nơơm glúh bấc a băng, zập c’moo g’bur 2 chu: g’lúh 1 moọt hân noo ha pruốt lalưm bêl a băng váih (dâng c’xêê 1,2 âm lịch), zooi đoọng ha t’nơơm pa chô c’rơ dưr pậ.

     Ha dang vêy pr’đợơ, nắc tưới đác đoọng ha t’nơơm đhị pazêng t’ngay ch’noọng xớơt, zooi đoọng t’nơơm đấh dưr pậ lâng ha dưr liêm, t’váih pr’đợơ đoọng ha băng chắt liêm buôn.

     *Zêl cha groong pr’lúh cr’ay, a mọ…

     Đắh bha ruy: pa bhlầng nắc bha ruy vòi voi (pa hư m’bhộc a băng cóh dứp k’tiếc), bha ruy k’puôl hi la, a mịt pa hư hi la (pa bhlầng pa ghít tước bha ruy nâu bêl chóh c’moo t’nợơp). Bêl ơy bơơn lêy nắc coóp k’chệêt lơi. Lâng bha ruy vòi voi nắc pay đươi Dipterex pha oó coọc 500 chu đoọng phun, 3-5 t’ngay phun 1 chu. Lâng bha ruy k’puôl hi la lâng amịt nắc choom coop lơi đoọng k’chệêt căh cợ nắc Ofatox đoọng k’chệêt bha ruy lâng a mịt.

    Pay đươi nilon đoọng coop đhị bêl tợơp chóh lâng đươi kép lâng bả sinh học đoọng k’chệêt a mọ pa hư t’nơơm.

                             

    Đắh tri cr’ay: nắc cr’ay k’hung đơ bấc, nắc lêy đươi dua za nươu Boocdo 1% cắh cợ Benlat đoọng phun, zập tuần muy chu.

   Zư lêy t’rị k’roọc lâng zập râu bh’năn lơơng pa hư. Nâu đoo nắc bhiệc chr’nắp bhlầng lêy bhrợ ta luôn./.

                        

Kỹ thuật trồng và chăm sóc tre Bát Độ lấy măng

 

        Trồng tre Bát Độ lấy măng thường cho năng suất cao, chất lượng măng ngon. Măng tre Bát Độ ăn có vị ngọt, giòn, không cần nấu kỹ như các loại măng khác lại dễ chế biến, có thể ăn tươi, làm măng chua…

 T

      1. Chọn đất trồng:

Tre Bát độ trồng lấy măng không yêu cầu loại đất tốt lắm, song tre cần loại đất tơi xốp và ẩm mát. Tre cần các loại đất có tầng dày, tơi xốp, nhiều mùn, đất ẩm nhưng thoát nước. Tốt nhất là các loại đất phù sa ven sông suối, đất trên nương rẫy còn tính chất đất rừng.

     2. Chọn cây giống:

Khi nhân cây tre lấy măng giống từ hom gốc, nên chọn những gốc bánh tẻ khoảng 1 năm tuổi, không lấy gốc quá non nhưng cũng không nên lấygốc quá già. Nếu cây giống được nhân từ hom cành thì cần chọn những cây đã được nuôi trong vườn ươm một năm và đã ra một thế hệ măng, hình thành lá hoàn chỉnh, có bộ rễ thứ cấp.

     3. Nhân giống

    * Nhân giống bằng hom gốc

   Đối với các loại tre thân mọc cụm thì có thể nhân giống bằng hom gốc hoặc hom cành. Việc nhân giống bằng hom gốc là đơn giản nhất, chỉ cần chọn cây tre bánh tẻ (1 năm tuổi) vào vụ xuân tách khỏi bụi, trộn rơm rạ + bùn ao quấn quanh rễ, khi cây ra rễ mới thì mang ra trồng.

    *Nhân giống bằng hom cành

    Việc nhân giống bằng hom cành phức tạp và đòi hỏi phải có kinh nghiệm. Trên cây mẹ, chọn cành có màu xanh đậm, cắt ngọn để lại 2-3 mắt, sau đó cưa gốc khoảng 2/3 đường kính, dùng hỗn hợp đã trộn sẵn (gồm rơm băm hoặc sơ dừa để hoai mục+đất + chất kích thích ra rễ) đủ ẩm bó vào gốc, rồi cuốn nilon chặt lại. Sau 20-30 ngàykiểm tra thấy cành nào ra rễ thì cắt xuống đưa vào bầu đất. Thành phần bầu đất gồm 90% đất cát pha; 9% phân chuồng hoai mục; 1% supe lân và trộn đều. Đặt bầu thành luống tưới nước giữ ẩm thường xuyên. Nuôi bầu 6-8 tháng thì cây đủ lá và rễ thì có thể đi trồng.

    4. Kỹ thuật trồng và chăm sóc tre lấy măng

   * Chuẩn bị đất trước khi trồng

    - Nơi đất nghèo dinh dưỡng nên trồng cây họ đậu để cải tạo đất trước 1 năm, sau khi thu hoạch quả, hạt cần vùi lấp toàn bộ thân cành lá của cây họ đậu để tăng thêm chất mùn, làm tốt đất.

    - Nên trồng theo mật độ là 500cây/ha. (18 cây/sào)

    - Trước khi trồng cần phải đào hố. Kích thước mỗi hố như sau: Chiều rộng hố: 70cm; Chiều dài: 70cm; Chiều sâu: 70cm. Chỗ đất xấu có thể đào hố rộng hơn: Chiều rộng hố: 1m; Chiều dài: 1m; Chiều sâu: 70cm. Hàng cách hàng 5m, cây cách cây 4m.

    -Lớp đất mặt cuốc trước, để ở một bên; Lớp đất cuốc sau lớp đất mặt để ra một bên

    -Hố cuốc xong cần được phơi ải khoảng 30 ngày trước khi trồng

    -Bón lót: Phân chuồng hoai: 15-20kg/hố; Phân NPK: 0,250kg/hố

   -Trước khi trồng cây 5-10 ngày ta tiến hành bón lót mỗi hố tối thiểu 15-20kg phân chuồng hoaimục + 0,250kg phân NPK. Cho phân chuồng và phân NPK xuống trước rồi cho đất cuốc trướccó độ mầu mỡ tốtxuống trộn với phân chuồng hoai mục, đất cuốc sau lấp sau. Vừa lấp vừa đập nhỏ đất và nhặt bỏ những đá lẫn, rễ cây đưa ra khỏi hố. Đất lấp xuống hố thấp hơn mặt đất tự nhiên chừng 5cm để phủ các loại rơm rạ giữ ẩm cho cây.

    * Thời vụ trồng

    Thời vụ trồng vào tháng 2-3 và tháng 8-9 âm lịch, nhưng tốt nhất vào tháng 2-3 âm lịch hàng năm, chọn ngày râm mát có mưa để trồng.

    * Kỹ thuật trồng

    -Đặt hom theo hướng nghiêng 45 độ so với mặt đất. Đặt hom giống vào giữa hố rồi lần lượt lấp đất vào, vừa lấp đất vừa dùng tay ấn chặt đất xung quanh hom giống.Dùng đất bột lấp tiếp lên phía trên hom giống với độ dày từ mặt đất trên của hom giống trở lên là 5cm.

    -Dùng rơm rạ, mùn rác phủ lên phía trên mặt đất vùng hố với độ dày 3-5cm. Cuối cùng tưới nước thật đẫm.

    Lưu ý:Trước khi trồng phải rạch bỏ túi bầu và tránh không làm vỡ bầu đất.

    * Chăm sóc

    - Những năm đầu, số lần chăm sóc và làm cỏ tối thiểu 3 tháng 1 lần kết hợp với phủ rơm rạ quanh gốc, giúp cho cây mau bén rễ khi mới trồng, tạo điều kiện cho đất tơi xốp, thuận lợi cho măng sinh trưởng phát triển tốt. Nên trồng xen cây họ đậu để tre phủ mặt đất chống bốc hơi, giữ ẩm đất và cải tạo đất.

    - Hàng năm cần bón thúc cho cây ra nhiều măng, mỗi năm bón 2 lần: Lần 1 vào vụ Xuân trước khi ra măng (khoảng tháng 1, 2 âm lịch), và lần 2 sau khi thu hết măng (khoảng tháng 10 âm lịch), giúp cho cây phục hồi sức.

    - Nếu có điều kiện, cần tưới nước cho cây vào những ngày khô hạn sẽ giúp cho cây sinh trưởng và phát triển tốt, tạo điều kiện cho măng mọc dễ dàng.

    * Phòng trừ sâu bệnh

    - Về sâu: Chủ yếu là sâu vòi voi (phá hoại củ măng ở dưới đất), sâu cuốn lá, châu chấu hại lá (Đặc biệt chú ý các sâu này khi trồng năm đầu). Khi phát hiện phải tổ chức bắt, giết ngay.Đối với sâu vòi voi thì dùngDipterex pha loãng 500 lầnđể phun, 3 đến 5 ngày phun 1 lần. Đối với sâu cuốn lá và châu chấu thì có thể dùng biện pháp thủ công là bóc ra để giết sâu hoặcdùngOfatoxđể phụ diệt sâu và châu chấu.

    - Về chuột hại: dùng nilon để quây khi mới trồng và dùng bẫy, bả sinh học để diệt chuột.

    - Về nấm bệnh: Chủ yếu làbệnh thối măng, ta dùng thuốcBoocdo 1%hoặc thuốc Benlatđể phun, mỗi tuần một lần.

    - Bảo vệ trâu bò và các loại gia súc khác phá hoại. Đây là công việc rất cần được quan tâm thường xuyên./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC