Cơnh đương zêl cha groong cr’ay lâng pa dứah ký sinh trùng c’lâng a ham cóh a tứch
Thứ tư, 00:00, 10/08/2016

 

        Xọoc đâu, cr’ay ký sinh trùng c’lâng a ham ơy lâng xoọc dưr váih cóh cr’nă  a tứch cóh bấc đhị, bhrợ bil bal bấc đoọng ha ma nuýh b’băn, pa bhlầng nắc bấc c’rọl bh’năn băn a tứch chéh. Cóh c’nặt t’ruíh “ jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha” t’ngay đâu,  ahêê chếêc lêy năl đắh đương zêl cha groong cr’ay lâng pa dứah ký sinh trùng c’lâng a ham cóh a tứch.

        R’pặ ca ay:

        Cr’ay dưr váih prang bha lang k’tiếc ha dợ zr’lụ Đông Nam Á dưr váih bấc k’rơ lấh. Cr’ay dưr váih bấc moọt c’xêê p’răng pứih, bêl zập râu acoon nạ h’rệêp a ham chéh váih bấc lâng pa trơơi cr’ay đoọng ha tứch.

        Đhị Việt Nam, cr’ay buôn dưr váih nắc đhị apêê zr’lụ băn a tứch p’lóh cóh bôl, p’lóh cóh bhươn đong, a tứch chéh đhị apêê tỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Thái Nguyên, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bến Tre, Quảng Nam, Quảng Bình, Gia Lai… Đợ crêê cr’ay tợơ 10-50%, cóh đếêc a tứch coon 7-30%, a tứch pậ 20-50%. Đợ dưr chệêt cóh a tứch coon tợơ 5-20%, a tứch pậ tợơ 10-40%, bhrợ bil bal bấc, a tứch dưr pậ k’zíh bhlầng lâng đợ a tứch ta lơi ting bấc lấh mơ.

        Tu dưr váih cr’ay:

            Cr’ay nắc tu đơn bào ký sinh cóh a ham a tưch vêy đh’nớc nắc Leucocytozoon t’váih. Ký sinh trùng c’lâng a ham bhrợ váih, pa hư tế bào hồng cầu lâng bạch cầu cóh a chắc a tứch. Râu cr’ay lưm: L. caullery, L. sabrazesi, L. scoutedeni (a tứch p’lóh cóh bhươn, a tứch chéh, a tứch bhoóc); L. simondi (a đha, a xiêm, ngỗng); L. smithi (a tứch tây); L. bonasae (a đha pleng) và L. marchouxi (a chim pa’ráp). 

        Cr’ay nâu nắc ting cr’chăl, hân noo, ta luôn  dưr váih cóh hân noo tợơ ha pruốt tước ch’noọng, pleng k’tiếc dzệêp dzong, buôn đoọng zập râu acoon nạ chéh váih lâng pa trơơi cr’ay. Zập râu a coon nạ cơnh ga gơu vằn, ga gơu dĩn… nắc râu buôn pa trơơi cr’ay bấc bhlầng.

        Cơnh n’léh

        Cr’chăl váih cr’ay lâng dưr váih âng cr’ay nắc đanh tợơ 7-12 t’ngay lêy đhị chủng Leucocytozoon t’váih cr’ay, đợ ký sinh trùng lâng đhr’năng c’rơ âng a tứch.

        Xọoc tợơp, lêy cóh cr’năn a tứch lêy n’léh la ngóp, k’hir pứih, g’lếêh nhứh, cắh cha choóh, tích mào cắh lấh bhrôông.  A tứch dzoọng cắh liêm mâng, p’hơơm đấh, cắh zập a ham. A tứch pr’zruốh đanh, ếê lêy t’viêng, dzệêt, lâng vêy luúc lâng a ham tu luônh crêê bhíh, vêy bêl lêy hooi ham cóh ch’buônh. Đợ a tứch crêê n’léh cơnh đếêc nắc ting bấc r’dợ.

        Cr’ay tích

        Glúh a ham cóh a chắc cơnh: loom luônh, p’lêê, buồng trừng, zêng n’léh l’bhlộp a ham bhrôông vir buôl.

        Glúh l’bhlộp a ham cóh đha đhưa, p’lơu, dứp n’căr, dzung lâng n’năng.

        A ham cắh vêy coọc cắh cợ k’đháp coọc.

        Glúh a ham xoóh, k’đệêng a ham cóh khoang luônh…

        Loom, cha chêl éh lâng nhum buôn tân jéc.

        Lêy pa dứah

        Lêy tợơ hân noo chóh bệêt lâng rúh c’moo: Cr’ay buôn dưr váih moọt hân noo boo, dzệêp dzong vêy bấc ga gơu; Ta luôn nắc a tứch t’hước tước c’liêng tợơ 1,5 cxêê năc a tếh.

        Lêy tợơ n’léh: k’hir, cắh mặ cha choóh, chóh cắh bấc  đhị a tứch crêê rúh chéh cr’liêng; Cóh t’ruung lêy ếê  a tứch t’viêng cơnh a xậ n’loong.

        Lêy đhị cr’ay lalay: Lệê cóh đha đhưa griing, pr’hoọm cắh liêm; loom, cha chêl éh lâng nhuum buôn tân jéc; Luônh cợơng, n’léh đhr’năng hoại tử pr’họom bhoóc. P’lung tuyến cợơng, cóh p’lung vêy chất pr’họom rơớc t’viêng.

        Cơnh zêl cr’ay

        Vệ sinh zêl cr’ay: Oó bhrợ t’ruung đhị dzệêp dzong, nong đác. Tal pa liêm bhơi k’tang, phun za bươu k’chệêt ga gơu, pa liêm zr’lụ b’băn oó đoọng ký sinh trùng pa trơơi cr’ay. Lêy k’rang pa ghít, k’đhợơng lêy lâng pa dưr c’rơ đoọng ha tứch.

        T’bhlầng zêl cha groong cr’ay đoọng ha tứch: Pa xoọng zập râu za nươu pa chô c’rơ cơnh: vitamin, za nươu bổ loom, men tiêu hoá đoọng pa dưr dal bh’nơơn đươi dua bh’băn ch’nóoh.

        Cơnh pa dứah cr’ay:

        Cr’ay tu ký sinh trùng c’lâng a ham bhrợ t’váih, tu cơnh đếêc nắc đươi pay phác đồ pa dứah cơnh đâu. Sulphamonomethoxine + Trimethoprim + Vitamin A+ Vitamin K3. Đươi dua ha mơ nắc ting cơnh pa choom âng đong bhrợ têng. Đươi dua phác đồ nắc đoo lấh mơ pa dứah cr’ay nắc dzợ zêl nhiễm trùng, xuất huyết lâng dung giải tế bào aham. Ha dang a tứch k’hir nắc đoọng âm za nươu pa xiêr k’hir pứih./.

 

Phòng và trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà

         Hiện nay, bệnh ký sinh trùng đường máu đã và đang xảy ra trên các đàn gà ở nhiều nơi, gây thiệt hại lớn cho người chăn nuôi, đặc biệt là nhiều trang trại chăn nuôi gà sinh sản. Trong tiết mục: “ Cùng nhau bàn cách làm ăn hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về cách phòng và trị bệnh ký sinh trùng đường máu ở gà.

1. Phân bố bệnh

Bệnh có ở tất cả các nơi trên thế giới nhưng vùng Đông Nam Á xảy ra nhiều hơn. Bệnh bùng phát nhiều vào các tháng nóng ẩm, khi côn trùng hút máu phát triển và truyền mầm bệnh cho gà.

Ở Việt Nam, bệnh hay xảy ra tại các vùng chăn nuôi gà thả đồi, thả vườn, gà sinh sản tại các tỉnh: Bắc Giang, Hải Dương, Thái Nguyên, Hà Nội, Vĩnh Phúc, Bến Tre, Quảng Nam, Quảng Bình, Gia Lai… Tỷ lệ mắc bệnh từ 10-50%, trong đó gà con 7-30%, gà trưởng thành 20-50%. Tỷ lệ chết ở gà nhỏ từ 5-20%, gà trưởng thành từ 10-40%, gây tổn thất kinh tế lớn, gà sinh trưởng chậm và tăng tỷ lệ loại thải.

2. Nguyên nhân gây bệnh

Bệnh do đơn bào ký sinh trong máu gà có tên là Leucocytozoon gây ra. Ký sinh trùng đường máu gây phá hủy tế bào hồng cầu và bạch cầu của cơ thể gà. Loài mắc bệnh: L. caullery, L. sabrazesi, L. scoutedeni (gà thịt thả vườn, gà đẻ, gà trắng); L. simondi (vịt, ngan, ngỗng); L. smithi (gà tây); L. bonasae (vịt trời) và L. marchouxi (chim bồ câu). 

Bệnh mang tính thời vụ, thường xảy ra vào giai đoạn chuyển mùa từ mùa xuân sang mùa hè, khí hậu ẩm thấp, thuận lợi cho sự phát triển của các loài côn trùng gây bệnh. Các loài côn trùng như muỗi vằn, muỗi dĩn… là yếu tố trung gian truyền bệnh chủ yếu.

 3. Triệu chứng

Thời gian ủ bệnh và diễn biến của bệnh kéo dài từ 7 - 12 ngày phụ thuộc vào chủngLeucocytozoon gây bệnh, số lượng ký sinh trùng và tình trạng sức khỏe của gà.

Ban đầu trong đàn thấy xuất hiện một số gà có biểu hiện ủ rũ, sốt cao, mệt mỏi, kém ăn, tích mào nhợt nhạt, trắng bệch. Gà mất thăng bằng, thở nhanh, thiếu máu. Gà bị tiêu chảy kéo dài, phân màu xanh lá cây, nhớt, có thể lẫn máu do ruột bị tổn thương, đôi khi con vật có hiện tượng chảy máu mồm. Tỷ lệ gà bị triệu chứng này tăng dần.

4. Bệnh tích

- Xuất huyết ở nhiều cơ quan nội tạng như gan, tụy, thận, buồng trứng đều xuất huyết thành vết chấm tròn.

- Xuất huyết lấm tấm trên cơ ngực, cơ đùi, dưới da, chân và cánh.

- Máu loãng, không đông hoặc khó đông.

- Xuất huyết phổi, tụ máu tại xoang bụng…

- Gan, lách sưng to và mủn nát, dễ vỡ.

5. Chẩn đoán

Dựa vào mùa vụ và lứa tuổi: Bệnh thường xảy ra nhiều vào mùa mưa, ẩm có nhiều muỗi, dĩn; Thường ở đàn gà hướng trứng từ 1,5 tháng tuổi trở lên.

Dựa vào triệu chứng: Gà sốt cao, giảm ăn uống, giảm đẻ đột ngột ở những đàn gà sinh sản; Nền chuồng thấy rải rác có phân màu xanh lá cây.

Dựa vào bệnh tích đặc trưng: Cơ ức khô cứng, nhợt nhạt loang lổ các vùng nhạt màu; Gan, lách sưng to và mủn nát; Thành ruột dày, có các điểm hoặc vùng rộng hiện tượng hoại tử màu trắng sữa; Dạ dày tuyến dày, trong dạ dày cơ có chất chứa màu vàng xanh.

6. Phòng bệnh

 Vệ sinh phòng bệnh: Tránh xây dựng chuồng trại ở những nơi ngập nước.  Phát quang bụi rậm, phun thuốc diệt muỗi, côn trùng toàn khu vực chăn nuôi nhằm tiêu diệt ký chủ trung gian truyền bệnh. Tăng cường các biện pháp chăm sóc, quản lý nâng cao sức khỏe đàn gà.

Tăng cường sức đề kháng cho đàn gà: Bổ sung các thuốc trợ sức, trợ lực như: vitamin, thuốc bổ gan và men tiêu hoá để cải thiện hiệu quả sử dụng thức ăn.

7. Điều trị bệnh

Bệnh do ký sinh trùng đường máu gây ra, nên dùng phác đồ điều trị như sau: Sulphamonomethoxine + Trimethoprim + Vitamin A+ Vitamin K3. Liều lượng và liệu trình theo hướng dẫn của nhà sản xuất. Sử dụng phác đồ trên ngoài tác dụng điều trị bệnh còn ngăn ngừa được nhiễm trùng, xuất huyết và dung giải tế bào máu. Nếu gà bị sốt thì dùng thuốc hạ sốt.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC