XoỌc đâu, apêê cr’noọ bh’rợ băn a xiu, a’ọc.. cắh muy cơnh bhrợ têng đoọng pa dưr ca van dzợ nắc ting t’ngay ting bấc đhanuôr dzợ p’niên, c’la c’rol bhươn tong chếêc lêy, pa choom k’rong băn bấc râu bh’năn t’mêê lơơng, âng chô bh’nơơn liêm dal. Cr’noọ bh’rợ băn xoọng cr’đe- muy râu a đhắh dzăm, ắt mamông cóh crâng da ding, ơy bhrợ t’váih c’lâng bhrợ cha t’mêê đoọng ha pr’loọng đong a moó Bhling Rị ắt cóh vel Pa Đhí, chr’val Zuốih, chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. T’ngay đâu cóh c’nắt t’ruíh “ jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha” đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah đương xợơng a moó Bhling Rị xay moon kinh nghiệm băn xoọng cr’đe âng pr’loọng đong đoo.
Nắc ma nuýh tr’nợơp đhị chr’val Zuốih, chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam băn liêm choom a đhắh dzăm bơơn tợơ crâng k’coong nâu, a moó Bhling Rị đoọng năl, nắc tu pr’đợơ tr’mung tr’méh ắt pa tếêt lâng da ding k’coong nắc a moó ta luôn moot ooy crâng bơơn coop xoọng cr’đe. XoỌc tợơp, díc điêl a moó coop đoọng bhrợ pr’dzăm cóh đong, nắc tợơ bơơn dự án Thuỷ điện Sông Bung 4 bơơn ta xay bhrợ, bấc thợ bhrợ têng ơy tước t’moóh câl đoọng bhrợ c’lút ộm a lắc. XoỌc tợơp nắc pa câl ch’ớh a năm. T’tun nắc lêy pa câl xoọng cr’đe nâu vêy âng chô zên, lâng bấc ngai zước câl, ha dợ cắh vêy đoọng pa câl, nắc díc điêl a moó pa zay băn.
Zập t’ngay díc điêl zi moot ooy crâng pếch bơơn. Vêy bêl coop bơơn z’zăng, xang đếêc năc pa chắp tước bhiệc tợơp băn. Cắh cợ nắc câl pa xoọng tợơ lơơng đoọng câl chô băn. Chếêc năl tợơ sách báo lêy apêê cung vêy pa choom cơnh băn, tu cơnh đếêc nắc díc điêl zi pa zay băn.
XoỌc tr’nợơp, díc điêl a moó nắc tợơp băn 4 cặp nắc đhị lấh 1 c’moo, cr’năn xoọng cr’đe ơy vêy tước 20 p’nong. XoỌc đâu lâng chr’nắp pa câl tợơ 150-250 r’bhầu đồng muy p’nong, zập c’xêê nắc díc điêl a moó cung vêy âng chô zên k’ức ha dợ doó bil bal zên bạc k’rong băn.
XoỌng cr’đe nắc buôn băn bhlầng, zên bạc k’rong băn m’bứi, doó bấc bil cr’chăl k’rang băn, doó chấc k’đháp cơnh băn a’ọc. Đhơ đhơ râu a đoo cung choo cha cơnh riáh, cr’đe, cram, cr’liêng chr’nóh ch’bếêt, p’lêê p’coo… Bêl băl cóh đong nắc cung đoọng cha cơnh đếêc lâng pa xoọng đoọng a tao dzợ.
Lêệ xoọng cr’đe nắc muy cóh pazêng pr’dzăm a yêm bhlầng bơơn bấc ngai kiêng dua. Đhơ cơnh đếêc, xoọng cr’đe cóh crâng ting pr’hắt chr’nắp lâng k’đháp đoọng bơơn coop. Tu cơnh đếêc, díc điêl a moó Rị nắc pa zay băn pa trơơi m’ma. Xoọc tr’nợơp tu cắh ơy ra văng pa choom c’năl cơnh băn đoọng liêm choom cung cơnh đương zêl cha groong pr’lúh cr’ay lâng pa dứah cr’ay đoọng ha xoọng cr’đe nắc díc điêl a moó lưm bấc râu k’đháp k’ra. Pa bhlầng nắc đắh bhrợ têng c’rol. Lấh muy c’moo băn a đhắh dzăm nâu, díc điele a moó nắc ơy pa chô kinh nghiệm đoọng ha đay. Đhị bêl bhrợ c’rol nắc lêy pếch t’bấc boọng đoọng xoọng cr’đe ắt. cóh boọng ắt n’nặc nắc vêy n’nóh lâng bhai ta lơi đoọng pa ngăn đhị pleng cha cếêt. Tu cơnh đếêc nắc c’rol lêy bhrợ đoọng nhâm mâng oó đoọng xoọng cr’đe pếch boọng xó ooy lơơng. Cóh đhiêr c’rol vêy tr’đuốh đớc đác ộm. A noo A rất Mong, k’díc a moó Bhling Rị đoong năl:
XoỌng cr’đe tợơ tợơp m’coon tước bêl pay lệê nắc băn tợơ 4-6 c’xêê. Xoọng cr’đe ting t’coóh đay nắc lệê ting a yêm lấh. tước 3-4 c’xêê nắc a đoo m’coon muy chu lâng zập rúh nắc vêy 4-5 p’nong coon.
Moon đớc âng díc điêl a moó Bhling Rị nắc cr’chăl ha y lêy pa liêm c’rol lâng k’rong băn cớ xoọng cr’đe. XoỌc đâu, pr’loọng đong xoọc băn t’bấc lâng chóh pa xoọng a tao đhiêr đong đoọng vêy chr’na bh’năn đoọng ha xoọng cr’đe.
N’đhơ lệê xoọng cr’đe xoọc nắc pr’dzăm bơơn bấc ngai kiêng dua lâng liêm glặp lâng bhiệc xăl bh’rợ tr’nêng đoọng ha đhanuôr cóh da ding k’coong. Đhơ cơnh đếêc, đhị chr’hoong da ding k’coong chr’hoong Nam Giang, tỉnh Quảng Nam pazêng cr’noọ bh’rợ băn xoọng cr’đe cơnh pr’loọng đong a moó Bhling Rị, vel Pa Đhí, chr’val Zuốih nắc tự băn rơơi, cắh ơy vêy râu k’đươi moon tợơ apêê ngành chức nưng lâng zập cấp chin quyền./.
MÔ HÌNH NUÔI CÚI LÚI ( CON DÚI)
Hiện tại, các mô hình nuôi cá, nuôi heo… không còn là cách làm giàu duy nhất mà ngày càng có nhiều nông dân trẻ, chủ trang trại tìm tòi, học hỏi đầu tư chăn nuôi nhiều loại động vật mới lạ, cho hiệu quả kinh tế cao. Mô hình nuôi cúi lúi (dúi) – loại động vật hoang dã, sống trong các vùng đồi núi đã mở ra hướng làm ăn mới cho gia đình chị Bhling Rị thôn Pa Đhí, xã Zuốih huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam. Hôm nay trong tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” mời bà con và các bạn cùng nghe chị Bhling Rị chia sẻ kinh nghiệm nuôi cúi lúi của gia đình mình.
Là người đầu tiên ở xã Zuốih, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam nuôi thành công loại động vật hoang dã này, chị Bhling Rị cho biết, do điều kiện ở miền núi, cuộc sống gắn bó với rừng cho nên hay vào rừng đi săn và đào bắt cúi lúi. Mới đầu, vợ chồng chị chỉ đi bắt cúi lúi để bổ sung thức ăn cho gia đình. Nhưng từ hôm dự án thuỷ điện Sông Bung 4 được triển khai xây dựng, nhiều thợ thi công công trình đã đến hỏi mua làm mồi uống rượu. Ban đầu bán cho vui thôi. Dần dần thấy bán cúi lúi có tiền, nhiều người đặt mua nhưng không có để bán nên vợ chồng chị quyết định nuôi thử.
Hàng ngày vợ chồng tôi vào rừng đi đào. Có hôm bắt được nhiều con, xong mới nghĩ ra để mấy con sống nuôi thử. Hoặc cũng mua lại từ bà con để nuôi. Đọc trên sách báo thấy họ cũng có bày cách nuôi nên 2 vợ chồng quyết định nuôi thử.
Ban đầu, vợ chồng chị chỉ nuôi thử 4 cặp nhưng sau một năm, đàn cúi lúi đã phát triển lên 20 con. Hiện tại với giá từ 150 đến 250 ngàn đồng/con cúi lúi thịt, hàng tháng vợ chồng cũng thu về tiền triệu mà không mất nhiều chi phí.
Cúi lúi rất dễ nuôi, chi phí đầu tư ít, không tốn nhiều nhân công, không vất vả như nuôi heo đâu. Thứ gì nó cũng ăn chủ yếu ăn các loại rễ, măng tre, các loại hạt, củ, quả... Khi nuôi trong môi trường nhân tạo cũng cho cúi lúi ăn các loại thức ăn này và cộng thêm mía.
Thịt Cúi lúi là một trong những món ăn đặc sản được nhiều người ưa chuộng. Thế nhưng, Cúi lúi trong tự nhiên ngày càng khan hiếm và khó bắt . Chính vì thế, vợ chồng chị Rị đã mạnh dạn đầu tư nuôi loài vật này. Tuy nhiên, ban đầu chưa được trang bị kiến thức, kỹ thuật chăm sóc, cách phòng và chữa bệnh cho cúi lúi, nên vợ chồng chị gặp rất nhiều khó khăn. Đặc biệt là cách làm chuồng. Sau một năm triển khai mô hình này, vợ chồng chị đã tích luỹ được một sô kinh nghiệm. Khi làm chuồng, cần thiết kế nhiều hang, nhiều ổ. Trong hang và ổ để một ít rơm, vải rách đề phòng khi tiết trời lạnh. Nền chuồng phải xây chắc để cúi lúi không thể đào hang bỏ trốn. Ở quanh chuồng có máng nhỏ để đựng nước uống. Anh A rất Mong, chồng chị Bhling Rị cho biết thêm:
Cúi lúi nuôi từ lúc sinh ra đến khi ăn thịt được chỉ từ 4 đến 6 tháng. Cúi lúi càng già thịt càng ngon. Cứ 3 đến 4 tháng Cúi lúi sinh sản một lần và mỗi lứa từ 4 đến 5 con.
Dự định của vợ chồng chị Bhling Rị là thời gian tới sẽ tiếp tục đầu tư thêm chuồng trại nuôi thêm cúi lúi. Hiện nay, gia đình đang nhân giống cúi lúi và trồng mía quanh hàng rào để làm thức ăn cho chúng.
Dù thịt cúi lúi đang là thức ăn được nhiều người ưa chuộng và phù hợp với nhu cầu chuyển đổi ngành nghề của người dân miền núi. Thế nhưng, ở huyện miền núi Nam Giang, tỉnh Quảng Nam, những mô hình nuôi cúi lúi như gia đình chị Bhling Rị thôn Pa Đhí, xã Zuốih chỉ là tự phát, chưa có sự vào cuộc, chỉ đạo của ngành chức năng và các cấp chính quyền./.
Viết bình luận