Đà Nẵng bhrợ têng đợ bh’rợ kinh tế liêm choom cóh apêê chr’val da ding k’coong
Thứ ba, 00:00, 04/04/2017

 

     Ting cơnh Phòng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc bhươl cr’noon Hoà Vang, thành phố Đà Nẵng, prang chr’hoong vêy lấh 50 bh’rợ pa bhrợ chô đơơng thu nhập bấc ha đhanuôr. Chr’nắp bhlâng, bh’rợ pa bhrợ t’mêê cơnh choh pô, choh tri, choh thanh long loom bhrôông; ươm keo m’ma… nắc vêy ta choh lêy đhị apêê chr’val da ding k’coong cóh tr’nơớp chô đơơng rau chr’nắp ooy kinh tế bấc pa bhlâng, pa dưr pr’ắt tr’mông âng đhanuôr.

    Hân đhơ t’mêê choh bhrợ lêy, pazêng bh’rợ choh thanh long loom bhrôông âng pr’loong đong a noo Trần Văn Phúc, cr’noon An Châu, chr’val Hoà Phú, chr’hoong Hoà Vang chô đơơng ooy rau liêm choom ooy kinh tế bấc lấh mơ, lâng đợ thu nhập n’tếh 70 ức đồng cóh muy c’moo tơợ 100 t’nơơm thanh long loom bhrôông. A noo Phúc xay moon, pay đươi đhị đhăm k’tiếc âng đong, c’moo 2012 pr’loọng đong a noo choh lêy lấh 100 t’nơơm thanh long loom bhrôông. Vêy đợ rau k’rang âng phòng nông nghiệp chr’hoong zúp zooi ooy m’ma, kỹ thuật zư lêy, phân bón. Cóh hân noo tr’nơớp pr’loọng đong a noo bơơn pay pa chô lấh 3 tấn thanh long loom bhrôông, lâng đợ chr’nắp tơợ 200 r’bhâu tước 25 r’bhâu đồng coh muy kg (t’đui ooy rau thanh long), pr’loọng đong a noo bơơn pay pa chô lấh 60 ức đồng.

    Ting cơnh a noo Phúc, tu crêê lâng k’tiếc vel đong nắc t’nơơm thanh long loom bhrôông chắt váih liêm, mặ zâl pr’lúh bh’ruy, zên bhrợ têng m’bứi, m’bứi bhlâng muy t’nơơm nắc pay pa chô tơợ 30- 40 kg, clơợng muy p’nong tơợ 0,5kg 1kg. Tu cơnh đêếc, rau liêm choom tơợ t’nơơm thanh long loom bhrôông chô đơơng rau liêm choom bấc lấh mơ. Xoọc đâu, a noo Phúc ơy chóh p’xoọng lấh 200 t’nơơm thanh long loom bhrôông, ting n’nắc a noo dzợ chiết đoong đoọng pa trơơi m’ma, pa câl ha đhanuôr đhị vel đong. Lấh ooy chóh t’nơơm thanh long loom bhrôông, a noo Phúc nắc dzợ băn p’xoọng 50 p’nong m’bé lâng băn p’xoọng a tứch. A noo Phúc xay moon, bêl choh thanh long loom bhrôông a noo nắc dzợ pay đươi đợ đhăm k’tiếc k’goóh đoọng p’loh bé, băn a tứch; ting n’nắc vêy phân đoọng bón ha t’nơơm chr’nóh. Tu cơnh đêếc, bh’rợ bhrợ đh’rứah bhlưa b’băn lâng ch’choh đhị muy đhăm k’tiếc nắc đoọng thu nhập bấc pa bhlâng. M’bứi bhlâng zập c’moo, pr’loọng đong a noo thu nhập 300 ức đồng tơợ bh’rợ coh thanh long loom bhrôông lâng băn bé, a tứch.

    Đoọng pa dưr bh’rợ, chr’val Hoà Phú ơy bhrợ têng cr’noọ bh’rợ bhrợ t’bhứah bh’rợ chóh thanh long loom bhrôông đhị đhăm k’tiếc mơ 3 hecta. Pr’căn Phan Thị Ngọc Hạnh, cán bộ nông nghiệp chr’val Hoà Phú xay moon, xoọc đâu đhị zr’lụ chr’val vêy k’dâng 17 pr’loọng đong choh pí bhung, đợ đhăm ga mắc lấh 1 hecta; cóh đêếc, vêy 6 pr’loọng đong nắc vêy Phòng nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc bhươl cr’noon chr’hoong zúp zooi ra lắp lêy pr’đươi tưới đác tự động.

    Vêy đhăm k’tiếc crâng ga mắc, cóh pazêng c’moo ahay, chr’val Hoà Phú, chr’hoong Hoà Vang t’bhlâng bhrợ k’rơ bh’rợ choh keo. Bh’rợ n’nâu ơy zúp zooi bấc pr’loọng đong choom t’bil đharứt, bhrợ t’váih cr’van cr’bhố. Xoọc đâu cóh prang chr’val vêy lấh 100 pr’loọng đong bhrợ têng bh’rợ ươm m’ma keo, cóh cr’noon Hoà Hải vêy lấh 60 pr’loong đong bhrợ bh’rợ n’nâu.

    Lêy bh’rợ choh keo pay n’loong xoọc dưr vaih k’rơ đhị vel đong, đhị đêếc cậ đhanuôr nắc câl m’ma chô choh, pr’loong đong t’coóh Võ Sơn, trưởng cr’noon Hoà Hải ơy l’lăm xay bhrợ bh’rợ ươm t’nơơm keo m’ma chô choh đhị vel đong. T’coóh Sơn xay moon, l’lăm ahay, đhanuôr ma choh crâng, ma bhrợ m’ma keo lâng cr’liêng nắc t’nơơm n’loong k’tứi buôn u răng, rau liêm choom âng t’nơơm keo cắh lấh bấc. Tơợ bêl chêếc n’năl cóh rau la lua, ađoo ơy tước ooy bhươn ươm m’ma liêm choom, đươi dua pr’đươi t’mêê đoọng ươm m’ma. Rau la lua đoọng lêy, keo m’ma vêy ta ươm cơnh pr’đươi t’mêê, bêl chóh đhr’năng chắt váih bấc lấh mơ, n’loong chắt váih đơớh, đợ n’loong ga mắc lấh mơ t’piing lâng chóh keo ươm lâng cr’liêng.

    T’coóh Võ Sơn xay moon, bh’rợ ươm m’ma cóh bầu lâng ươm keo cr’liêng k’đháp lấh mơ, nắc đợ rau liêm choom công bấc lấh mơ. Xoọc đâu, đhị zr’lụ cr’noon vêy lấh 60 pr’loọng đong bhrợ bh’rợ ươm m’ma keo cóh bầu liêm choom, đoọng vêy m’ma đoọng ha đhanuôr choh crâng. M’bứi bhlâng muy t’nơơm m’ma vêy chr’nắp tơợ 500- 700 đồng, bấc lấh mơ lâng t’nơơm ươm lâng cr’liêng , nắc công vêy bấc đhanuôr lêy pay đươi. Bh’rợ ươm keo m’ma cắh muy bhrợ têng zập m’ma liêm choom, đoọng ha đhăm k’tiếc crâng âng vel đong ting n’nắc nắc crêê cơnh cr’noọ âng thị trường. M’bứi bhlâng cóh zập c’moo muy pr’loọng đong nắc pa câl k’nặ 1 ức t’nơơm, lâng đợ thu nhập m’bứi bhlâng lấh 100 ức đồng cóh muy c’moo.

    Bh’rợ ươm keo m’ma ơy bhrợ đoọng ha pr’loọng đong a moó Nguyễn Thị Tính, ắt cóh cr’noon Hoà Hải, chr’val Hoà Phú choom t’bil lơi đharứt, t’váih cr’van cr’bhố, lâng đợ thu nhập lấh 50 ức đồng. A moó Tính xay moon, l’lăm ahay, bơr díc điêl chêếc pa bhrợ đoọng ha apêê n’lơơng nắc thu nhập cắh nhâm mâng. Xang lướt ta moóh kinh nghiệm tơợ apêê pr’loong đong ươm keo cóh cr’noon, pr’loọng đong a moó ơy chóh lâng chóh t’bhứah đoọng vêy m’ma ha đhanuôr chóh crâng đhị vel đong lâng apêê vel đong đăn đêếc.

     T’coóh Nguyễn Tân, Chủ tịch UBND chr’val Hoà Phú xay moon, vel đong xay moon pa dưr bh’rợ pa bhrợ, pa dưr thu nhập đoọng ha đhanuôr nắc bh’rợ bha lâng cóh bh’rợ bhrợ têng bhươl cr’noon t’mêê. Chr’val t’bhlâng zúp zooi, pa choom đoọng ha đhanuôr bấc bh’rợ liêm choom ooy kinh tế, cơnh: bh’rợ bhươn ươm keo m’ma đhị cr’noon Hoà Hải, cr’noon An Châu, bh’rợ chóh t’nơơm thanh long loom bhrôông cóh cr’noon An Châu, bh’rợ chóh bhơi băn c’roóc… ơy bhrợ t’váih bh’rợ tr’nêng ta luôn ha bấc manuýh pa bhrợ đhị chr’val. Xoọc đâu, thu nhập âng muy cha nắc manuýh đhị chr’val Hoà Phú bơơn lấh 28,4 ức đồng muy cha nắc cóh muy c’moo.

     Cóh pazêng t’ngay c’xêê ha y, chr’val Hoà Phú nắc k’rong bhrợ đh’rứah liêm choom pazêng rau c’rơ, pazao đoọng khoa học kỹ thuật, t’bhlâng bhrợ têng muy bơr bh’rợ nông nghiệp, b’băn liêm choom, cóh đêếc t’bhlâng bhrợ t’bhứah bh’rợ chóh thanh long loom bhrôông, pa dưr bh’rợ chóh crâng lâng ươm keo m’ma, pa dưr bh’rợ băn a tứch a đha. Ting n’nắc, chr’val xay moon ooy chr’hoong, thành phố zúp zooi quy hoạch cớ zr’lụ đhanuôr ắt Phú Túc dưr váih bhươl cr’noon Cơ Tu liêm choom; bhrợ t’váih pr’đơợ đoọng ha pazêng pr’loọng đong đhanuôr xăl bh’rợ đươi dua k’tiếc chóh crâng, k’tiếc chóh t’nơơm chr’nóh đanh c’moo nắc dưr váih k’tiếc zr’lụ b’băn ga mắc đoọng pa dưr kinh tế./.

 

ĐÀ NẴNG XÂY DỰNG CÁC MÔ

 HÌNH KINH TẾ HIỆU QUẢ Ở CÁC XÃ MIỀN NÚI

 

                                                                          Đinh Văn Nhiều/TTXVN

 

      Theo Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng, toàn huyện hiện có hơn 50 mô hình sản xuất đem lại thu nhập cao cho người dân. Đặc biệt, nhiều mô hình sản xuất mới như trồng hoa, trồng nấm; trồng thanh long ruột đỏ; ươm keo giống… đã được đưa vào thử nghiệm tại các xã miền núi bước đầu đem lại giá trị kinh tế cao, giúp nâng cao đời sống của người dân.

      Mặc dù mới trồng thử nghiệm nhưng mô hình trồng thanh long ruột đỏ của gia đình anh Trần Văn Phúc, thôn An Châu, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang đã đem lại hiệu quả kinh tế cao, với mức thu nhập trên 70 triệu đồng/năm từ hơn 100 gốc thanh long ruột đỏ. Anh Phúc chia sẻ, tận dụng diện tích đất vườn nhà, năm 2012 gia đình anh đã trồng thử nghiệm hơn 100 gốc thanh long ruột đỏ. Được sự phòng nông nghiệp huyện hỗ trợ về giống, kỹ thuật chăm sóc, phân bón. Vụ đầu tiên gia đình đã thu được hơn 3 tấn thanh long ruột đỏ, với mức giá từ 20.000-25.000 đồng/kg (tùy theo loại), gia đình anh thu về hơn 60 triệu đồng.

     Theo anh Phúc, do hợp với thổ nhưỡng địa phương nên cây thanh long ruột đỏ phát triển tốt, chống chịu được không sâu bệnh, chi phí thấp, trung bình mỗi trụ cho thu hoạch từ 30-40 kg, trọng lượng mỗi quả từ 0,5 kg -1kg. Vì vậy, lợi nhuận từ cây thanh long ruột đỏ đem lại là rất lớn. Hiện anh Phúc đã trồng thêm hơn 200 trụ thanh long ruột đỏ, đồng thời anh còn chiết cành để nhân giống để bán cho bà con địa phương. 
     Ngoài trồng cây thanh long ruột đỏ, anh Phúc còn nuôi thêm 50 con dê bán thâm canh và nuôi gà thả vườn. Anh Phúc cho biết, khi trồng thanh long ruột đỏ anh sẽ tận dụng được diện tích đất trống để thả dê, nuôi gà; đồng thời sẽ có nguồn phân để bón cho cây. Vì vậy, việc kết hợp chăn nuôi với trồng trọt trên cùng một diện tích sẽ cho thu nhập lớn. Trung bình mỗi năm, gia đình anh thu nhập 300 triệu đồng từ việc trồng thanh long ruột đỏ và nuôi dê, gà. 

Để phát triển mô hình, xã Hòa Phú đã xây dựng kế hoạch nhân rộng mô hình trồng thanh long ruột đỏ trên diện tích 3 ha. Bà Phan Thị Ngọc Hạnh, cán bộ nông nghiệp xã Hòa Phú cho hay, hiện trên địa bàn xã có khoảng 17 hộ trồng bưởi, với diện tích trên 1ha; trong đó, có 6 hộ được Phòng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện huyện hỗ trợ lắp đặt thử nghiệm hệ thống tưới tự động. 

    Với lợi thế diện tích đất rừng lớn, những năm qua, xã Hòa Phú, huyện Hòa Vang phát triển mạnh mô hình ươm cây keo giống. Mô hình này đã giúp nhiều gia đình thoát nghèo vươn lên làm giàu. Hiện toàn xã có hơn 100 hộ làm nghề ươm keo giống, riêng thôn Hòa Hải có trên 60 hộ làm nghề này. 

     Nhận thấy nghề trồng keo lấy gỗ đang phát triển tại địa phương trong khi người dân phải đi mua cây giống về trồng, gia đình ông Võ Sơn, trưởng thôn Hòa Hải đã đi tiên phong đưa mô hình ươm cây keo giống về trồng địa phương. Ông Sơn chia sẻ, trước đây, người dân trồng rừng một cách tự phát, tự ươm cây keo giống bằng hạt để trồng nhưng cây con thường bị chết nhiều, năng suất, sản lượng gỗ thấp. Qua tìm hiểu thực tế, ông đã tìm đến những vườn ươm có giống cây chất lượng cao, ứng dụng công nghệ mới vào ươm cây giống. Thực tế cho thấy, keo giống được ươm theo công nghệ mới, khi trồng tỷ lệ sống cao, cây phát triển rất nhanh, sản lượng gỗ lớn hơn so với trồng keo ươm hạt. 

     Ông Võ Sơn cho biết, quy trình ươm giống keo giâm hom so với giống keo ươm hạt khó hơn, nhưng chất lượng sẽ cao hơn rất nhiều. Hiện nay, trên địa bàn thôn có hơn 60 hộ làm nghề ươm giống keo giâm hom chất lượng, nhằm cung ứng giống tại chỗ cho nhân dân trồng rừng. Trung bình mỗi cây giống giâm hom có giá từ 500-700 đồng, cao hơn giống cây ươm hạt, nhưng vẫn được nhiều người dân lựa chọn. 
     Nghề ươm keo giống không chỉ đáp ứng đủ cây giống chất lượng cao cho diện tích đất lâm nghiệp của địa phương mà còn đáp ứng được nhu cầu của thị trường. Trung bình mỗi năm mỗi hộ sẽ xuất bán gần 1 triệu cây, với mức thu nhập bình quân trên 100 triệu đồng/năm.

     Mô hình trồng ươm cây keo giống đã giúp gia đình chị Nguyễn Thị Tính, thôn Hòa Hải, xã Hòa Phú thoát nghèo vươn lên làm giàu, với mức thu nhập trên 50 triệu đồng/năm. Chị Tính chia sẻ, trước đây, hai vợ chồng làm làm động tự do nên thu nhập bấp bênh. Sau khi đi học hỏi kinh nghiệm từ các hộ ươm keo trong thôn, gia đình chị đã trồng và mở rộng mô hình để cung cấp cây giống cho người trồng rừng địa phương và các địa phương lân cận. 

     Ông Nguyễn Tân, Chủ tịch UBND xã Hòa Phú cho biết, địa phương xác định phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân là nhiệm vụ trọng tâm trong phong trào xây dựng nông thôn mới. Xã đã tập trung hỗ trợ, hướng dẫn người dân nhiều mô hình đem lại hiệu quả kinh tế cao như: mô hình ươm keo giống thôn Hòa Hải, thôn An Châu, mô hình trồng cây thanh long ruột đỏ ở thôn An Châu, mô hình trồng cỏ nuôi bò… đã tạo công ăn việc làm thường xuyên cho nhiều lao động trên địa bàn xã. Hiện nay, thu nhập đầu người tại xã Hòa Phú đạt 28,4 triệu đồng/người/năm. 

   Thời gian tới, xã Hòa Phú sẽ thực hiện lồng ghép hiệu quả các nguồn lực, triển khai, chuyển giao tiến bộ kỹ thuật, tập trung xây dựng một số mô hình sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đạt hiệu quả, trong đó tập trung nhân rộng mô hình thanh long ruột đỏ, phát triển nghề trồng rừng và ươm cây keo giống, phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm. 
    Bên cạnh đó, xã sẽ đề xuất với huyện, thành phố hỗ trợ quy hoạch lại khu dân cư Phú Túc thành “làng Cơ Tu kiểu mẫu”; tạo điều kiện cho các hộ dân chuyển đổi mục đích đất rừng trồng, đất trồng cây lâu năm sang đất làm trang trại để phát triển kinh tế../. 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC