Đắk Lắk: Manúh pân đil Ê Đê bhrợ cha choom
Thứ năm, 00:00, 08/11/2018
Bêl ahay ắt cóh pr’loỌng đong đharứt, nắc đươi vêy t’bhlâng pa choom bhrợ ta moóh lâng rau liêm choom âng khoa học kỹ thuật lâng vêy ting zúp zooi ooy zên bhrợ têng tơợ Hội pân đil, p’căn H Nhuônl Niê ắt cóh chr’hoong Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk ơy t’bhlâng bhrợ têng, vêy pr’ắt tr’mông nhâm mâng.

 

Lâng lấh 4 héc ta k’tiếc chóh cà phê, a mót, điều lâng cao su xoọc cóh cr’chăl pay pa chô, cóh 3 c’moo ahay, zập c’moo pr’loọng đong p’căn H Nhuôl Niê, ắt cóh cr’noon Hra B, chr’val Ea Tul, chr’hoong Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk vêy đợ zên bơơn pay pa chô k’dâng 300 ức đồng. P’căn H Nhuôl xay moon, pr’loọng đong đoo bêl ahay nắc pr’loọng đong đharứt, pr’ắt tr’mông đương g’nưum ooy 5 sào k’tiếc âng k’conh k’căn đoọng, cắh zập zên bhrợ têng nắc lứch pr’ắt tr’mông zr’nắh k’đháp. Tơơm c’moo 2004, đươi tơợ Hội pân đil chr’val, p’căn H Nhuôl bơơn vặ 8 ức đồng tơợ Ngân hàng chính sách xã hội.

Vêy zên, a đoo nắc câl m’ma cà phê, a mót chô chóh, t’bhlâng ta moÓh pa choom khoa học kỹ thuật tơợ pazêng pr’loọng đong đăn đêếc đoọng bhrợ têng ha bhươn âng đay. A đoo nắc pa dưr đợ rau bơơn pay pa chô tơợ bh’rợ chóh đh’rứah lâng pazêng rau t’nơơm chr’nóh chắt váih đơớh, băn a óc, a tứch lâng t’bhlâng k’rong zên đoọng câl p’xoọng k’tiếc. P’căn H Nhuôl xay truíh: “L’lăm ahay pr’ắt tr’mông zr’nắh xr’dô pơa bhlâng, nắc tơợ bêl vêy chính sách zúp zooi pr’loọng đong đharứt vặ zên nắc acu bơơn vặ lâng acu đươi zên đoọng câl m’ma cà phê, m’ma a mót, t’nơơl chóh a mót lâng t’bhlâng chóh bhrợ, pa liêm pa crêê. Acu công vặ p’xoọng zên tơợ lơơng đoọng bhrợ têng p’xoọng, xang n’nắc ta moóh kinh nghiệm tơợ manuýh cóh bhươl cr’noon, apêê pr’loọng đong ơy chóh bhrợ liêm choom cóh l’lăm. Tước nâu cơy pr’ắt tr’mông âng pr’loọng đong cu công liêm crêê lấh mơ t’piing lâng bêl ahay”.

Đươi vêy t’bhlâng bhrợ cha, tước c’moo 2016, pr’loọng đong p’căn H Nhuôl nắc choom t’bil đharứt nhâm mâng, dưr váih muy cóh pazêng manuýh pân đil bhrợ cha choom cóh vel đong. P’căn H Wôn Niê, Chủ tịch Hội pân đil chr’val Ea Tul, chr’hoong Cư Mgar xay moon, tơợ muy pr’loọng đong đharứt, tu n’năl cơnh đươi dua khoa học kỹ thuật lâng đươi zên bhrợ têng liêm choom, pr’loọng đong p’căn H Nhuôl nắc vêy pr’ắt tr’mông k’bhố ngăn lấh mơ: “Cóh bh’rợ a moó H’Nhuôl đươi zên bhrợ cha đoọng pa bhrợ ting n’nắc n’năl ooy bh’rợ zư lêy t’nơơm chr’nóh nắc chô đơơng rau liêm choom, bhrợ đoọng ha a moó choom t’bil lơi đharứt. Manuýh n’nâu nắc manuýh liêm choom ting cơnh Hội xay moon nắc choom bấc ha apêê ađhi a moó n’lơơng ting học tập lâng t’bhlâng t’bil lơi đharứt tơợ zên vặ âng Hội k’đhơợng lêy. Hội công ta luôn ta đang moon apêê ađhi a moó nắc choom học tập, nắc ting pấh pazêng lớp pa choom âng Trạm Khuyến nông lâng Hội đhanuôr bhrợ ha rêê đhuốch bhrợ têng đoọng n’năl p’xoọng ooy c’năl”.

Cắh muy bhrợ cha choom, p’căn H Nhuôl nắc dợ t’bhlâng xay moon kinh nghiệm bhrợ cha đoọng ha apêê ađhi a moó n’lơơng cóh bhươl cr’noon lâng nắc đoọng ha apêê ađhi a moó vặ zên đoọng bhrợ têng. P’căn H Nhuôl prá: “Tơợ rau la lua âng pr’ắt tr’mông acu lêy acu lum bấc rau zr’nắh k’đháp cóh bh’rợ chêếc n’năl khoa học kỹ thuật nắc acu t’bhlâng chêếc lêy n’năl, ta moóh tơợ apêê n’lơơng, tơợ đêếc nắc acu vêy p’xoọng c’năl, vêy p’xoọng đợ rau bơơn n’năl lâng đoọng chô xay bhrợ. Tu cơnh đêếc nắc vêy apêê ađhi a moó hân đoo kiêng chêếc n’năl ooy bh’rợ tr’nêng âng cu, ba bi cơnh bh’rợ chóh lâng zư lêy a mót, nắc acu pa choom đoọng pazêng rau âng cu n’năl đoọng apêê ađhi a moó đh’rứah ting bhrợ têng”.

Ting cơnh p’căn Trần Thị Phong, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp pân đil tỉnh Đắk Lắk, Hôik xoọc k’đhơợng ley k’nặ 1.400 tỷ đồng zên vặ đươi tơợ bấc rau xa nay bh’rợ la lay. Tơợ zên n’nâu nắc ơy zúp zooi ha lấh 52 r’bhâu chu pr’loọng đong hội viên, pân đil bơơn vặ zên vặ đoọng pa dưr kinh tế, pa xiêr đharứt, pa bhrợ ta têng, tr’câl tr’bhlêy. Đươi vêy cơnh đêếc, nắc cóh c’moo 2017, nắc vêy lấh 2.250 pr’loọng đong đharứt âng pân đil bhrợ c’la đong choom t’bil lơi đharứt.

Cóh bh’rợ đoọng vặ zên, apêê pân đil đharứt nắc manuýh acoon cóh lâng pân đil ắt mamông cóh zr’lụ c’noong k’tiếc bơơn vêy zập cấp Hội k’rang pa bhlâng. Zập c’moo, Hội Liên hiệp pân đil tỉnh xay moon đoọng ha cơ sở đoọng vêy bh’rợ zúp zooi ghít liêm lấh mơ apêê hội viên n’nâu t’bil lơi đharứt. Đươi vêy cơnh đêếc, nắc ơy n’léh ting t’ngay vêy bấc apêê pân đil bhrợ cha choom, t’bhlâng t’bil lơi đharứt, nắc vêy bấc apêê ađhi a moó học tập, ting pa dưr kinh tế pr’loọng đong lâng t’bhlâng pa dưr kinh tế đhị vel đong./.

 

Đắk Lắk: Gương phụ nữ Ê đê làm kinh tế giỏi

                                                               H Xíu

Từng thuộc diện hộ nghèo, nhưng nhờ tích cực học hỏi các tiến bộ khoa kỹ thuật và nhận được sự hỗ trợ nguồn vốn từ Hội phụ nữ, bà H Nhuôl Niê (đọc là H-Nhuôn Ni-ê) ở huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk đã vươn lên, có cuộc sống ổn định.

        Với hơn 4ha đất trồng cà phê, hồ tiêu, điều và cao su đang trong giai đoạn kinh doanh, trong 3 năm qua, mỗi năm gia đình bà H Nhuôl Niê, ở buôn Hra B, xã Ea Tul, huyện Cư Mgar, tỉnh Đắk Lắk có thu nhập khoảng 300 triệu đồng. Bà H Nhuôl cho biết, gia đình bà trước kia là hộ nghèo, cuộc sống chỉ trông chờ vào 5 sào đất được cha mẹ chia cho, thiếu vốn sản xuất nên gặp rất nhiều khó khăn. Từ năm 2004, thông qua Hội phụ nữ xã, bà H Nhuôl được vay 8 triệu đồng từ Ngân hàng chính sách xã hội.

Có vốn, bà bắt đầu mua cây giống cà phê, hồ tiêu về trồng, tích cực học hỏi khoa học kỹ thuật từ các hộ dân quanh vùng để áp dụng vào vườn cây. Bà còn cải thiện thu nhập bằng cách trồng xen các loại cây ngắn ngày, nuôi heo, gà và tích lũy vốn để mua thêm đất sản xuất. Bà H Nhuôl kể:“Trước kia cuộc sống rất khó khăn, rồi từ khi có chính sách hỗ trợ hộ nghèo vay vốn thì tôi được vay và tôi dùng mua giống cà phê, giống tiêu, trụ tiêu để trồng và tích cực chăm sóc. Tôi cũng vay thêm vốn từ các nguồn khác để đầu tư thêm, rồi học hỏi kinh nghiệm từ những người xung quanh, các hộ đã thành công trước đó. Đến giờ cuộc sống của gia đình tôi đã đỡ hơn rất nhiều so với trước”.

Nhờ tích cực làm ăn, đến năm 2016, gia đình bà H Nhuôl chính thức thoát nghèo bền vững, trở thành một trong những tấm gương phụ nữ làm kinh tế giỏi ở địa phương. Bà H Wôn Niê, Chủ tịch Hội phụ nữ xã Ea Tul, huyện Cư Mgar đánh giá, từ một hộ nghèo, nhưng nhờ biết áp dụng khoa học kỹ thuật và sử dụng vốn vay có hiệu quả, gia đình bà H Nhuôl đã có cuộc sống ổn định.“Trong quá trình chị H’Nhuôl sử dụng vốn vay để đầu tư sản xuất đồng thời am hiểu về kỹ thuật chăm sóc cây trồng nên đem lại hiệu quả, giúp chị thoát nghèo. Đây là gương mà Hội cho rằng đáng để nhiều chị em học tập về nỗ lực vươn lên thoát nghèo thông qua nguồn vốn vay do Hội quản lý. Hội cũng thường xuyên vận động chị em nên học tập, nên tham gia các lớp tập huấn do Trạm Khuyến nông và Hội nông dân mở để nắm thêm kiến thức”.

Không chỉ làm kinh tế giỏi, bà H Nhuôl còn nhiệt tình chia sẻ kinh nghiệm làm ăn cho các chị em khác trong buôn và sẵn sàng cho các chị em mượn vốn để sản xuất. Bà H Nhuôl tâm sự:“Trải nghiệm từ thực tế tôi thấy rằng mình gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm hiểu khoa học kỹ thuật nên tôi không ngại việc đi tìm tòi, học hỏi từ những người xung quanh, từ đó thì mình có thêm kiến thức, có thêm hiểu biết và cách làm để mình áp dụng. Cho nên nếu có bất cứ chị em nào có nhu cầu tìm hiểu hay hỏi tôi về cách làm, chẳng hạn cách trồng và chăm sóc tiêu, thì tôi sẵn sàng chia sẻ lại tất cả điều tôi biết được để các chị em cùng tham khảo”.

       Theo bà Trần Thị Phong, Phó Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Đắk Lắk, Hội hiện đang quản lý gần 1.400 tỷ đồng vốn vay thông qua nhiều nguồn khác nhau. Từ nguồn quỹ này đã giúp cho hơn 52.000 lượt hộ gia đình hội viên, phụ nữ tiếp cận vốn vay để phát triển kinh tế, giảm nghèo, khởi nghiệp, khởi sự kinh doanh. Nhờ đó, riêng trong năm 2017, đã có hơn 2.250 hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ thoát nghèo.

Trong quá trình triển khai nguồn vốn vay, hội viên phụ nữ nghèo là người dân tộc thiểu số và phụ nữ sinh sống ở vùng biên giới được các cấp Hội đặc biệt quan tâm. Hàng năm, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh giao chỉ tiêu cho cơ sở để có địa chỉ cụ thể, hoạt động hỗ trợ cụ thể giúp các hội viên này thoát nghèo. Nhờ vậy, đã xuất hiện ngày càng nhiều gương phụ nữ làm kinh tế giỏi, vươn lên thoát nghèo, được nhiều chị em học tập, góp phần phát triển kinh tế gia đình và thúc đẩy phát triển kinh tế tại địa phương./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC