Xang k’noọ 2 c’moo lướt bộ đội, c’moo 2015 A Lăng Rứih nắc ta k’đươi chô pa bhrợ đhị Đồn Biên phòng A Xan, chr’hoong Tây Giang. Đợ c’moo c’xêê ắt pa bhrợ cóh Đồn, A Lăng Rứih ta luôn chấc lêy năl, xrặ đợc đợ c’năl bh’rợ đắh bhiệc chóh ha roo ruộng, băn k’roóc bêl đh’rứah lâng cán bộ, chiến sĩ Đồn Biên phòng xiêr tước cóh vel đông đhanuôr moon pa choom đoọng ha pêê chóh bhrợ. Chô đắh bộ đội, c’moo 2006 anoo nắc lêy vặ zên 30 ực đồng tơợ Ngân hàng Chính sách xã hội câl tơơm chr’nóh, acoon m’ma lêy đơơng chô băn padưr. Bêl tơợp bhrợ padưr c’roọl bh’năn, lêy đhị zr’lụ k’tiếc goóh gooi, zâp đhị da ding bha đưn, cắh váih ma nứih ắt, bấc bêl anoo cung ta u loom. Hân đhơ cơnh đêếc, lâng tinh thần cắh chấc k’noọ zr’nắh k’đhạp ơy bơơn pa choom cóh quân đội lâng cr’noọ cr’niêng dưr zi’lấh ha ul đha rứt nắc padưr anoo A Lăng Rứih t’bhlâng dưr zi lấh. Anoo A Lăng Rứih prá: “Bhrợ padưr bh’rợ c’roọl bh’năn nâu đoọng padưr pa xớc pr’ắt tr’mung pr’loọng đông oó dzợ lấh zr’nắh k’đhạp, pr’loọng đông zi bhrợ bh’rợ băn k’roóc, a’ọc, a’tứch, bé p’lóh cóh mưy đhị zr’lụ c’roọl bh’năn pậ bhứah têêm ngăn đoọng k’roóc, bé ặt cha. Xang bêl lêy liêm choom têêm ngăn, nắc lêy pr’ắt tr’mung pr’loọng đông doọ dzợ lấh ha ul zr’nắh cơnh bêl l’lăm ahay. Bêl lêy váih crêê pr’lúh ooy k’roóc, bé nắc acu zư padứah lâng zanươu xang nặc ta luôn lêy cha’mêết zư đoọng ôộm cha liêm zâp lấh. Tu câl băn lâng pa câl k’roóc nâu nắc pr’loọng đông váih zên đoọng k’coon cha học lâng k’rang lêy đoọng ha pr’loọng đông. Xoọc đâu pr’loọng đông zi nắc ơy zi’lấh đha’rứt”.
Đợ t’ngay tr’nơợp, tu cắh ơy lấh năl cơnh băn zư, cr’năn a’tứch a’đha ta băn ma chêết zêng, a’xiu cung ma chêết cóh a’bóc. Hân đhơ cơnh đêếc, cắh ha mơ pa đhêy lơi, A Lăng Rứih nắc ting pấh pa choom cóh lớp pa choom khoa học kỹ thuật âng Hội Nông dân chr’val bhrợ têng, t’bhlâng chấc lêy năl ooy bha ar pa tơ, báo chí, lêy tivi, xơợng đài... anoo cung p’loon lướt pấh lêy cha’mêết, ta moóh pa choom zâp bh’rợ băn chóh liêm choom cóh zâp vel đông lơơng. K’tiếc doọ bhrợ ta u loom manứih, xang mưy cr’chăl cắh ha mơ đenh, A Lăng Rứih nắc dưr váih mưy bha’lâng âng mưy c’roọl bh’năn pậ bhứah chr’nắp k’ha riêng ực đồng. tơợ bôl da ding K’noonh lêy cóh dứp c’rool bh’năn âng A Lăng Rứih, đhị pr’hoọm t’viêng âng crâng keo, t’nooi k’roóc, bé lấh 50 p’nong pậ liêm xoọc ặt cha bhơi k’tang. Cóh A Xan, đợ apêê vêy bơơn bhrợ pa chô zên cơnh A Lăng Rứih cắh vêy bấc. Bơơn bấc ngai năl, bấc đhanuôr Cơ Tu cóh chr’val, cung cơnh cóh chr’hoong nắc ơy chấc lêy cha’mêết, ting ta moóh pa choom bhrợ cơnh anoo. AmoÓ Cơ Lâu Thị Lước cóh vel K’noonh 3, chr’val A Xan đoọng năl: “A’châu Rứih nắc manứih cóh chr’val A Xan bhrợ têng cha liêm choom. cóh chr’val A Xan nắc a’châu Rứih manứih bhrợ têng l’lăm, dưr zi’lấh đha’rứt. Bấc pr’loọng đông cóh vel lơơng ma pấh lêy ta moóh pa choom bhrợ cơnh bh’rợ âng đoo, ađoo cung pa choom đoọng bhiệc băn a’ọc, bé, k’roọc. Azi nắc lêy ta moóh pa choom cơnh a’châu Rứih bấc. Đhanuôr zi ngai cung chắp nhêr ađoo, lêy ađoo zâp râu cung váih, nhà nước doọ dzợ chấc zooi zúp lâng ađoo bhrợ cha liêm choom”.
A Lăng Rứih cắh mưy liêm choom bhrợ têng cha nắc dzợ liêm ta níh pấh bhrợ zâp bh’rợ tr’nêng cóh vel đông cơnh bhrợ c’lâng c’tốch, bhrợ padưr quỹ cher đoọng ha học sinh đha’rứt cóh chr’val, moon pa choom đhanuôr đắh bhiệc ch’chóh, b’băn... Tu vêy A Lăng Rứih zooi zúp nắc bấc đhanuôr cóh vel ơy năl cơnh chóh bhrợ ha roo ruộng, băn ta’rí, k’roóc... r’dợ lơi jợ j’niêng cr’bưn bhrợ ha rêê, óch crâng. Anoo Hồ Văn Ngọc, Chủ tịch Hội nông dân chr’val A Xan xay moon ooy A Lăng Rứih cơnh đâu: “Anoo A Lăng Rứih bêl ahay chô đắh lính, xang bêl chô anoo vặ zên 30 ực đồng, xang nặc câl 5 p’nong k’roóc, câl bé, a’ọc. Cr’chăl đâu k’noọ 5 c’moo ha dợ xoọc đâu k’roóc âng anoo pa dưr pa’xớc dzoọc lấh 30 p’nong, bé 20 p’nong, a’ọc anoo băn xang nặc pa câl 20-30 p’nong. Cóh chr’val anoo nắc đhanuôr liêm chr’nắp bhrợ têng cha choom, pa chô zên ooy 1 c’moo lấh 100 ực đồng, a’noo n’jứah bhrợ têng b’băn, n’jứah chấc đương pa câl cóh đông, zêệ búah pa câl cóh vel, xang nặc bhrợ đoọng bhiệc bhrợ ha đhanuôr cóh vel. Anoo nắc mưy đha’đhâm zay ta bách, t’bhlâng bhrợ têng cha, ơy bhrợ 2 đhị c’roọl bh’năn băn k’roóc, băn a’ọc đhị k’noong k’tiếc âng chr’val A Xan lâng Ch’ơm, băn bé xang nặc băn a’tứch lâng bấc râu bh’năn lơơng, ooy đâu lấh mơ nắc băn k’roóc”.
A Lăng Rứih doọ râu chơợ k’chít chấc xay moon, pa choom, anoo nắc vêy bhrợ t’bhứah lấh mơ bh’rợ ch’chóh, b’băn, đơơng chô bh’nơơn liêm dal lấh mơ dzợ đhị k’tiếc zr’nắh k’đhạp nâu. Cr’noọ cr’niêng liêm chr’nắp lấh mơ âng anoo nắc lêy bhrợ k’van đoọng ha pr’loọng đông lâng ha đhanuôr cóh k’noong k’tiếc âng k’tiếc k’ruung nâu./.
Thanh niên Cơ Tu làm kinh tế giỏi
Hiền Thúy
Vượt qua nhiều khó khăn, trở ngại, Alăng Rứih người dân tộc Cơ Tu, ở thôn K’noonh 3, xã Axan, huyện Tây Giang đã mạnh dạn vay vốn để trồng rừng, làm vườn, nuôi trâu bò, gà vịt. Đến nay, Alăng Rứih đã có một trang trại chăn nuôi trị giá hàng trăm triệu đồng. Alăng Rứih trở thành tấm gương về sự nỗ lực, vươn lên làm kinh tế giỏi trong phong trào "Thanh niên lập nghiệp” của huyện Tây Giang.
Sau gần 2 năm tham gia nghĩa vụ quân sự, năm 2005, Alăng Rứih được điều về công tác tại Đồn Biên phòng Axan, huyện Tây Giang. Những năm công tác tại Đồn, Alăng Rứih luôn tìm hiểu, ghi chép những kiến thức về kỹ thuật trồng lúa nước, nuôi bò khi cùng cán bộ, chiễn sĩ Đồn Biên phòng xuống bản hướng dẫn bà con. Rời quân ngũ, năm 2006, anh mạnh dạn vay 30 triệu đồng từ Ngân hàng Chính sách Xã hội mua cây, con giống về nuôi. Khi mới bắt tay vào xây dựng trang trại, nhìn vùng đất khô cằn, heo hút bốn bề là đồi núi bao bọc, không một bóng người, đôi lúc anh cảm thấy nản lòng. Nhưng tinh thần không ngại khó, ngại khổ đã được tu luyện trong quân đội và khát vọng vượt qua cái đói, cái nghèo lại thôi thúc Alăng Rứih quyết tâm vượt qua. Anh Alăng Rứih tâm sự: “Xây dựng mô hình trang trại để phát triển kinh tế gia đình cho đỡ đói giảm nghèo, gia đình tôi làm được mô hình chăn nuôi bò, heo, gà, dê thả trong một khu trang trại rộng làm chuồng trại nó thật ổn định cho bò dê ăn ở. Sau khi mình thấy được quyền lợi được ổn định công ăn việc làm của gia đình mình đỡ đói nghèo hơn trước. Nhờ mua bán bò gia đình có tiền cho con cái ăn học và lo phục vụ cho gia đình. Hiện nay gia đình tôi đã thoát nghèo.”
Những ngày đầu, do còn thiếu kinh nghiệm, nên gà vịt chết cả đàn, cá chết nổi trắng ao. Không nản chí, Alăng Rứih tham gia các lớp tập huấn khoa học kỹ thuật do Hội Nông dân xã tổ chức, tích cực tìm hiểu qua sách báo, xem ti vi, nghe đài... Anh cũng tranh thủ đi tham quan, học hỏi cách các mô hình chăn nuôi, trồng trọt có hiệu quả ở các địa phương khác. Đất không phụ công người, sau một thời gian khá dài, Alăng Rứih đã trở thành ông chủ một trang trại chăn nuôi trị giá hàng trăm triệu đồng. Từ trên đỉnh núi K’noonh nhìn xuống trang trại của Alăng Rứih, giữa màu xanh bạt ngàn của rừng cây keo, tràm là đàn bò, dê trên 50 con to khỏe đang mải mê ăn cỏ. Ở Axan, số người có thu nhập như Alăng Rứih không nhiều. Tiếng lành đồn xa, nhiều bà con Cơ Tu trong xã, cũng như ở huyện đã tìm đến tham quan, học tập. Chị Cơ lâu Thị Lước, ở thôn K’noonh 3, xã Axan cho biết: “Cháu Rứih là người của xã Axan làm ăn rất khá giả. Trong dân của xã Axan, cháu Rứih là người đầu tiên xung phong thoát nghèo. Nhiều hộ dân thôn khác đã học hỏi cách làm của cháu Rứih bày cách nuôi heo, nuôi bò, dê. Chúng tôi phải học từ cháu Rứih rất nhiều. Người dân chúng tôi ai cũng yêu quý cháu Rưih, thấy cháu Rưih cái gì cũng có hết nhà nước không cần hỗ trợ nữa và thấy cháu làm ăn quá phát đạt phát tài.”
Alăng Rứih không chỉ giỏi làm kinh tế trang trại mà còn nhiệt tình tham gia các phong trào của địa phương như làm đường giao thông, xây dựng quỹ tặng học sinh nghèo trong xã, hướng dẫn bà con kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi… Nhờ Alăng Rứih giúp đỡ, nhiều người dân trong thôn đã biết cách trồng lúa nước, nuôi trâu, bò… dần dần xóa bỏ tập tục đốt nương làm rẫy. Anh Hồ Văn Ngọc, Chủ tịch Hội Nông dân xã Axan nhận xét về Alăng Rứih: “Trong xã anh là người nông dân tiêu biểu nhất thu nhập của anh trong một năm hơn 100 triệu đồng anh vừa kinh doanh vừa buôn bán, anh nấu rượu bán tạp hóa trong thôn rồi tạo công ăn việc làm cho người dân trong thôn. Anh là một thanh niên rất siêng năng, chăm chỉ, anh chịu khó anh đã làm 2 chỗ trang trại, trang trại nuôi bò, trang trại nuôi heo ranh giới giữa xã Axan với Ch’ơm, nuôi dê rồi nuôi gà và rất nhiều con vật nuôi khác trong đó chủ yếu là anh nuôi bò.”
Alăng Rứih không ngần ngại chia sẻ, anh sẽ mở rộng mô hình trồng trọt, chăn nuôi đa dạng, nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn nữa trên chính mảnh nghèo khó này. Mong ước lớn nhất của anh là làm giàu cho gia đình và cho bà con thôn bản nơi biên cương của Tổ quốc./.
Viết bình luận