Đhanuôr A Lưới bhrợ k’van tơợ bh’rợ chóh bhơi r’véh liêm sạch
Thứ năm, 00:00, 17/05/2018
Tơợ 2, 3 bha’nên k’tiếc chóh ha’roo đơơng chô bh’nơơn m’bứi, diịc điêl p’căn Lê Thị Nga cóh tổ 2, thị trấn A Lưới, chr’hoong k’coong ch’ngia A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế nắc ơy lêy xăl chóh bhơi r’véh, p’lêê p’coo liêm sạch, đơơng chô bh’nơơn têêm ngăn. Bhươn âng p’căn Lê Thị Nga nắc mưy ooy đợ đhị âng đơơng p’lêê p’coo liêm sạch cóh chr’hoong k’coong ch’ngai A Lưới, tu doọ vêy đươi chất hoá học, nắc bơơn đhanuôr lướt câl tước đhị bhươn. Ơy bấc c’moo t’coóh Nga bơơn Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế hơnh déh nắc đhanuôr bhrợ têng cha choom. đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc lêy năl ooy bh’rợ chóh bhơi r’véh âng p’căn Lê Thị Nga cóh t’ruíh Jưn jứah xay moon cơnh choom bhrợ cha bêl đâu.

Tơợ 2, 3 bha’nên k’tiếc chóh ha’roo đơơng chô bh’nơơn m’bứi, diịc điêl p’căn Lê Thị Nga cóh tổ 2, thị trấn A Lưới, chr’hoong k’coong ch’ngia A Lưới, tỉnh Thừa Thiên-Huế nắc ơy lêy xăl chóh bhơi r’véh, p’lêê p’coo liêm sạch, đơơng chô bh’nơơn têêm ngăn. Bhươn âng p’căn Lê Thị Nga nắc mưy ooy đợ đhị âng đơơng p’lêê p’coo liêm sạch cóh chr’hoong k’coong ch’ngai A Lưới, tu doọ vêy đươi chất hoá học, nắc bơơn đhanuôr lướt câl tước đhị bhươn. Ơy bấc c’moo t’coóh Nga bơơn Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế hơnh déh nắc đhanuôr bhrợ têng cha choom. đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc lêy năl ooy bh’rợ chóh bhơi r’véh âng p’căn Lê Thị Nga cóh t’ruíh Jưn jứah xay moon cơnh choom bhrợ cha bêl đâu.

Tơợ trung tâm thị trấn A Lưới, chr’hoong k’coong ch’ngai A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế lướt mơ k’noọ 2km nắc bhươn chr’nóh liêm sạch lâng k’tiếc bhứah k’dâng 3.000 mét vuông. Đhị đâu, zâp râu bhơi r’véh cơnh xà lách, mồng tơi, dền, tầng ô... xoọc dưr váih t’viêng liêm tu vêy tr’pang têy zư lêy liêm gít, doọ vêy đươi zanươu hoá học âng t’coóh Lê Thị Nga cóh tổ 2, thị trấn A Lưới. Đhị đâu cung nặc đhị âng đơơng bhơi r’véh, p’lêê p’coo liêm sạch âng t’coóh, t’coóh Lê Thị Nga moon: Bêl ahay, pazêng đợ đhị k’tiếc chóh nâu zêng chóh ha’roo hân đhơ cơnh đêếc zên pa chô cắh bấc, ha dợ cr’noọ đươi dua bhơi r’véh âng đhanuôr nặc bấc, nắc t’coóh Nga lêy xăl chóh bhơi r’véh. Bêl tr’nơợp chóh đợ râu bhơi cơnh xà lách, a’bhêy, ngò, hành, tía tô, mồng tơi, đợ t’tưn nắc bhrợ t’bhứah chóh zâp râu p’lêê p’coo cắh vêy bấc cóh k’coong ch’ngai A Lưới cơnh su hào, bắp su, dzar, zâp râu a’tuông... p’căn Lê Thị Nga moon:

Hadang acu chóh ha’roo cơnh ahay nắc cắh zâp đoọng băn 4 p’nong k’coon cha học liêm choom. chóh ha’roo 6, 7 c’xêê nắc vêy choom bơơn bhrợ. Tước bêl bơơn bhrợ nắc cung cắh ha mơ vêy. Bhrợ ruộng cắh vêy bh’nơơn, lêy bhrợ pa liêm k’tiếc đoọng chóh bhơi r’véh t’ngay n’đoo cung bhrợ pa’câl. Bêl đêếc, acu lêy chóh bhơi r’véh liêm choom nắc lêy k’rong bhrợ t’bhứah lâng chóh lứch đhị k’tiếc chóh ha’roo ahay. Bêl lêy chóh bhơi r’véh acu nắc mặ băn zư 4 p’nong k’coon cha học liêm choom.

C’moo 2016 UBND chr’hoong A Lưới xay bhrợ bh’rợ chóh bhơi r’véh ooy đông lưới lâng nắc ơy zooi zúp pr’loọng đông t’coóh Nga 50 ực đồng đoọng bhrợ padưr bhiệc chóh bhợ bhơi r’véh liêm sạch. Váih zên, pr’loọng đông t’coóh nắc k’rong bhrợ đông lưới lâng k’tiếc bhứah k’noọ 800 mét vuông crêê cơnh c’lâng bh’rợ bhrợ têng bhơi r’véh têêm ngăn, hệ thống tưới đác tự động bơơn ra’lắp nhâm mâng. T’coóh Nga moon, chóh bhơi r’véh cóh đông lưới choom chóh zap c’moo c’xêê, hân đhơ bêl hân noo boo, tu buôn lêy bêl hân noo boo k’đhạp chóh bhơi r’véh, hadang cắh vêy lưới nắc bhơi r’véh buôn ma chêết hư. Tu vêy chóh bhơi r’véh cóh đông lưới đhanuôr nắc vêy pa chô zên bấc lấ. Cơnh lơơng cậ, chóh bhơi r’véh cóh đông lưới, đác dưr huôl đắh k’tiếc doọ lấh choom glúh bil, nắc đợ mơ phân bón cung doọ choom bil, g’rưy cung k’đhạp dưr váih bhrợ pa’hư bhơi r’véh.... bh’nơơn pa chô 2-3 chu. Mưy t’ngay pa chô zên mơ 250-500 t’bhâu đồng. vêy t’ngay nắc tước 7-8 ha’riêng đồng. k’dâng c’xêê 9, 10 moót hân noo boo bhơi r’véh dưr váih t’viêng liêm lấh, cung nặc g’lúh pa’câl bhơi r’véh bấc bhlâng. P’căn Lê Thị Nga moon, đoọng bơơn liêm choom cơnh t’ngay đâu, ađay cung lướt zi’lấh bấc râu zr’nắh ta’bhứch:

Bêl tr’nơợp bhrợ cha zr’nắh bhlâng. T’mêê chóh, p’răng pứih nắc bhơi r’véh ma răng chêết zêng, tu bhrợ chr’tốp la lấh đệ. Xang nặc xăl chóh tơơm chr’nóh, t’nơơm n’đoo cắh liêm glặp nắc cắh dzợ chóh. Cơnh tầng ô, ngò, pô... liêm glặp lêy chóh cóh đông lưới. Moon zr’nưm n’jứah bhrợ n’jứah pa chô kinh nghiệm. Mồng tơi chóh cóh ngoai ha dang boo bấc nắc đấh ma xrắh hư, hân đhơ cơnh đêếc, chóh cóh đông nắc chặt váih liêm.

Xang lấh 20 c’moo lêy chóh padưr bhơi r’véh, t’coóh Lê Thị Nga moon, chóh bhơi r’véh nắc chr’nắp lấh mơ lêy bhrợ pa liêm k’tiếc. Bhươn chr’nóh xang bêl bơơn bhrợ liêm xang nắc lêy bhrợ pa liêm cớ k’tiếc đoọng oó váih pr’lúh đoọng ha chr’nóh t’tưn:

Lâng bhiệc chóh bhơi r’véh liêm sạch moon cắh lâng zanươu, bhiệc zêl cha’groong pr’lúh đoọng ha bhơi r’véh nắc đoo chr’nắp bhlâng. Zêl cha’groong tơợ bêl bhrợ k’tiếc, bêl bhrợ k’tiếc nắc lêy chooi vôi pa’goóh k’tiếc 5 t’ngay nắc a’tếh. Xang nặc bón phân, lêy ủ phân k’roóc ủ lâng sinh học, oó lấh bấc lân lâng kali, lêy bón bấc cơợng đhị k’tiếc ta bhrợ, xang nặc ga’lấp cớ, lêy tưới đác cha’ngaách. Cr’liêng m’ma lêy ủ đợc l’lăm đoọng m’bhộc váih nắc vêy chóh đoọng đấh chặt váih, ha dang lêy chooi chóh trực tiếp nắc dưr m’bhộc váih cắh bấc lâng cắh đấh.

P’căn Nguyễn Thị Hải Thuý, Phó trưởng phòng Nông nghiệp lâng padưr pa’xớc vel bhươl chr’hoong A Lưới đoọng năl, ooy đợ pr’loọng pấh lêy bhrợ bh’rợ chóh bhơi r’véh liêm sạch âng chr’hoong, bhươn chr’nóh âng p’căn Lê Thị Nga nắc bơơn chất lượng liêm choom bhlâng. T’coóh Nga taluôn lêy đươi bhrợ zâp quy định ooy đắh têêm ngăn đươi dua phân bón, zanươu bêl chóh bhơi r’véh liêm sạch. Phòng Nông nghiệp taluôn bhrợ têng zâp lớp pa choom lâng lướt lêy chi’ớh đhị bhươn chr’nóh âng p’căn Lê Thị Nga:

Pr’loọng đông amoó Nga nắc 1 ooy 5 pr’loọng liêm chr’nắp ooy đắh bh’rợ chóh bhơi r’véh liêm sạch. Bhơi r’véh âng amoó Nga váih liêm zâp c’moo lâng bơơn bấc ngai chấc lêy câl đươi. Lâng amoó bhrợ đoọng pr’đơợ bhrợ têng cha ha đhanuôr cóh vel đông.

Bấc ngai xay moon, đui truíh, ting t’ngay ting bấc ngai năl tước bhươn chr’nóh liêm sạch âng t’coóh Ngâ. Bấc apêê lướt câl lâng đhanuôr lêy chô tước đhị bhươn chr’nóh đoọng câl bhơi r’véh âng t’coóh. Hân đhơ trơ vâng lâng bhươn chr’nóh, p’căn Lê Thị Nga nắc dzợ t’bhlâng pấh bhrợ ooy zâp tổ chức Hội, đoàn thể đhị vel đông cơnh Hội pân đil, hội Nông dân, Hội manứih t’coóh t’ha... t’coóh moon nâu đoo nắc g’lúh tr’pác kinh nghiệm, đợ râu âng đay năl tước zâp apêê ađhi amoó, zâp pr’loọng đông lơơng kiêng padưr pa’xớc bhiệc chóh bhơi r’véh liêm sạch./.

 

Nông dân A Lưới làm giàu từ mô hình trồng rau sạch

 (A lăng Lợi)

  Từ mấy sào đất trồng lúa cho năng suất thấp, vợ chồng bà Lê Thị Nga ở tổ 2, thị trấn A Lưới, huyện miền núi A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế đã mạnh dạn chuyển sang trồng rau củ quả sạch, mang lại nguồn thu nhập ổn định. Vườn rau của bà Nga là một trong những nơi cung cấp rau củ quả sạch uy tín ở huyện vùng cao A Lưới nên được người dân đến tận vườn thu mua. Đã nhiều năm liền bà Nga được Hội Nông dân tỉnh Thừa Thiên Huế tuyên dương là Nông dân kinh doanh sản xuất giỏi. Mời bà con và các bạn cùng tìm hiểu mô hình trồng rau sạch của bà Lê Thị Nga trong tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay.

# Cách trung tâm thị trấn A Lưới, huyện miền núi A Lưới chưa đầy 2 km là vườn rau sạch hơn 3.000m2  của gia đình bà Lê Thị Nga. Trong vườn, các loại rau như xà lách, mồng tơi, dền, tần ô… mơn mởn xanh non. Dẫn chúng tôi đi thăm vườn rau sạch của mình, bà Lê Thị Nga ở tổ 2, thị trấn A Lưới kể: Trước đây, toàn bộ diện tích đất này, gia đình bà trồng lúa nhưng thu nhập rất thấp, trong khi nhu cầu tiêu thụ rau của bà con lại cao, nên bà chuyển dần sang trồng rau. Lúc đầu, bà trồng những loại rau quen thuộc như xà lách, cải, ngò, hành, tía tô, mồng tơi, sau đó, mở rộng trồng các rau củ ít có ở vùng cao A Lưới như su hào, bắp su, cà chua, các loại đậu...  Bà Lê Thị Nga nói:

Nếu tôi trồng lúa như trước đây chắc không lo đủ cho 4 đứa con ăn học  tới nơi tới chốn được. Trồng lúa 6, 7 tháng mới có thu hoạch. Đến khi thu hoạch chẳng được mấy hột hết. Làm ruộng không có năng suất, phá từng tấm một để trồng rau ngày nào cũng có thu hoạch hết. Khi đó, tôi thấy  trồng rau có năng suất nên bắt đầu mở rộng dần và trồng hết rau trên diện tích trồng lúa. Khi chuyển trồng rau tôi có thể nuôi 4 đứa con ăn học đàng hoàng.”

Năm 2016 UBND huyện A Lưới triển khai mô hình trồng rau trong nhà lưới cho 1 số hộ dân trên địa bàn. Trong đó, gia đình bà Nga được hỗ trợ 50 triệu đồng để làm mô hình rau sạch. Có vốn, gia đình bà đầu tư xây dựng 800m2 nhà lưới theo đúng quy trình sản xuất rau an toàn,  lắp đặt hệ thống tưới nước tự động. Bà Nga bảo, trồng rau trong nhà lưới có thể trồng được quanh năm, cả vào mùa mưa, vì thông thường mùa mưa rau rất khó trồng, dễ bị dập nát. Mặt khác, trồng rau trong nhà lưới, hơi nước từ đất thất thoát ít nên lượng phân bón cũng đỡ tốn hơn, kiểm soát được các loại sâu bệnh gây hại cho rau. Rau trồng trong nhà lưới năng suất tăng gấp 2 đến 3 lần, nên thu nhập nhập bình quân của gia đình bà tăng lên 250- 500 nghìn đồng/ngày, có ngày từ 700 đến 800 ngàn đồng, cao hơn gấp nhiều lần so với trồng lúa. Dần dà, vườn rau nhà bà Lê Thị Nga trở thành địa chỉ tin cậy cho người dân A Lưới khi có nhu cầu về rau sạch. Bà Lê Thị Nga chia sẻ, những ngày đầu làm quen với mô hình rau sạch, gia đình bà gặp rất nhiều khó khăn, thất bại:

Buổi đầu làm khó khăn lắm. Mới đầu trồng, nắng lên là rau chết hết, do làm mái thấp quá. Sau đó chuyển đổi cây trồng, cây nào không hợp thì mình không trồng nữa. Như tầng ô, ngò, hoa... rất hợp với nhà lưới. Nói chung vừa làm vừa rút kinh nghiệm. Mồng tơi trồng ngoài trời nếu mưa nhiều là nhanh thối hư, nhưng trồng trong nhà cứ cắt là mọc mầm khác.

  Sau hơn 20 năm gắn bó với rau sạch, bà Lê Thị Nga cho rằng, trồng rau sạch điều quan trọng nhất là khâu làm đất. Vườn rau sau khi thu hoạch xong, phải xử lý đất kỹ càng để tránh sâu bệnh cho lứa rau tiếp theo:

 Với đặc thù trồng rau sạch nói không với thuốc việc phòng tránh, ngăn ngừa bệnh cho rau là điều quan trọng nhất. Ngăn ngừa từ lúc làm đất, khi làm đất là rải vôi lên phơi đất 5 ngày trở lên. Sau đó bón phân ( ủ phân bò ủ với vi sinh học, ít lân, ít kali) dày lên luống, rồi lấp đất lại, cào bằng và tưới nước sạch. Hạt giống nên ủ trước cho lên mầm rồi mới gieo mới cho thu hoạch nhanh, nếu gieo trực tiếp thì tỷ lệ mọc ít hơn và thời gian cho thu hoạch cũng lâu hơn.

  Bà Nguyễn Thị Hải Thúy, Phó trưởng phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện A Lưới cho biết, trong số những hộ dân tham gia mô hình rau sạch của huyện, vườn rau của bà Lê Thị Nga đạt chất lượng nhất.  Bà Nga luôn tuân thủ các quy định về an toàn trong sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu khi trồng rau sạch. Phòng Nông nghiệp cũng thường xuyên tổ chức cho các hộ khác tham quan, học hỏi kinh nghiệp từ mô hình rau sạch của bà Nga.

Hộ chị Nga là một trong 5 hộ tiêu biểu nhất trong mô hình trồng rau sạch. Rau của chị Nga có quanh năm và được nhiều người tìm đến tin dùng. Đồng thời chị tạo điều kiện công ăn việc làm cho bà con địa phương.

  Tiếng lành đồn xa, càng ngày càng nhiều người biết tới vườn rau sạch của bà Lê Thị Nga. Nhiều thương lái và người dân đến tận vườn để thu mua rau của bà. Tuy bận rộn với vườn rau, bà Lê Thị Nga vẫn tích cực tham gia vào các tổ chức Hội, đoàn thể tại địa phương như, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi…. Bà bảo, tham gia công tác hội cũng là điều kiện để bà chia sẻ kinh nghiệm, trao đổi, giúp đỡ chị em phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo./.

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC