Pazêng c’moo hay, ting bhrợ têng cơnh boóp t’đang moon âng TW Hội Nông dân Việt Nam. Tỉnh Quảng Nam nắc ơy t’bhlầng bhrợ pa dưr c’lâng bh’rợ “ Đhanuôr thi đua bhrợ cha choom”. Tợơ bh’rợ nâu nắc ơy n’léh bấc ngai pân pa chắp- bhrợ, bhrợ têng cơnh c’lâng liêm t’mêê, pa dưr ca van cóh đhăm k’tiếc âng vel đong. Pr’loọng đong a moó Đoàn Thị Thanh Hải – đhanuôr ắt đhị chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nắc muy pr’loọng đong bhrợ cha choom cơnh đếêc lâng bh’nơơn âng chô lấh 200 ức đồng đhị zập c’moo. Đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah lâng a zi tước lưm lêy c’rool bhươn tông âng moó đắh bha ar xrắ nâu kêi:
Pazêng c’moo hay, pr’ắt tr’mông âng pr’loọng đong a moó Đoàn Thị Thanh Hải lâng a noo Nguyễn Thành Cung lưm bấc râu k’đháp k’ra. Đọong k’rang apêê ca coon cha học, díc điêl a moó nắc pa chắp c’lâng bhrợ zập cơnh đoọng pa dưr tr’mung tr’méh, bhrợ pa dưr ca van tợơ g’lếêh lâng c’rơ bhriêl choom âng đay. Xọoc tợơ nắc pr’loọng đong a moó nắc chóh ha roo lâng bhơi ra véh zêng cóh đhăm k’tiếc nâu. Bh’nơơn âng chô tợơ zập hân noo â nắc díc điêl a moó k’rong câl m’ma k’roóc đoọng băn. Tợơ đếêc nắc pr’ắt tr’mông ơy tợơp ha dưr. Đhơ cơnh đếêc, díc điêl a moó lêy nắc cắh choom bhrợ pa dưr ca van tợơ bhiệc chóh ha roo, cóh đếêc k’tiếc k’bunh nắc dzợ bấc, pậ bhứah. Xọoc tợơp, cắh vêy zên đoọng bhrợ cha, díc điêl a moó vặ 200 ức đồng tợơ Ngân hàng Nông nghiệp lâng pa dưr pa xớc vel bhươl, đh’rứah lâng zên díc điêl a moó k’rong k’tom tợơ a hay. C’moo 2013, pr’loọng đong a moó nắc k’rong ch’chóh b’bệêt pa tệêt lâng b’băn r’rơơi lâng zên k’rong bhrợ têng xoọc tợơp nắc 500 ức đồng. Xọoc đâu, lâng 22ha k’tiếc chóh keo, 2ha prí, 20 p’nong k’roọc, chóh zập râu bhơi ra véh, bhơi băn k’roọc lâng pếch a bóc băn a xiu, đh’rứah lâng bhiệc đươi dua khoa học kỹ thuật liêm choom cóh pabhrợ tatêng, cr’noọ bh’rợ nâu ơy âng chô đoọng ha pr’loọng đong a moó lấh 200 ức đồng zập c’moo. A moÓ Đoàn Thị Thanh Hải, ắt đhị chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đoọng năl:
Xọoc tợơp cung lưm bấc râu k’đháp đha rựt. Mị díc điêl tợơp bhrợ cha lâng tr’pang têy ga goóh. Tợơ bêl k’rong bhrợ bh’rợ nâu nắc cung ơy z’zăng. Pa bhlầng nắc prí nâu, bh’nơơn âng chô zăng dal. Bhrợ têng cung doó lấh k’đháp, pa ghít k’rang lêy nắc vêy âng chô bh’nơơn liêm dal.
Lâng đhăm bhrợ têng pậ bhứah, cóh đong bơr díc điêl a moó pa bhrợ đơ bhlầng cắh ngai lơơng dzợ. Lấh 22ha keo, t’nơơm kinh tế bha lầng âng pr’loọng đong. T’mêê đâu, díc điêl a moó Đoàn Thị Thanh Hải dzợ đớp chóh m’ma prí a vương cấy mô đoọng ha prang chr’hoong Đông Giang, nâu đoo nắc râu m’ma dzợ t’mêê lâng chríh lạ bhlầng lâng đhanuôr cóh đâu. Xọoc tợơp, bêl tợơp âng chô chóh bhrợ, díc điêl a moó k’rang bhlầng, tu nâu đoo nắc m’ma prí tợơ a hay đhanuôr cóh đâu cắh bool lêy lâng chóh bhrợ. Đhơ cơnh đếêc, lâng râu k’rong bhrợ têng lâng ting bhrợ crêê cơnh c’lâng pa choom nắc díc điêl a moó doó dzợ lưm k’đháp đắh bhiệc k’rang lêy. Tước nâu kêi, pr’loọng đong a moó Hải ơy âng chô bh’nơơn tợơ prí nâu 2 g’lúh, dáp lêy cóh 1ha bhrợ têng, bh’nơơn âng chô 1.960 k’nuung ptí ( dâng 25kg/ k’nuung), lâng chr’nắp prí pa câl cóh thị trường nắc 3000đ/kg. Đươi vêy choom bhrợ têng, p’lêê pậ nắc prí âng pr’loọng đong a moó pa câl 4.000đ/kg, bh’nơơn âng chô lấh 80 ức đồng/ha. Cắh dáp lâng zên k’rong bhrợ têng cơnh: m’ma, phân bón, ma nuýh bhrợ têng) nắc zập hecat prí chóh cóh đâu dzợ âng chô lấh 20 ức đồng.
Xọoc đâu, pr’loọng đong a moó xoọc t’váih bhiệc bhrợ ta luôn đoọng ha 2 ch’nắc lâng bh’nơơn bh’rợ 5,5 ức đồng zập c’xêê, lâng hân noo bơơn bhrợ nắc k’đươi cớ đhanuôr cóh đâu ting pấh bhrợ đoọng loon bơơn pay. Lấh mơ, díc điêl a moó dzợ t’váih pr’đợơ đoọng ha đhanuôr lơơng vặ m’ma chóh cơnh keo, prí, a ‘rong… k’rong bhrợ têng. A noo Phạm Văn Ngọ, ma nuýh pa bhrợ đhị c’rool bhươn tông nâu đoọng năl:
Azi bhrợ têng cóh đâu lấh 3 c’xêê đâu ơy, bh’rợ cung doó lấh k’đháp, ra diu nắc lướt tal keo, hi bu chô căt bhơi đoọng ha k’roọc cha, cr’chăl mơ dzợ nắc k’rang lêy chr’nóh ch’bệêt. Moon za zưm, bh’rợ cung liêm buôn bhlầng lâng zên lương lấh 5 ức đồng zập c’xêê. Tợơ ơy bơơn bh’nơơn tợơ ha rêê nắc díc điêl a moó Hải dzợ cher đoọng hun pr’hêl đoọng ha zi.
Tước nâu kêi, pr’loọng đong a moó Đoàn Thị Thanh Hải ơy bhrợ têng đoọng ha đay muy c’lâng bh’rợ cha liêm choom, nắc râu rơơm kiêng âng bấc ngai. Lâng pazêng râu pa zay cóh pa bhrợ ta têng, pa dưr ca van. Pr’loọng đong a moó bơơn Hội Nông dân zập cấp cher đoọng bấc râu bằng khen “ Đhanuôr bhrợ cha choom, đoàn kết zúp ta bil ha ul pa xiêr đha rựt”. t’coóh Nguyễn Văn Bom, Chủ tịch Hội Nông dân đhị chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang đoọng năl:
C’rool bhươn tông âng pr’loọng đong a noo Cung lâng a moó Hải pậ pa bhlầng. A đoo k’rong băn k’roọc, chóh keo lâng t’mêê đâu vêy chóh prí vương, zêng vêy âng chô bh’nơơn liêm dal. Zập k’nuung prí cơnh đếêc pa câl cung vêy âng chô 70-80 r’bhầu đồng. Đắh c’lâng bh’rợ âng Đảng bộ chr’val nắc ơy lêy ch’mệêt c’rool bhươn tông âng a moó lâng lêy nâu đoo nắc cr’noọ bh’rợ âng chô bh’nơơn liêm dal bhlầng. Tợơ đếêc vêy c’lâng bhrợ bhrợ ta bhứah đoọng ha pân lơơng ting lêy bhrợ.
Tợơ pazêng bh’nơơn âng cr’noọ bh’rợ pa dưr tr’mung tr’méh âng pr’loọng đong Đoàn Thị Thanh Hải đhị chr’val Ba, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam choom lêy nâu đoo nắc c’lâng bh’rợ lalua liêm choom, đanh mâng đoọng ha đhanuôr, cắh muy t’váih bhiệc bhrợ cha đoọng ha đhanuôr, nắc dzợ t’bhlầng bh’rợ xăl t’nơơm chr’nóh bh’năn băn ting cơnh c’lâng công nghịêp hoá, hiện đại hoá vel bhươl, chroi kl’rong chr’nắp bhlầng cóh bh’rợ bhrợ têng vel bhươl t’mêê đhị vel đong./.
Điển hình nông dân sản xuất kinh doanh giỏi
Những năm qua hưởng ứng lời kêu gọi của TW Hội Nông dân Việt Nam. Tỉnh Quảng Nam đã đẩy mạnh phong trào “ Nông dân thi đua phát triển kinh tế- sản xuất kinh doanh giỏi”. Từ phong trào thi đua này, đã xuất hiện nhiều nông dân dám nghĩ dám làm, cần cù sáng tạo, vươn lên làm giàu trên mảnh đất quê hương. Gia đình chị Đoàn Thị Thanh Hải - nông dân ở xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam là một điển hình với thu nhập 200tr đồng/năm. Bà con và các bạn cung chúng tối đến thăm trang trại của chị qua phóng sự sau:
Những năm trước đây, cuộc sống gia đình chị Đoàn Thị Thanh Hải và anh Nguyễn Thành Cung gặp rất nhiều khó khăn. Để lo cho các con ăn học, anh luôn trăn trở, tìm hướng đi để phát triển kinh tế, vươn lên làm giàu bằng sức lao động và trí óc của mình. Ban đầu anh chị chỉ canh tác cây lúa nước và trồng hoa màu ngắn ngày. Lợi nhuận sau mỗi vụ anh tích cóp để mua giống keo, mua bò về nuôi. Từ đó cuộc sống gia đình không ngừng được cải thiện. Tuy nhiên anh chị thấy không thể làm giàu với cây lúa nước, trong khi tiềm năng đất đai của gia đình vẫn còn lớn chưa được khai thác một cách hiệu quả. Ban đầu, chưa đủ vốn làm ăn, vợ chồng chị Hải vay 200 triệu đồng từ ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, cộng với số tiền anh chị tích cóp từ bấy lâu nay. Năm 2013, gia đình chị đầu tư mô hình trồng trọt kết hợp với chăn nuôi với số vốn ban đầu là 500 triệu đồng. Hiện nay, với 22 ha đất trồng keo, 2ha chuối, 20 con bò, trồng các loại hoa màu, cỏ nuôi bò và đào ao thả cá, đều được áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến trong sản xuất đã đem về cho anh chị hơn 200 triệu đồng/năm. Chị Đoàn Thị Thanh Hải, xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho hay:
Ban đầu làm cũng vất vả lắm. Hai vợ chồng bắt đầu từ đôi bàn tay trắng. Từ khi đầu tư mô hình này thì đến nay cũng đỡ nhiều rồi. Đặc biệt là chuối cấy mô này, hiệu quả rất là cao. Làm cũng không khó, chỉ chủ ý đến thời kì bón phân, và thường xuyên kiểm tra thì nó đem lại năng suất cao lắm.
Mới đây, vợ chồng chị Đoàn Thị Thanh Hải còn nhận trồng thí điểm giống chuối lùn cấy mô cho toàn huyện Đông Giang, đây là loại giống còn mới mẻ và lạ lẫm với bà con nơi đây. Ban đầu, khi mới nhận giống chuối về trồng, anh chị rất lo ngại, bởi đây là loại chuối từ trước tới nay, bà con nơi đây chưa từng trồng. Tuy nhiên, với sự đầu tư và thực hiện đúng theo kỹ thuật nên anh chị không còn gặp nhiều khó khăn trong việc chăm sóc. Đến nay, gia đình chị Hải đã thu hoạch chuối thương phẩm qua 2 đợt, ước tính trên 1 ha canh tác, anh chị thu được hơn 1.900 buồng (trung bình 25 kg/buồng), trong khi giá chuối thương phẩm trên thị trường là 3.000 đồng/kg nhưng chuối anh chị trồng được thương lái thu mua tại vườn với giá là 4.000 đồng/kg. Sau khi trừ chi phí gồm giống, phân bón, nhân công, mỗi héc ta chuối trồng anh chị thu lãi ròng gần 20 triệu đồng.
Hiện nay, gia đình chị Hải đang tạo công ăn việc làm thường xuyên cho 2 người lao động với thu nhập 5,5 triệu đồng/tháng, và tới mùa vụ thì thuê lao động trong xã để kịp thu hoạch. Ngoài ra anh chị còn tạo điều kiện cho các hộ khác mượn giống cây trồng như keo, chuối, sắn… đầu tư về sản xuất. Anh Phạm Văn Ngọ, công nhân làm công tại trang trại cho biết:
Chúng tôi làm ở đây hơn 3 tháng nay rồi, công việc cũng không có gì khó, buổi sáng phát dọn keo, chiều về cắt cỏ cho bò, thời gian còn lại chăm sóc những cây trồng và hoa màu ở đây. Nói chung, công việc tốt, với mức lương hơn 5 triệu đồng tháng thì phù hợp với những gì chúng tôi làm ở đây. Sau những lần thu hoạch thì vợ chồng chị Hải còn thưởng thêm.
Đến nay, gia đình anh Nguyễn Thành Cung-chị Đoàn Thị Thanh Hải đã xây dựng cho mình một cơ ngơi mà nhiều người mơ ước. Với những nổ lực trong sản xuất, vươn lên làm giàu. Gia đình anh chị được Hội Nông dân các cấp tặng bằng khen “ Nông dân sản xuất-kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau xóa đói giảm nghèo và làm giàu chính đáng. Ông Nguyễn Văn Bom, Chủ tịch Hội Nông dân xã Ba, huyện Đông Giang cho biết:
Trang trại của gia đình anh Cung và chị Hải có quy mô rộng lớn. Anh đầu tư nuôi bò, trồng keo và mới đây có trồng thử nghiệm chuối cấy mô và có đem lại hiệu quả cao. Mỗi buồng chuối như thế bán ra thị trường kiếm được 70-80 nghìn đồng. Về chủ trương của Đảng bộ xã đã khảo sát ở mô hình trang trại của vợ chồng anh Cung thì đây là mô hình có hiệu quả nhất. Từ đó có chủ trương nhân rộng cho các hộ khác trong xã có diện tích đất trồng. Bởi chuối là loại cây dễ trồng, đầu tư ít. Bà con mình có khả năng trồng và phát triển.
Từ hiệu quả của mô hình phát triển kinh tế trang của gia đình chị Đoàn Thị Thanh Hải ở xã Ba, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã hướng đi bền vững cho người nông dân, không những tạo công ăn việc làm cho bà con, thúc đẩy chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông nghiệp mà còn góp phần quan trọng vào sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn, góp phần quan trọng trong mục tiêu xây dựng nông thôn mới tại địa phương./.
Viết bình luận