Đhanuôr bơơn bhrợ bấc zên tu chóh dâu băn tằm
Thứ ba, 00:00, 25/09/2018
Chr’hoong k’coong ch’ngai Đức Linh, tỉnh Bình Thuận xoọc p’too pr’zương đhanuôr cóh vel đông padưr pa’xớc bh’rợ chóh dâu băn tằm ting kỹ thuật lâng m’ma t’mêê. Liêm choom kinh tế bvơơn xay moon dal bấc lấh 3 chu lâng chóh bhrợ zâp râu tơơm chr’nóh lơơng, zúp đhanuôr cóh đâu vêy pr’ắt tr’mung ting t’ngay ting z’zăng lấh mơ.

 

T’coóh Hồ Doãn Hùng nắc mưy ooy đợ đhanuôr t’bhlâng bhrợ têng cha, xăl t’mêê tơơm chr’nóh ting c’lâng liêm choom cóh chr’val Sùng Nhơn, chr’hoong Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. C’xêê 4 c’moo n’nắc ahay, xang g’lúh lướt lêy đhị zr’lụ băn chóh dâu tằm cóh Bảo Lộc-Lâm Đồng, t’coóh Hùng lêy xăl đhị k’tiếc xoọc váih đoọng lêy chóh dâu băn tằm. Lâng m’ma dâu t’mêê F7, nắc chóh xang 4 c’xêê, hi’la dưr t’viêng liêm, pr’loọng đông t’coóh nắc tơợp câl m’ma tằm đơơng chô băn. Xang mưy c’moo xăl chóh, t’coóh Hùng bơơn lêy liêm choom tơợ bhiệc băn chóh nâu. Cung đhị mưy k’tiếc nâu, nắc lêy bhiệc chóh băn dâu tằm đơơng chô bh’nơơn liêm dal lấh mơ chóh tơơm chr’nóh lơơng. T’coóh Hùng đoọng năl: “Mưy hécta dâu nắc lêy cung bơơn 5 ruúh tằm. Zâp ruúh 4 hộp, 4 nhân 5 nắc pazêng 20 hộp tằm. Pa câl bơơn 200 ực đồng. Lơi jợ đợ mơ zên bhrợ têng l’lăm lâng m’ma nắc lứch 80 ực đồng, pa chô đhị 1 hécta dâu nắc bơơn 120 ực đồng”.

Bơơn lêy zên bơơn bhrợ tơợ bh’rợ t’mêê nâu liêm chr’nắp, bấc lấh 3 chu lâng bhiệc chóh pô, bơr pêê đhanuôr lơơng cóh chr’val Sùng Nhơn ơy grơơ nhool lêy băn bhrợ ting bh’rợ t’mêê nâu. Đhị pr’đơợ k’tiếc bhrợ têng tơơm chr’nóh bêl l’lăm ahay, anoo Phan Ngọc Út nắc ơy lêy bhrợ pa liêm, chóh 4 sào 4.000 mét vuông dâu. T’mêê đâu, anoo băn lêy 1 hộp m’ma tr’nơợp. Ooy cr’chăl 13 t’ngay, tằm nắc k’noọ 45 ký kén liêm chr’nắp, pa câl lâng zên 182 r’bhâu đồng đhị 1 ký, pr’loọng đông anoo pa chô lấh 8 ực đồng. Zr’nắh mơ 2, 3 t’ngay ha dợ zên pa chô bấc lấh mơ lâng bhiệc chóh a’bhoo lâng a’tuông, anoo Út k’noọ đợc nắc t’bhứah pa’xoọng 2, 3 r’bhâu mét vuông dzợ: “Bêl ahay k’tiếc nâu chóh t’nơơm a’bhoo, a’tuông. T’mêê đâu nắc xăl chóh 2, 3 c’xêê ơy. Acu vêy bhrợ mưy ruúh m’bứi, hân đhơ cơnh đếêc lêy liêm choom, nắc acu t’bhlâng bhrợ pa’xoọng 2, 3 mét vuông dzợ”.

Dzoọng đắh acoon tâm La Ngà, t’coóh Trương Quang Đến, Trưởng phòng Nông nghiệp chr’hoong Đức Linh đoọng năl, bêl l’lăm ahay Đức Linh cung nặc đhị zr’lụ bha’lâng chóh t’nơơm dâu, chr’hoong ơy vêy pazưm bhrợ lâng chr’val padưr pa’xớc t’nơơm dâu tằm. Hân đhơ cơnh đêếc, xang nặc bhiệc chóh dâu cắh dzợ liêm choom lâng hợp tác xã dâu tằm ta lơi ooy cr’chăl c’moo 1990 âng thế kỷ l’lăm.

Lâng c’lâng bh’rợ xăl chóh tơơm chr’nóh, padưr cớ ngành nông nghiệp đoọng âng đơơng pazêng n’juông chr’nắp hàng hoá dưr, bhrợ pr’đơợ đoọng ha đhanuôr cóh đơn vị k’tiếc, t’mêê đâu chr’hoong Đức Linh nắc ơy khuyến khích đhanuôr chr’val Sùng Nhơn k’đơơng a’cọ padưr pa’xớc bh’rợ t’bhứah prang chr’hoong. Ooy đâu bhiệc p’têết pazưm lâng doanh nghiệp, têêm ngăn pa câl đoọng ha đhanuôr nắc đoo bhiệc bha lâng. T’coóh Trương Quang Đến moon: “Đh’rứah lâng bhiệc padưr pa’xớc k’tiếc, azi nắc bhrợ n’juông p’têết pazưm, chấc doanh nghiệp đoọng đh’rứah k’rong bhrợ câl pay bh’nơơn pr’đươi đoọng ha đhanuôr chóh dâu tằm xoọc đâu. Đhị tinh thần n’đoo, ngành nông nghiệp pa bhlâng k’rang lêy, đh’rứah moon k’đươi doanh nghiệp lâng đhanuôr bhrợ pr’đơợ p’têết pazưm liêm chr’nắp ting t’ngay ting padưr pa’xớc lấh mơ”.

Tước đâu, đhị zr’lụ k’tiếc Sùng Nhơn, chr’hoong Đức Linh nắc ơy vêy 16 pr’loọng đhanuôr chóh dâu tằm lâng k’dâng 10 hécta. Cr’chăl ha nua, zên câl pay kén tơ têêm ngăn tơợ 150-180 r’bhâu đồng đhị 1 ký. Ooy mưy c’moo, zâp hécta dâu băn bơơn k’dâng 20 hộp tằm m’ma, pa chô k’dâng 1 tấn kén tơ. Lơi jợ đợ zên pa glúh đươi l’lăm lâng zên m’ma, đhanuôr pa chô lấh 100 ực đồng. bh’rợ liêm choom đơơng chô bh’nơơn liêm dal ha đhanuôr k’coong ch’ngai Đức Linh, tỉnh Bình Thuận./.

 

Nông dân thu nhập cao nhờ trồng dâu nuôi tằm

         Việt Quốc

Huyện miền núi Đức Linh, tỉnh Bình Thuận đang khuyến khích nông dân địa phương phát triển mô hình trồng dâu nuôi tằm theo kỹ thuật và giống mới. Hiệu quả kinh tế được đánh giá cao gấp ba lần so với trồng các loại cây màu truyền thống, đang giúp người nông dân ở đây có cuộc sống ngày một khấm khá hơn.

Ông Hồ Doãn Hùng là một trong những nông dân tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng hiệu quả ở xã Sùng Nhơn, huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. Tháng Tư năm ngoái, sau chuyến tham quan vùng trồng dâu tằm ở thị xã Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng, ông Hùng quyết định chuyển diện tích đất màu hiện có của gia đình sang trồng dâu nuôi tằm. Với giống dâu mới F7, chỉ trồng sau 4 tháng, lá phủ xanh, gia đình ông bắt đầu mua giống tằm về nuôi. Qua một năm chuyển đổi, ông Hùng nhận thấy hiệu quả mang lại rõ rệt. Cùng một diện tích đất, nhưng nghề trồng dâu tằm cho thu nhập cao hơn nhiều so với trồng cây màu truyền thống. Ông Hùng nhẫm tính: “Một héc-ta dâu trung bình phải được 5 lứa tằm. Mỗi lứa 4 hộp. 4 lần 5 là 20 hộp tằm. Kén thu hoạch bán được 200 triệu. Trừ chi phí công và giống hết khoảng 80 triệu, thì thu nhập từ một héc-ta dâu được 120 triệu.”

Thấy thu nhập từ nghề mới cao gấp 3 lần trồng hoa màu, một số nông dân khác ở xã Sùng Nhơn đã mạnh dạn theo nghề mới. Trên nền đất sản xuất hoa màu trước đây, anh Phan Ngọc Út đã tiến hành cải tạo trồng 4 sào (4.000m2) dâu. Mới đây, anh nuôi thử 1 hộp giống đầu tiên. Trong vòng 13 ngày, tằm cho gần 45 kg kén chất lượng tốt, bán với giá 182.000 đồng một kg, gia đình anh thu về hơn 8 triệu đồng. Chỉ vất vả trong vài ngày mà thu nhập cao hơn so với trồng bắp và đậu, nên anh Út dự tính sẽ mở rộng thêm diện tích. “Trước đây đất này mình trồng cây màu là bắp, rồi đậu. Mới chuyển đổi được mấy tháng. Mình có làm một lứa ít ít, nhưng thấy hiệu quả cao, nên khả năng mình sẽ tiếp tục làm thêm vài ngàn mét vuông (vài sào) nữa.”

Đứng bên dòng La Ngà, ông Trương Quang Đến, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Đức Linh chỉ tay về hướng rẫy dâu mơn mỡn xanh kể rằng trước kia Đức Linh cũng là vùng trọng điểm trồng cây dâu. Lúc đó, huyện từng có hợp tác xã phát triển cây dâu tằm. Tuy nhiên, sau đó việc trồng dâu không còn hiệu quả và hợp tác xã dâu tằm đã giải thể trong thập niên 1990 của thế kỷ trước.

Gần đây, với giống dâu mới và giống tằm mới cùng với kỹ thuật nuôi hiện đại, nghề trồng dâu nuôi tằm đang có cơ hội phát triển. Giống dâu mới cho nhiều lá, giống tằm mới cũng ít bệnh, dễ nuôi cho kén chất lượng hơn so với giống truyền thống. Cộng với phương pháp mới  (tằm được nuôi dưới nền xi măng hoặc trên dàn khung gỗ trải lưới, không cần nong tre), việc cho ăn thay phân rất thuận lợi, tiết kiệm công chăm sóc, nên cho hiệu quả kinh tế rất cao.  

Trên tinh thần định hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng, tái cơ cấu ngành nông nghiệp để đưa chuỗi giá trị hàng hóa tăng, tạo lợi nhuận cho người dân trên đơn vị diện tích, vừa qua huyện Đức Linh đã khuyến khích nông dân xã Sùng Nhơn tiên phong phát triển mô hình, sau đó sẽ nhân rộng ra toàn huyện. Trong đó, việc liên kết với doanh nghiệp, ổn định đầu ra cho nông dân là vấn đề then chốt. Ông Trương Quang Đến, Trưởng phòng Nông nghiệp huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận nói: “Cùng với việc phát triển diện tích, chúng tôi tạo chuỗi liên kết, tìm doanh nghiệp để cùng đầu tư bao tiêu sản phẩm cho người trồng dâu nuôi tằm hiện nay. Trên tinh thần đó, ngành nông nghiệp hết sức quan tâm, cùng vận động lôi kéo doanh nghiệp và nông dân tạo mối liên kết chuỗi giá trị này ngày một phát triển hơn”.

Đến nay, trên vùng đất Sùng Nhơn, huyện Đức Linh đã có 16 hộ nông dân trồng dâu tằm với khoảng 10 héc-ta. Thời gian qua, giá thu mua kén tơ ổn định từ 150.000 – 180.000 đồng/kg. Trong một năm, mỗi héc-ta dâu nuôi được khoảng 20 hộp tằm giống, thu được khoảng 1 tấn kén tơ. Trừ chi phí công cán và tiền giống, nông dân thu lợi nhuận hơn 100 triệu đồng. Mô hình hiệu quả đang mang lại nguồn thu nhập cao cho người dân miền núi huyện Đức Linh, tỉnh Bình Thuận. /.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC