Đhanuôr cóh k’coong ch’ngai zi’lấh đha’rứt tơợ bh’rợ chóh bhlăng xi pay tinh dầu
Thứ hai, 00:00, 06/08/2018
Ea Súp nắc mưy ooy đợ chr’hoong zr’nắh k’đhạp bhlâng âng tỉnh Đắk Lắk. Lâng k’dâng 48% pr’loọng đha’rứt. Đhị 2, 3 chr’val, đợ mơ pr’loọng đha’rứt tước lấh 70%. Đoọng dưr zi lấh đhr’năng nâu, lâng zâp chính sách k’rong bhrợ âng Nhà Nước, Ea Súp xoọc bơơn râu zooi zúp chr’nắp liêm âng dự án pa’xiêr đha’rứt zr’lụ Tây Nguyên bhrợ padưr bấc c’bhúh padưr pr’ắt tr’mung. Ooy zâp c’bhúh bhrợ padưr pr’ắt tr’mung cóh chr’hoong nâu, c’bhúh bhrợ têng padưr pr’ắt tr’mung chóh bhlăng xi pay tinh dầu cóh chr’val Ya Tờ Mốt liêm choom bhlâng, cắh mưy zúp đoọng zâp apêê cóh đâu zi lấh đha’rứt nắc dzợ t’bhlâng bhrợ têng cha k’van, chrooi pa’xoọng bhrợ padưr mưy bh’rợ t’mêê liêm lâng đhị zr’lụ k’tiếc ma mốp đhêl cóh vel đông.

Lâng zâp tơơm chr’nóh ty chr’nắp cơnh ha’roo, a’bhoo, điều, xoọc đâu bấc lêy đhanuôr cóh chr’hoong Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk ooy cr’chăl chóh bêết. Hân đhơ cơnh đêếc, cơnh lâng bấc đhanuôr cóh zâp vel 10, 11, 12 chr’val Ya Tờ Mốt nắc nâu đoo nắc hân noo bơơn bhrợ bấc, bêl t’nơơm bhlăng xi nắc t’nơơm pa chô zên chr’nắp âng đhanuôr xoọc cr’chăl bơơn bhrợ bấc bhlâng ooy c’moo. Đhị clung k’tiếc chóh bhlăng xi t’mêê cắt hi la nắc dzợ đha’hưm đợ tinh dầu, amoó Đinh Thị Hằng, đhanuôr cóh vel 10, chr’val Ya Tờ Mốt, chr’hoong Ea Súp đoọng năl, tinh dầu bhlăng xi xoọc pa câl bấc zên, t’nơơm bhlăng xi nắc đơơng chô thu nhập zâp c’moo, dưr váih c’lâng bhrợ têng cha âng đhanuôr Ya Tờ Mốt đương rơơm bhlâng xoọc đâu.“T’nơơm bhlăng xi nắc đơơng chô thu nhập zâp c’xêê. Mưy c’xêê apêê cắt bơơn mưy chu cắh cậ 2 c’xêê nắc mưy chu. T’mêê ta cắt 2, 3 t’ngay ha dợ nắc lêy đấh dưr chặt váih cớ. Moon zr’nưm cung têêm ngăn zên 300, 350, 400 r’bhâu đồng mưy lít nắc liêm choom. ha dợ c’moo đâu apêê chóh bấc bhlâng. Đhi noo cóh đông chhs 7-8 hécta”.

Ting cơnh t’coóh Trần Văn Hoàng, Ban pa bhrợ đắh mặt trận vel 12, chr’val Ya Tờ Mốt, vel 12 nắc đhị tr’nơợp cóh Ea Súp chóh t’nơơm bhlăng xi pay tinh dầu, xang bêl lêy ta moóh bh’rợ bhrợ têng âng dự án pa’xiêr đha’rứt zr’lụ Tây Nguyên. Tơợ bêl lêy bhrợ c’moo 2015, tước đâu t’nơơm bhlăng xi dưr váih t’nơơm zi lấh đha’rứt, nắc t’nơơm bha lâng âng zâp c’bhúh bhrợ têng cha cóh chr’val, đơơng chô bh’nơơn liêm dal mơ 250 ký tinh dầu đhị mưy hécta ooy 1 c’moo, pa chô k’dâng 80 ực đồng, bấc lấh 3 chu lâng bhiệc chóh ha’roo. T’coóh Trần Văn Hoàng moon, t’nơơm bhlăng xi bơơn ta kiêng đươi cắh nặc mưy râu bh’nơơn đơơng chô âng đoo, nắc dzợ tu liêm choom chóh đhị k’tiếc ma mốp Ea Súp, liêm glặp cơnh lâng đhanuôr, đhị dzợ vêy lấh 70% pr’loọng đha’rứt, zr’nắh k’đhạp đắh zên k’rong bhrợ. “ T’nơơm bhlăng xi nâu zêệ bhrợ dầu đoọng pa câl nắc xoọc đâu cắh zâp dầu đoỌng pa câl. Dầu nắc mưy ký k’dâng 400 r’bhâu đồng, cắh cậ 380 r’bhâu. Zr’lụ k’tiếc nâu nắc mốp đhêl, mưy bhlăng xi a’năm mặ  ma mung váih. Râu 2, đhanuôr cóh đâu nắc đha’rứt, zên đoọng k’rong bhrợ zâp râu cung cắh bấc. Bấc pr’loọng đông cắh vêy đhr’năng chóh bhrợ nắc cung t’bhlâng vêy Nhà nước zooi zúp. Đắh c’bhúh apêê bhrợ têng cha vêy đoọng 2 sào. Ooy đâu vêy lâng phân bón”.

Tơợ vel 12, t’nơơm bhlăng xi nắc chóh bhrợ bấc tước ooy vel 10, vel 11 lâng xoọc nắc lêy xay bhrợ bh’rợ pa’xiêr đha’rứt cóh zâp vel lơơng cóh chr’val Ya Tờ Mốt. T’coóh Phương Khánh Giang, Chủ tịch UBND chr’val Ya Tờ Mốt moon, nâu đoo nắc râu liêm choom. zâp c’bhúh bhrợ padưr pr’ắt tr’mung cóh chr’val nắc ơy vêy râu bhrợ têng nhâm mâng bêl âng đơơng t’nơơm bhlăng xi pay tinh dầu chóh bhrợ, lâng lêy mơ 250 r’bhâu đồng đhị 1 ký nắc váih lãi. Xoọcd dâu tinh dầu dzoọc tước 400 r’bhâu đồng, zâp pr’loọng nắc choom bhrợ cha k’van. Pa câl pr’đươi bh’rợ cung liêm choom, doọ vêy chấc k’rang tước bhiệc chóh bhrợ pậ bhứah ha dợ k’đhạp pa câl. “C’moo n’nắc ahay chr’val nắc mưy bhrợ padưr 2 bh’rợ. Hân đhơ cơnh đêếc, c’moo đâu nắc ơy bhrợ padưr pa’xoọng 5 bh’rợ dzợ nắc váih 7 bh’rợ. Hân đhơ cơnh đêếc, đhanuôr bhrợ t’bhứah k’tiếc chóh, pazêng k’tiếc chóh đhị vel đông chr’val tước lứch c’moo đâu nắc lấh 100 hécta. Đắh bhiệc pa câl têêm ngăn. Đắh Đại lý câl pay cấp 1 âng tổng công ty dược Việt Nam câl pay, lâng dzợ vêy mưy đắh crêê tước bhrợ paliêm tạp chất đoọng bhrợ tinh dầu ooy thị trường k’tiếc k’ruung lơơng. Apêê nắc ơy gr’hoót moon lâng đhanuôr đoọng câl pay. Cơnh đêếc nắc lêy liêm choom, zên bơơn bhrợ cung bấc”.

Hân đhơ bh’rợ chóh bhlăng xi pay tinh dầu xoọc liêm choom, nắc amoó Vi Thị Mai, Bí thư chi bộ vel 12, chr’val Ya Tờ Mốt, manứih bhrợ têng bh’rợ nâu, cung nặc manứih chóh bhlăng xi bấc bhlâng cóh chr’val, cung dzợ k’rang. Amoó Mai moon, hân đhơ vêy bấc ta’mooi zâp đắh pazưm gr’hoót bhrợ, câl pay nắc amoó cắh ơy pân ký hợp đồng. amoó k’rang, lâng đhị boọng đợc tinh dầu cắh liêm âng đay xoọc đươi bhrợ, zâp t’ngay nắc bơơn mơ k’dâng 80 ký bh’nơơn pr’đươi, k’đhạp đoọng lêy liêm crêê mơ cr’noọ, xoọc bêl k’tiếc chóh dzoọc tước k’ha riêng hécta. Cơnh lơơng, bhiệc bơơn bhrợ bhlăng xi âng đhanuôr nắc lâng têy dzung, bil bấc công pa bhrợ. Pam chô đắh bhlăng xi cắh bấc ha dang thị trường tinh dầu xiêr lâng zên apêê pa bhrợ dưr bấc. Nắc amoó xoọc chấc lêy c’lâng đoọng bhrợ têng pa liêm tơợ bh’rợ chóh bhlăng xi, tước bơơn bhrợ, đợc tinh dầu, têêm ngăn râu t’nơơm nâu nắc đơơng chô bh’nơơn nhâm mâng. “Boọng lêy đợc tinh dầu âng zi xoọc nắc liêm zâp đợc 1 tấn pr’đươi 1 mẻ a’năm, nắc bấc bêl bhrợ cắh loon. Bhiệc âng đơơng pr’đươi cóh boọng nâu, pay lêy bhrợ paliêm cung bil bấc c’rơ g’lêếh. Acu nắc lêy tr’xăl bấc bhiệc nâu, bhrợ ha cơnh n’jứah lêy padưr bh’nơơn pr’đươi, n’jứah liêm buôn âng đơơng t’moót pr’đươi. Đắh bhrợ têng bhlăng xi xoọc đâu nắc cắt lâng têy. Ha y chroo nắclêy bhrợ ha cơnh đoọng cắt lâng máy. Vêy cơnh đêếc nắc vêy choom padưr dal bh’nơơn. Nắc lêy chô bhrợ padưr hợp tác xã, ký hợp đồng lâng bhrợ t’bhứah lấh mơ”.

N’jứah lêy cha’mêết p’gít, n’jứah t’bhlâng tr’xăl t’mêê, zâp c’bhúh bhrợ têng cha zêng lêy bấc pân’đil acoon cóh đha’rứt, cóh chr’val Ya Tờ Mốt, chr’hoong Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk nắc ơy lâng xoọc lêy chô bhrợ liêm choom. apêê xoọc chrooi pa’xoọng âng đơơng zr’lụ k’tiếc đha’rứt, plêệng k’tiếc cắh liêm váih đhị zr’lụ bhrợ têng cha liêm choom. ha dang bhrợ pa xoọng bấc c’bhúh đhanuôr bhrợ têng cha cơnh đâu, Ea Súp nắc đấh pa’xiêr đợ mơ pr’loọng đha’rứt lâng padưr đấh xa’nay bh’rợ padưr vel bhươl t’mêê cóh vel đông./.

Bà con vùng sâu thoát nghèo từ mô hình trồng sả lấy tinh dầu

(Đình Tuấn)

Ea Súp là một trọng những huyện khó khăn nhất của tỉnh Đăk Lăk, với khoảng 48% số hộ thuộc diện nghèo. Ở một số xã, tỷ lệ hộ nghèo lên tới hơn 70%. Để thoát khỏi tình trạng này, cùng với các chính sách đầu tư của Nhà nước, Ea Súp đang được sự hỗ trợ tích cực của Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên, thành lập nhiều nhóm cải thiện sinh kế (LEG). Trong số các LEG được thành lập ở huyện, nhóm LEG trồng sả lấy tinh dầu  ở xã Ya Tờ Mốt đạt hiệu quả khả quan nhất, không chỉ giúp các thành viên thoát nghèo mà còn vươn lên làm giàu, đóng góp một mô hình nông nghiệp mới, phù hợp với vùng đất bạc màu, đá sỏi, ở địa phương.

Với các cây trồng truyền thống như lúa, bắp, điều, thời điểm hiện nay đa số nông dân huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk trong thời kỳ giáp hạt. Nhưng với nhiều nông dân ở các thôn 10, 11, 12, xã Ya Tờ Mốt  thì đây lại là mùa có thu nhập cao, khi cây sả, nguồn thu chính của bà con đang trong giai đoạn năng suất nhất trong năm. Trên cánh đồng sả vừa được cắt lá, vẫn thơm nồng nàn mùi tinh dầu, chị Đinh Thị Hằng, nông dân ở thôn 10, xã Ya Tờ Mốt huyện Ea Súp cho biết, tinh dầu sả đang được giá, cây  sả lại cho thu nhập quanh năm, nên trở thành hướng sản xuất được người dân Ya Tờ Mốt mong chờ nhất hiện nay. “Cây sả này là cho thu tiền hàng tháng. Một tháng họ cắt một lần hoặc hai tháng thì cắt một lần. Đây này, họ mới cắt có hai ba ngày mà đã lên bằng ngần này rồi. Nói chung sản phẩm mà ổn định mức giá 300, 350, 400 ngàn một lít là cây này làm được. Mà năm nay người ta trồng nhiều lắm. Mấy anh em trong nhà trồng 7-8 hécta.

Theo ông Trần Văn Hoàng, Ban công tác mặt trận thôn 12, xã Ya Tờ Mốt, thôn 12  là nơi đầu tiên ở Ea Súp trồng cây sả lấy tinh dầu, sau khi tham khảo một mô hình của Dự án giảm nghèo khu vực Tây Nguyên. Từ khi thử nghiệm năm 2015, đến nay cây sả đã trở thành cứu tinh thoát nghèo, là chủ lực kinh tế của các tổ nhóm cải thiện sinh kế ở xã, cho năng suất trung bình 250kg tinh dầu/1ha/1 năm, lợi nhuận  khoảng 80 triệu đồng, cao gấp gần 3 lần so với trồng lúa. Ông Trần Văn Hoàng cho rằng, cây sả được ưa chuộng không chỉ vì lợi nhuận  đem lại, mà  còn vì nó rất phù hợp với vùng đất bạc màu Ea Súp, phù hợp với tình hình dân cư, nơi vẫn còn hơn 70% là hộ nghèo, rất khó khăn về vốn đầu tư. “Cây sả này nấu ra dầu để bán thì hiện nay không đủ lượng dầu để bán giá. Dầu thì một ký là khoảng 400.000 hoặc 380 hoặc hơn 400.000. Vùng đất này là đất cằn đá sỏi, cây cỏ nhóm xả mới dễ sống và tồn tại. Cái thứ hai, dân này là dân nghèo, vốn để đầu tư các thứ thì rất hạn chế. Một số hộ không có khả năng thì vẫn trồng trong số Nhà nước hỗ trợ.  Bên bên LEG cho khoảng 2 sào. Trong đó bao gồm cả phân bón”.

Từ thôn 12, cây sả dần lan tỏa tới thôn 10, thôn 11 và đang tiếp tục được triển khai thành các mô hình giảm nghèo ở các thôn khác thuộc xã Ya Tờ Mốt. Ông Phương Khánh Giang, Chủ tịch UBND xã Ya Tờ Mốt nhận định, đó là sự lan tỏa của thành công. Các nhóm cải thiện sinh kế ở xã đã có sự khởi đầu vững chắc khi đưa cây sả lấy tinh dầu vào trồng, và tính toán mức giá 250 nghìn đồng/1kg đã có lãi. Nay  giá tinh dầu lên tới 400 nghìn đồng, các hộ đã có thể làm giàu. Đầu ra cho sản phẩm cũng đang rộng mở, không lo việc tăng nhanh diện tích khiến sản phẩm khó tiêu thụ. “Năm ngoái xã mới chỉ xây dựng hai mô hình thôi nhưng năm nay đã xây dựng thêm 5 mô hình nữa thành 7 mô hình. Nhưng bà con mở rộng diện tích tự phát theo tính lan tỏa, là tổng diện tích trên địa bàn xã đến cuối năm nay, chắc chắn là trên 100 hecta. Về đầu ra thì ổn định. Phía Đại lý thu mua cấp 1 của tổng công ty dược Việt Nam mình mua, và còn một đối tác nữa liên quan đến bóc tách tạp chất để xuất tinh dầu tinh khiết ra thị trường nước ngoài. Họ đã bắt tay với bà con để bao tiêu sản phẩm. Như vậy là rất có triển vọng, thu nhập cũng cao”.

Dù nghề trồng sả lấy tinh dầu đang thành công, nhưng chị Vi Thị Mai, Bí thư chi bộ thôn 12, xã Ya Tờ Mốt, người khai sinh mô hình này, cũng là người trồng sả nhiều nhất trong xã, vẫn chưa hết lo. Chị Mai cho biết, dù có nhiều khách hàng lớn đến để hợp tác, bao tiêu sản phẩm, nhưng chị chưa dám ký hợp đồng. Chị lo rằng, với lò chưng cất tinh dầu thô sơ mà mình đang áp dụng, mỗi ngày chỉ xuất được khoảng 80kg sản phẩm, rất khó để đáp ứng việc chế biến khi diện tích sả nguyên liệu lên đến trăm héc ta. Mặt khác, việc thu hoạch sả của nông dân vẫn hoàn toàn thủ công, tốn khá nhiều công lao động. Lợi nhuận từ cây sả sẽ thấp xuống rất nhanh nếu thị trường tinh dầu đi xuống và giá nhân công trở nên đắt đỏ.  Chính vì thế, chị đang tìm hướng để hoàn thiện từ khâu trồng xả, đến thu hoạch, và chưng cất tinh dầu, đảm bảo loại cây này sẽ đem lại giá trị bền vững. “Lò cất tinh dầu của tôi hiện chỉ đáp ứng được 1 tấn nguyên liệu 1 mẻ thôi, nên nhiều lúc là làm không kịp. Việc đưa nguyên liệu vào lò, lấy bã ra, cũng rất tốn công. Tôi thấy phải thay đổi được điều này, làm sao vừa nâng năng suất, vừa dễ đưa nguyên liệu vào. Về thu hoạch sả ngoài đồng, bây giờ là chỉ cắt bằng tay. Hướng tới là phải làm sao cắt bằng máy như là cắt lúa. Có như vậy thì mới nâng cao hiệu quả được. Thế thì mới tiến tới thành lập hợp tác xã, ký kết hợp đồng và mở rộng sản xuất”.

Vừa cẩn trọng vừa năng động, tích cực đổi mới, các nhóm LEG, gồm đa số là phụ nữ dân tộc thiểu số nghèo, ở xã Ya Tờ Mốt, huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk đã và đang hướng đến thành công. Họ cũng đang góp phần đưa vùng đất nghèo, khí hậu khắc nghiệt thành khu vực sản xuất nông nghiệp hiệu quả. Nếu xây dựng thêm thật nhiều những nhóm nông dân như thế, Ea Súp sẽ nhanh chóng giảm được tỷ lệ hộ nghèo và thúc đẩy nhanh chương trình xây dựng nông thôn mới ở địa phương./.

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC