Bấc c’moo đăn đâu, 2, 3 pr’loọng đông đhanuôr cóh chr’val Ba, chr’hoong k’noong k’tiếc Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nắc ơy băn zư liêm choom, bấc a’chim a’đhắh ắt mamung cóh tự nhiên lâng đơơng chô bh’nơơn kinh tế liêm choom. Ooy đâu, xong p’lóh nắc bơơn ta lêy âng đơơng bấc zên lấh mơ. Tơợ zên xa’nay bh’rợ k’tiếc k’ruung pa’xiêr đha’rứt, chr’hoong Đông Giang nắc ơy zooi zúp 26 cặp xong l’póh đoọng ha 26 pr’loọng đông lưm tr’mung zr’nắh k’đhạp bhlâng đhị 6 vel pazêng vel Éo, Ban Mai 1, Ban Mai 2, Tống Cói, Phú Bảo lâng vel Bốn âng chr’val Ba, Đông Giang. Ooy 1 cr’chăl zư lêy băn zư, zâp đoo xong p’lóh nâu nắc ơy rứah lâng đơơng chô bh’nơơn liêm dal đoọng ha đhanuôr.
Pr’loọng đông anoo Nguyễn Văn Dũng cóh vel Tống Cói, chr’val Ba nắc mưy ooy đợ pr’loọng đông bơơn ta zooi zúp băn xoọng p’lóh âng chr’hoong Đông Giang. Pr’loọng đông anoo Dũng bơơn độp mưy cặp xong p’lóh m’ma hi’lêệng k’dâng 3-4 ký. Tước đâu, 2 p’nong xong p’lóh âng pr’loọng đông anoo nắc ơy rứah váih 4 p’nong, hi’lêệng tơợ 8-9 ký lâng nắc tơợp rứah cớ g’lúh t’mêê. anoo Dũng moon, băn xong p’lóh doọ vêy k’đhạp, doọ bil bấc zên, râu chr’nắp nắc lêy paliêm c’roọl bh’năn đoọng oó nha nhự, bhrợ váih pr’lúh cr’ay ha xong p’lóh, ch’na cha đoọng ha xong p’lóh cung buôn bơơn, tu xong p’lóh nắc cha zâp râu bhơi r’véh, p’lêê p’coo ơy váih đhị zâp vel đông cơnh k’đậc, a’lui, a’bhoo, chi’pọc. lấh mơ, xong p’lóh dưr pậ đấh, tơợ bêl rứah tước bêl hi’lêệng mơ 3 ký, zâp pr’đơợ đoọng pa’câl m’ma ooy cr’chăl 3 c’xêê. Lâng zên thị trường xoọc đâu, zâp cặp xong p’lóh pa’câl k’dâng 15 ực đồng. lấh 1 c’moo, zâp cặp xong p’lóh a’căn lâng conh rứah 2 rúh, pachô 30 ực đồng.
Bấc ngai cóh vel lướt ooy đông anoo Dũng chi’ớh, lêy bh’rợ băn xong p’lóh doọ lấh zr’nắh k’đhạp, lâng râu tr’pác xay moon liêm ta’níh âng anoo Dũng nắc đhanuôr cóh vel Éo cung bhrợ têng bh’rơ băn xong p’lóh đhị đông. Anoo Nguyễn Văn Dũng rơơm kiêng, xang râu liêm choom nâu, pr’loọng đông nắc t’bhlâng bhrợ t’bhứah c’roọl băn đoọng băn t’bấc, pa’xoọng bấc zên lấh mơ đoọng ha pr’loọng đông lâng âng đơơng m’ma đoọng ha đhuôr đha’rứt cóh zr’lụ đâu kiêng băn padưr.
Cung cơnh anoo Dũng, pr’loọng đông t’coóh Nguyễn Văn Bảy cóh vel Bốn chr’val Ba cung liêm choom băn xong p’lóh nâu. Vel t’coóh Nguyên cóh tp.Huế, pr’ắt tr’mung zr’nắh k’đhạp nắc lướt bhrợ cha cóh ch’ngai. Đoọng pr’loọng dưr zi’lấh đha’rứt, t’coóh nắc k’rong băn a’ọc, a’tứch… hân đhơ cơnh đêếc cắh pr’đoọng năc crêê pr’lúh cr’ay zêng bil bal. moót c’moo 2013, t’coóh Nguyên bơơn chr’hoong Đông Giang zooi zúp đoọng 2 p’nong xong p’lóh. Tu t’bhlâng p’zay bhrợ têng, nâu cơy bơơn râu zooi zúp âng chính quyền, t’coóh Nguyên chô bhrợ c’roọl bh’năn, chấc lêy năl đắh kỹ thuật băn xong p’lóh liêm choom. Xang lấh 1 c’moo băn zư, xong p’lóh âng t’coóh Nguyên nắc ơy rứah 3 p’nong. T’coóh Nguyên moon kinh nghiệm băn, tơợ bêl băn tước bêl rứah váih k’dâng 1 c’moo, xong p’lóh pậ hi’lêệng5-6 ký đhị 1 p’nong. Rứah váih bấc, mơ 4 c’xêê mưy rúh, zâp rúh 2-3 p’nong. Băn xong p’líh liêm buôn lâng doọ bil bấc zên zư lêy, c’roọl bh’năn buôn bhrợ, bhrợ têng bhứah mơ 1-1,5 mét vuông. Lêệ xong p’lóh nắc râu a’yêm lâng lấh mơ nắc bao tử đoo, mưy râu chr’nắp bhlâng tu vêy choom đươi bhrợ zanươu pr’dứah cr’ay. Lâng bhiệc băn a’ọc lâng zâp râu bh’năn băn lơơng, băn xong p’lóh liêm buôn lấh mơ, doọ vêy váih pr’lúh cr’ay n’đoo, đơơng chô bh’nơơn bấc.
Xoọc đâu cóh cr’loọng bh’năn âng t’coóh Nguyên zâp bêl cung vêy tơợ 4 cặp xong p’lóh r’rứah lâng xoọc đâu pr’loọng đông vêy lấh 10 p’nong acoon xong p’lóh. Hadang cắh dáp bhiệc pa’câl xong p’lóh m’ma r’rứah, mưy pa’câl lêệ, lâng zên pa’câl 300 r’bhâu đồng tước 350 r’bhâu đồng đhị 1 ký, xang bêl lơi jợ zên bhrợ pa’glúh l’lăm, zâp c’moo pachô k’noọ 35 ực đồng.
T’coóh Phan Thanh Bình-chủ tịch UBND chr’val Ba đoọng năl, bh’rợ băn xong p’lóh âng zâp pr’loọng đông đhị chr’val Ba âng đơơng bh’nơơn liêm choom, hân đhơ cơnh đêếc cắh ơy padưr pa’xớc bấc, tu bấc đhanuôr cắh pân k’rong băn bhrợ tu zên m’ma câl pay bấc. cr’chăl nâu a’tốh, chr’val nắc t’bhlâng pazưm lâng bhrợ t’bhứah bh’rợ băn xong p’lóh đoọng băn padưr, chrooi pa’xoọng padưr dal chr’nắp ngành b’băn, lêy chô t’bil ha ul pa’xiêr đha’rứt, ting bhr’dzang padưr liêm dal pr’ắt tr’mung đhanuôr, tu nâu đoo nắc c’lâng bh’rợ gr’hoót đợc vêy bấc râu liêm choom./.
BÀ CON CƠ TU LÀM KINH TẾ MÔ HÌNH NUÔI NHÍM
Những năm gần đây, một số hộ dân trên địa bàn xã Ba, huyện miền núi Đông Giang, tỉnh Quảng Nam đã thuần hóa, nuôi dưỡng thành công nhiều loài động vật sống trong tự nhiên và đem lại hiệu quả kinh tế khả quan. Trong đó, loài nhím được xem là mô hình mang lại lợi nhuận cao nhất. Từ nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo, huyện Đông Giang đã hỗ trợ 26 cặp nhím cho 26 hộ gia đình có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn tại 6 thôn gồm: Thôn Éo, Ban Mai 1, Ban Mai 2, Tống Cói, Phú Bảo và thôn Bốn thuộc xã Ba, Đông Giang. Qua một thời gian chăm sóc và nuôi dưỡng, các cặp nhím đã sinh sản và đem lại hiệu quả kinh tế cho người dân.
Gia đình anh Nguyễn Văn Dũng ở thôn Tống Cói, xã Ba là một trong những hộ nhận được hỗ trợ nuôi nhím của huyện Đông Giang. Gia đình anh Dũng nhận được một cặp nhím giống nặng khoảng 3 đến 4 kg. Đến nay, cặp nhím của gia đình anh đã sinh sản thêm 04 con, trọng lượng mỗi con nhím đạt từ 8- 9kg và bắt đầu cho những đợt sinh sản tiếp theo. Anh Dũng chia sẻ: Nuôi nhím không khó, không tốn công nhiều, điều quan trọng là phải vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để khỏi ô nhiễm môi trường gây dịch bệnh cho đàn nhím; nguồn thức ăn cho nhím rất đơn giản, dễ kiếm vì nhím chỉ ăn các loại rau, củ, quả sẵn có ở các địa phương như bầu, bí, bắp, đậu lạc, rau các loại. Đặc biệt, nhím phát triển rất nhanh, tính từ khi sinh ra cho đến khi nhím đạt trọng lượng 3 kg, đủ tiêu chuẩn bán giống chỉ trong vòng 3 tháng. Với giá thị trường hiện nay, mỗi cặp nhím giống bán được khoảng 15 triệu đồng. Qua hơn một năm, mỗi cặp nhím bố mẹ cho sinh sản 2 lứa, thu được 30 triệu đồng.
Nhiều người trong thôn đến nhà anh Dũng chơi, thấy mô hình nuôi nhím ít tốn công chăm sóc, cùng sự chia sẻ kinh nghiệm của anh Dũng, bà con ở thôn Éo cũng bắt chước làm mô hình nuôi nhím tại gia đình. Anh Nguyễn Văn Dũng mong muốn, sau thành công này, gi đình anh tiếp tục được mở rộng chuồng trại, nhân rộng mô hình nuôi nhím để nâng cao nguồn thu nhập cho gia đình và cung cấp giống cho bà con nghèo trong vùng muốn phát triển mô hình kinh tế này.
Cũng giống anh Dũng, gia đình ông Nguyễn Văn Nguyên ở thôn Bốn xã Ba cũng thành công từ mô hình nuôi nhím. Quê ông Nguyên ở tận thành phố Huế, đời sống khó khăn nên đi lập nghiệp xa quê. Để gia đình thoát nghèo, ông đầu tư chăn nuôi heo, gà…nhưng không may gặp thời điểm dịch bệnh xảy ra nên hiệu quả đem lại không cao. Vào năm 2013, ông Nguyên được huyện Đông Giang hỗ trợ một cặp nhím. Nhờ tính chịu khó làm lụng, nay được sự hỗ trợ của chính quyền, ông Nguyên về làm chuồng, tìm hiểu kỹ thuật nuôi nhím cho hiệu quả. Sau hơn 1 năm nuôi, cặp nhím của ông Nguyên đã sinh sản ra 3 con. Ông Nguyên chia sẻ kinh nghiệm: Từ khi nuôi nhím con mới đẻ tới khi bắt đầu sinh sản khoảng 1 năm, nhím trưởng thành có thể nặng tới 5-6 kg/con. Nhím sinh sản khá dày, khoảng 4 tháng/lứa, mỗi lứa 2-3 con. Nuôi nhím đơn giản và lại không tốn nhiều thời gian bởi chuồng trại dễ làm, không tốn nhiều chi phí, một chuồng nuôi chỉ cần diện tích 1-1,5 mét vuông. Thịt nhím là loại đặc sản, thịt chắc và ngon, nhất là bao tử nhím, một mặt hàng rất được ưa chuộng vì có dược tính khá cao nên được tiêu thụ mạnh trên thị trường. So với nuôi heo và các loại gia súc khác, nuôi nhím dễ, chưa hề thấy xảy ra một trường hợp đau bệnh nào mà hiệu quả kinh tế lại cao.
Hiện tại, trong chuồng nhà ông Nguyên lúc nào cũng có từ 4 cặp nhím sinh sản và hiện gia đình có hơn 10 nhím con. Nếu không tính việc bán nhím giống sinh sản, chỉ bán nhím thịt, với giá 300 ngàn đồng đến 350 ngàn đồng/kg, sau khi trừ chi phí, mỗi năm tôi thu được gần 35 triệu đồng.
Ông Phan Thanh Bình - Chủ tịch UBND xã Ba cho biết: “Mô hình nuôi nhím của các hộ gia đình tại xã Ba mang lại hiệu quả kinh tế cao, nhưng chưa được phát triển rộng rãi vì phần đông bà con còn ngại khâu đầu vào vì giá con giống khá cao”. Thời gian tới, xã sẽ cố gắng phối hợp và nhân rộng mô hình chăn nuôi nhím cho số đông bà con, góp phần nâng cao giá trị sản xuất của ngành chăn nuôi, hướng tới mục tiêu xóa đói, giảm nghèo, từng bước nâng cao đời sống cho người dân vì đây là hướng phát triển hứa hẹn nhiều thành công”./.
Viết bình luận