P’loon tợơ pazêng clung ruộng cắh bhrợ têng hân noo ha roo ha pruốt ch’noọng, bấc đhanuôr tỉnh Sóc Trăng, pa bhlầng nắc đhanuôr acoon cóh Khmer ơy lâng xoọc k’rong chóh cha cai cóh a ral ruộng đoọng pa xoọng bh’nơơn cóh pazêng g’lúh doó trơ vâng cóh hân noo goóh gooi. Nâu đoo cr’noọ bh’rợ âng chô bh’nơơn dal lâng âng chô tệêm ngăn bơơn đhanuôr Khmer chóh zập c’moo tợơ lấh bơơn xoót xang ha roo hân noo ha ọt, ha pruốt.
Truíh c’lâng tỉnh 940 c’nắt tợơ chr’val Thanh Phú, chr’hoong Mỹ Xuyên đắh chr’val Lâm Kiết, chr’hoong Thanh Trì, apêê glúh ooy clung chóh cha cai cóh a ral ruộng âng đhanuôr Khmer đhị đâu pr’hân bhlầng lâng apêê c’nắt bh’rợ cơnh pa liêm k’tiếc, chooi cr’liêng. T’coóh Thạch Quang ắt đhị vel Kiết Lợi, chr’val Lâm Kiết đoọng năl, zập đoo c’moo đhanuôr cóh đâu cung đớc k’zệt hecta k’tiếc ruộng đoọng chóh cha cai. T’coóh Thạch Quang vêy 20 c’moo đâu pa tếêt lâng cr’noọ bh’rợ nâu. Lâng kinh nghiệm bấc c’moo chóh bhrợ tu cơnh đếêc nắc pr’loọng đong ta luôn âng chô bh’nơơn liêm dal tợơ t’nơơm chr’nóh nâu. C’moo đâu pr’loọng đong t’coóh vặ 2 công k’tiếc lâng ơy chóh bhrợ xang, t’coóh Quang moon:
Chóh bhrợ cha cai đhị zập c’moo zêng vêy âng chô bh’nơơn dal. đươi vêy kinh nghiệm tợơ bhrợ têng nắc a zihóh bhrợ cha cai nâu tơơ bấc c’moo nâu ơy, tu cơnh đếêc doó choom bil hân noo, lêy k’rang đoọng ghít nắc doó choom bil bal bh’nơơn lâng vêy âng chô bh’nơơn dal đhị zập c’moo.
Bh’nơơn kinh tế chóh cha cai cóh a ral ruộng nắc ơy t’pấh bấc ơl đhanuôr Khmer ting pấh chóh bhrợ. A noo Thạch Thanh ắt đhị vel Trà Do, chr’val Lâm Kiết đoọng năl pazêng c’moo lalăm a hay nắc tợơ ơy bơơn xoót ha roo xang hân noo ha ót ha pruốt nắc a noo đớc lơi ruộng ga goóh cơnh đếêc, đương tước vêy đác nắc a noo sạ ha roo hân noo ch’noọng c’lọt. C’moo đâu, p’loon đhị doó râu trơ vâng a noo nắc pa zay k’rong chóh bhrợ 2 công cha cai. A noo Thanh đoọng năl:
Đhị hân noo xớơt goóh cắh râu bhrợ têng, lêy pân lơơng chóh bhrợ nắc a đay ting chóh bhrợ, ha dang cắh chóh cha cai nắc k’tiếc lơi cơnh đếêc, tu cóh đâu choom chóh ha roo 2 hân noo a năm tu ta bhúch đác tưới. Acu tợơp chóh 2 công, nâu kêi nắc ơy ra văng chóh bhrợ cr’liêng, đương apêê dzợ nắc chóh đh’rứah.
Ting cơnh đhanuôr ơy vêy kinh nghiệm chóh cha cai cóh a ral ruộng tợơ bấc c’moo hay, nâu đoo nắc cr’noọ bh’rợ âng chô bh’nơơn liêm dal, lâng bh’nơơn âng chô tệêm ngăn bhlầng. Pazêng c’moo hay, bh’nơơn âng chô đoọng ha zập pr’loọng đong đhanuôr nắc cung tước 10 ức đồng zập công cắh ơy dáp lâng zên k’rong bhrợ têng, chr’nắp âng chô dal lấh chóh bhrợ ha roo lâng zập râu chr’nóh lơơng. Lấh mơ, nâu đoo nắc cr’noọ bh’rợ buôn bhrợ têng, zên k’rong bhrợ têng cung m’bứi t’ping lâng cơnh chóh bhrợ cơnh ty đanh a hay.
Cr’noọ bh’rợ chóh cha cai cóh a ral ruộng đhị zr’lụ đhanuôr acoon cóh Khmer Sóc Trăng ơy dưr k’rơ tợơ bấc c’moo đâu, apêê vel đong chóh bấc bhlầng nắc chr’hoong Thạnh Trị, Châu Thành, Mỹ Tú, choom moon, cr’noọ bh’rợ ơy chroi k’rong xăl cơ cấu t’nơơm chr’nóh, đh’rứah pa xoọng bh’nơơn đoọng ha đhanuôr cóh pazêng g’lúh doó trơ vâng, n’jứah t’váih bhiệc bhrợ đoọng ha đhanuôr đhị vel đong, lâng zooi đhanuôr g’đéch râu cắh liêm tu ta bhúch đác tưới tu ch’noọng xớơt đác k’rịa moót cơnh xoọc đâu./.
Bà con Khmer trồng dưa hấu dưới chân ruộng tăng thêm thu nhập
Tranh thủ từ những mẫu ruộng không sản xuất vụ lúa Xuân Hè, nhiều nông dân tỉnh Sóc Trăng, đặc biệt là bà con người dân tộc Khmer đã và đang đầu tư trồng dưa hấu dưới chân ruộng để kiếm thêm thu nhập trong những lúc nông nhàn mùa khô. Đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao với lợi nhuận ổn định và được bà con Khmer trồng hàng năm sau khi kết thúc vụ lúa Đông Xuân. :
Dọc theo tuyến đường tỉnh 940 đoạn từ xã Thạnh Phú, huyện Mỹ Xuyên về xã Lâm Kiết, huyện Thạnh Trị, không khí ra đồng trồng dưa hấu dưới chân ruộng của bà con Khmer tại đây hết sức tất bật với các khâu làm đất, gieo hạt. Ông Thạch Quang ở ấp Kiết Lợi, xã Lâm Kiết cho biết, năm nào bà con tại đây cũng dành vài chục ha ruộng để trồng dưa hấu. Ông Thạch Quang có 20 năm nay gắn bó với mô hình này. Với nhiều năm kinh nghiệm trồng nên gia đình luôn thu về lợi nhuận khá từ cây trồng này. Năm nay, ông tiếp tục mướn đất đầu tư trồng 2 công đến nay đã gieo hạt xong, ông Quang nói:
Trồng dưa hấu hàng năm cũng cho kết quả khá, năm nào cũng có lời. Trồng dưa hấu thì lâu rồi vì vậy mình cũng có biết kinh nghiệm trồng, thành ra cũng không có thất mùa, chăm sóc kỹ thì không có thất, ngược lại có lời mỗi năm.
Hiệu quả kinh tế của mô hình trồng dưa hấu dưới chân ruộng thu hút càng nhiều hộ Khmer đầu tư vốn để trồng dưa. Anh Thạch Thanh ở ấp Trà Do, xã Lâm Kiết, cho biết những năm trước đây sau khi thu hoạch xong vụ lúa đông xuân anh đều bỏ trống đất ruộng, chờ khi có nước anh bắt đầu làm đất sạ lúa hè thu. Năm nay, tranh thủ được thời gian nhàn rỗi mùa khô anh đã quyết định đầu tư trồng 2 công dưa hấu. Anh Thanh cho biết:
Mùa khô đâu có làm gì thấy bà con trồng thì mình trồng theo, nếu mà không trồng dưa hấu thì bỏ đất vì ở đây chỉ làm được có 2 vụ lúa do thiếu nước bơm. Tôi trồng thử 2 công, bây giờ cũng chuẩn bị gieo hạt rồi, đợi anh em kế bên cùng gieo một lượt.
Theo bà con nhiều năm kinh nghiệm trồng dưa hấu dưới chân ruộng, đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao với lợi nhuận ổn định. Những năm trước bà con có thể thu lợi nhuận lên đến trên dưới 10 triệu đồng mỗi công sau khi trừ đi chi phí, tức cao hơn nhiều lần so với sản xuất lúa và các loại cây trồng khác. Ngoài ra, đây là mô hình dễ sản xuất, vốn đầu tư mô hình cũng ít so với cách trồng truyền thống.
Mô hình trồng dưa hấu dưới chân ruộng tại vùng đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng đã phát triển nhiều năm nay, các địa phương trồng nhiều nhất là huyện Thạnh Trị, Châu Thành, Mỹ Tú, có thể nói, mô hình đã góp phần chuyển đồi cơ cấu cây trồng, vừa tăng thêm thu nhập cho bà con nông dân trong những lúc nông nhàn vừa tạo việc làm tại chỗ cho lao động địa phương, đồng thời giúp nông dân tránh được sự đe dọa bởi tình trạng thiếu nưới tưới do hạn mặn xâm nhập như hiện nay./.
Viết bình luận