Đhanuôr Khmer chóh za cai g’đéch đhr’năng xơớt goóh, chô đơơng rau liêm choom bấc pa bhlâng.
Thứ tư, 00:00, 06/04/2016

Cóh pazêng t’ngay c’xêê ahay, bấc pr’loọng đong Khmer đhị chr’val Phú Mỹ, chr’hoong Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng ơy xăl tơợ k’tiếc ruộng bhrợ têng muy hân noo ha pruốt ch’noọng nắc chóh za cai. Xang 2 c’xêê chóh lâng zư lêy, xoọc đâu đhanuôr nắc tơớp pay pa chô, cóh tr’nơớp nắc vêy bấc rau liêm choom.

 T’mêê pay pa chô xang z’cai đhị đhăm bhứah 2.600 m2 k’tiếc ruộng vêy ta vặ cớ âng đhanuôr vel đong cắh dzợ bhrợ têng ha roo hân noo 3 ( ha pruốt ch’noọng), a moó Đào Thị Mỹ Hồng ắt cóh cr’noon Bưng Cốc, chr’val Mỹ Tú, pay pa chô lấh 7 tấn za cai liêm. Lâng đhr’năng c’bhúh tước câl nhăn câl tơợ 4.200 đồng muy kg, xang bêl pác lơi zên bhrợ têng, a moó hồng dzợ bơơn lãi 15 ức đồng. Nâu đoo nắc đợ zên lãi bấc pa bhlâng tơợ bêl pr’loọng đong tơớp vặ k’tiếc chóh za cai đhị đhăm k’tiếc ruộng. a moó Hồng bhui har prá:

Nắc cóh c’moo đâu vêy chr’nắp dal, zên lời công lấh 10 ức. cóh c’moo ahay vêy mơ 2.800 đồng muy kg, c’moo đâu 1 kg pa câl 4.200 đồng, ting n’nắc rau liêm choom âng p’lêê công bấc, công bơơn mơ 3 tấn m’pâng, 2 sào nắc mơ 7 tấn.

Công nắc pr’loọng đong đharứt, cắh vêy k’tiếc pa bhrợ, pr’loọng đong a moó Tăng Thị Dal công xay moon vặ k’tiếc âng manuýh bhúh xoọng 2.600m2 đoọng chóh za cai t’bơơn p’xoọng zên cóh hân noo xơớt goóh, bêl bh’rợ ha rêê đhuốch doọ lấh vâng. A moó Dal xay moon, lêy đhanuôr chóh bhrợ za cai liêm choom nắc cóh c’moo đâu a moó công ting chóh bhrợ. Xoọc đâu za cai âng pr’loọng đong a moó công k’nặ tước hân noo pay pa chô, c’bhúh câl nắc ơy tước nhăn câl lâng rau chr’nắp mơ 4.200 đồng muy kg, tu cơnh đêếc nắc a moó công rơơm kiêng bơơn pay pa chô zên công z’zăng bấc.

C’moo đâu lêy crêê hân noo, c’moo nắc ahay đhiệp mơ 2.600 đồng muy kg, c’moo đâu dzoóc tước 4.200 đồng – 4.300 đồng muy kg. bhui har pa bhlâng, cóh c’moo t’tun nắc vặ k’tiếc chóh t’bhứah.

Ting cơnh xay moon âng UBND chr’val Phú Mỹ, cóh hân noo n’nâu vêy láh 150 hecta k’tiếc ruộng cắh bhrợ têng ha roo hân noo ha pruốt ch’noọng vêy đhanuôr Khmer k’rong bhrợ za cai. Tứơc nâu cơy đhanuôr ơy tước ooy hân noo pay pa chô. Ting cơnh xay moon lâng pazêng đhăm chóh bhrợ t’mêê vêy ta pa chô nắc đợ za cai vêy ta pay pa chô tơợ 3,5 – 4,5 tấn cóh muy sào (1.300m2). Xoọc đâu c’bhúh câl nắc tước ooy zr’lụ bhươn đoọng pa câl vêy chr’nắp tơợ 4.200 – 4.500 đồng muy kg lâng za cai liêm. Lâng đợ chr’nắp n’nâu, đhanuôr bơơn pay pa chô zên công z’zăng bấc, lấh 10 ức đồng cóh muy sào, lâng muy bơr pr’loọng đông chóh bhrợ tước 4,5 tấn cóh muy sào nắc đợ zên bơơn pay pa chô k’nặ 15 ức đồng.

T’coóh Dương Tấn Hùng, Chủ tịch UBND chr’val Phú Mỹ xay moon p’xoọng, bh’rợ chóh za cai đhị k’tiếc ruộng hân noo ha pruốt ch’noọng vêy ta bhrợ têng vel đong n’nâu nắc tơợ đanh ặ, cóh đêếc manuýh chóh za cai bấc bhlâng nắc đhanuôr đharứt, cắh vêy k’tiếc pa bhrợ, tu cơnh đêếc nắc vặ k’tiếc tơợ pr’loọng đong cắh bhrợ têng ha roo cóh hân noo ch’noọng đoọng chóh bhrợ tơợ 2-3 sào, lâng rau cr’noọ cr’niêng nắc ta bơơn pa xoọng thu nhập cóh hân noo xơớt goóh, đoo bhêl bh’rợ ha rêê đhuốch doọ lấh tr’vâng. Rau bhui har bhlâng cóh pazêng c’moo ahay, bh’rợ n’nâu ta luôn liêm choom, nhâm mâng, tu cơnh đêếc nắc vêy bấc đhanuôr ting bhrợ têng. chr’nắp bhlâng cóh c’moo đâu đhanuôr bơơn bấc zên.

Chính quyền vel đong công cơnh đhanuôr chóh za cai xay moon gít, nâu đoo nắc bh’rợ liêm choom ooy kinh tế bấc pa bhlâng, lâng rau bơơn pay pa chô nắc nhâm mâng. Lấh n’nắc, nâu đoo nắc bh’rợ buôn bhrợ têng, zên k’rong bhrợ công m’bứi lâng bh’rợ chr’nóh ty đanh. Đhị đêếc cậ, t’ngay c’xêê dưr váih âng za cai m’bứi tu cơnh đêếc liêm crêê đoọng ha bh’rợ chóh bhrợ cóh hân noo xơớt goóh, buôn cóh bh’rợ đác tưới. t’coóh Dương Tấn Hùng, Chủ tịch UBND chr’val Phú Mỹ xay moon, chr’val nắc t’bhlâng ta đang moon đhanuôr tr’xăl chóh bhrợ 2 hân noo ha roo, 1 hân noo r’véh đoọng nhâm mâng cóh xa nay bh’rợ nông nghiệp cóh ha y chroo, cóh đêếc vêy t’nơơm za cai:

Ting cơnh cr’noọ xa nay âng vel đong công ta đang moon đhanuôr bhrợ 2 hân noo ha roo, 1 hân noo r’véh. Phú Mỹ nắc zr’lụ đhăm k’tiếc dal, tu cơnh đêếc bhrợ ha roo cóh 3 hân noo nắc cắh lấh liêm choom, tu cơnh đêếc ta đang moon đhanuôr chóh r’véch cóh k’tiếc ruộng cóh hân noo 3 n’nâu, đoọng bhrợ têng cơnh ooy cóh đhr’năng đác k’rịa mót đhậu, đợ đác ch’ngaách m’bứi, tu cơnh đêếc nắc doọ lấh bấc ng’đươi đác tưới nắc choom xăl chóh r’véch cóh hân noo 3 n’nâu đoọng vêy đợ rau liêm choom.

Lâng rau liêm choom ooy kinh tế vêy ta xay p’cắh cóh bấc c’moo ahay, bh’rợ chóh za cai cóh k’tiếc ruộng đhị zr’lụ đhanuôr Khmer Sóc Trăng ơy dưr váih, bhrợ t’bhứah tước ooy bấc vel đong n’lơơng cơnh: chr’hoong Thạnh Trị, Châu Thành. Nắc ng’choom moon, bh’rợ n’nâu ơy tr’xăl t’nơơm chr’nóh, n’jứah pa dưr thu nhập đoọng ha đhanuôr bêl doọ lấh tr’vâng bh’rợ ha rêê đhuốch n’jứah bhrợ t’váih bh’rợ tr’nêng đhị đêếc đoọng ha đhanuôr vel đong, chr’nắp bhlâng nắc zúp zooi đhanuôr pa xiêr rau zr’nắh k’đháp tu đhr’năng căh zập đác tưới tu đác k’rịa mọt đhậu cóh xoọc đâu.

Lâng đhanuôr Khmer chr’val Phú Mỹ, hân noo za cai c’moo đâu cắh muy crêê hân noo nắc dzợ vêy chr’nắp dal. Rau đâu nắc zúp zooi đoỌng ha đhanuôr t’hước ooy hân noo tết Chol Chnam Thmay cóh ha y bhui har, zập liêm lấh mơ./.

Bà con Khmer thực hiện mô hình trồng dưa hấu tránh được hạn mặn, cho hiệu quả kinh tế cao

 

Thời gian qua, nhiều hộ Khmer tại xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú, tỉnh Sóc Trăng đã mạnh dạn chuyển từ đất ruộng không sản xuất vụ Xuân Hè sang trồng dưa hấu dưới chân ruộng. Sau 2 tháng trồng và  chăm sóc, hiện bà con đang bắt đầu bước vào vụ thu hoạch, bước đầu cho thắng lợi cả về năng suất lẫn giá cả.

  Vừa thu hoạch xong dưa hấu trên diện tích 2600 mđất ruộng được thuê lại của nông dân địa phương  không sản xuất lúa vụ 3 (Xuân Hè), chị Đào Thị Mỹ Hồng ở ấp Bưng Cốc, xã Phú Mỹ, huyện Mỹ Tú thu về hơn 7 tấn dưa  hấu loại tốt. Với việc thương lái thu mua mức giá 4.200 đồng mỗi kg, sau khi trừ chi phí, chị Hồng còn lãi hơn 15 triệu đồng. Đây là mức lãi cao nhất từ khi gia đình bắt đầu mướn đất trồng dưa hấu trên đất ruộng. Chị Hồng phấn khởi: 

Nói ngay năm nay cũng mừng được có giá, tiền lời cũng được trên mười mấy triệu. Hồi năm rồi được có 2.800 đồng/kg, năm nay 1kg bán giá 4.200 đồng, rồi năng suất thì một công trái tốt cũng được 3,5 tấn, 2 công thì được 7 tấn.

Cũng là một hộ nghèo, không đất sản xuất, gia đình chị Tăng Thị Dal cũng quyết định thuê đất  của người quen  2. 600 mđể trồng dưa hấu kiếm thêm thu nhập trong mùa khô, lúc  nông nhàn. Chi Dal cho biết, thấy bà con trồng dưa hiệu quả nên năm nay chị cũng đầu tư trồng theo. Hiện dưa của gia đình cũng sắp đến ngày thu hoạch, thương lái đặt cọc với giá 4.200 đồng/kg nên chị cũng hy vọng sẽ thu về lợi nhuận khá: 

Năm nay thấy trúng giá rồi trúng mùa nữa,  năm rồi giá có 2.600 đồng/kg năm nay giá lên tới 4.200 đồng – 4.300 đồng/kg. Mừng vui phấn khởi, năm sau chắc sẽ mướn đất trồng tiếp.

Theo thống kê của UBND xã Phú Mỹ, vụ này có hơn 150 ha đất ruộng không sản xuất lúa Xuân Hè được bà con Khmer đầu tư  trồng dưa hấu. Đến nay bà con đã bước vào thu hoạch. Theo đánh giá đối với các diện tích mới thu hoạch thì năng suất đạt từ 3,5 – 4,5 tấn/công ( 1.300m2). Hiện  thương lái vào tận ruộng thu mua với giá dao động từ 4.200 – 4.500 đồng/kg đối với dưa loại tốt. Với mức giá này, bà con thu  lợi nhuận khá cao, trên dưới 10 triệu đồng mỗi công, riêng một số hộ trồng đạt năng suất lên đến 4,5 tấn/công thì lợi nhuận có thể thu về gần 15 triệu đồng.

Ông Dương Tấn Hùng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Phú Mỹ  thông tin thêm, mô hình trồng dưa hấu dưới chân ruộng vụ Xuân Hè được hình thành tại địa phương từ nhiều năm nay, trong đó người trồng dưa hấu phần lớn là bà con nghèo, không đất sản xuất nên phải mướn đất từ các hộ không sản xuất lúa mùa khô để đầu tư trồng từ 2 – 3 công với hy vọng kiếm thêm thu nhập vào mùa khô, những lúc nông nhàn. Điều đáng mừng là những năm qua, mô hình này luôn cho hiệu quả kinh tế cao, ổn định, nên rất được người dân hưởng ứng. Đặc biệt năm nay bà con xem như trúng lớn.

 Chính quyền địa phương cũng như bà con trồng dưa khẳng định, đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao với lợi nhuận ổn định. Ngoài ra, đây là mô hình dễ sản xuất, vốn đầu tư mô hình cũng ít so với cách trồng truyền thống. Bên cạnh đó, thời gian sinh trưởng của dưa hấu ngắn nên rất thích hợp cho sản xuất mùa khô, dễ dàng trong chủ động nguồn nước tưới tiêu. Ông Dương Tấn Hùng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã Phú Mỹ  cho biết, xã sẽ tiếp tục vận động bà con luân canh 2 vụ lúa, 1 vụ màu để đảm bảo tính ổn định, bền vững trong sản xuất nông nghiệp trong thời gian tới, trong đó có cây dưa hấu: 

Theo kế hoạch của địa phương cũng khuyến khích vận động người dân làm 2 vụ lúa, 1 vụ màu là chính. Phú Mỹ là vùng đất cao nên làm lúa vụ 3 không mấy có năng suất, do đó sẽ vận động nông dân đưa màu xuống chân ruộng trong vụ 3 này để làm sao mà trong tình hình xâm nhập mặn, mực nước lại thấp thành ra mình hạn chế tưới sử dụng nước nhiều nên chuyển sang trồng màu vụ 3 này có kết quả hơn.

Với hiệu quả kinh tế được khẳng định nhiều năm qua, mô hình trồng dưa hấu dưới chân ruộng tại vùng đồng bào dân tộc Khmer Sóc Trăng đã phát triển, nhân rộng đến nhiều địa phương như huyện Thạnh Trị, Châu Thành. Có thể nói, mô hình đã góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vừa tăng thêm thu nhập cho bà con nông dân trong những lúc nông nhàn vừa tạo việc làm tại chỗ cho lao động địa phương, đặc biệt là giúp nông dân giảm bớt được áp lực bởi tình trạng thiếu nước tưới do hạn mặn xâm nhập như hiện nay.

Với bà con Khmer xã Phú Mỹ, mùa dưa hấu năm nay không chỉ trúng mùa mà còn trúng giá. Điều này sẽ góp phần giúp  bà con hướng đến một tết Chol Chnam Thmay sắp tới trong sự đầy đủ, vui tươi, phấn khởi..../.

        

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC