Đhanuôr Khmer Trà Vinh bhrợ k’van tơợ đhăm k’tiếc vel đông
Thứ hai, 00:00, 02/11/2015

Đh’rứah lâng chính sách zooi zúp âng TW đắh đông ắt, k’tiếc ắt, k’tiếc bhrợ têng cha, pachoom bh’rợ tr’nêng, glụ điện chô tước đông đoọng bắt pa’ang ha đhanuôr Khmer, cr’chăl hanua, tỉnh Trà Vinh dzợ xay bhrợ bấc bh’rợ liêm choom, tu cơnh đâu pr’ắt tr’mung âng đhanuôr cóh vel đông vêy đợ tr’xăl liêm choom. Bấc pr’loọng đha’rứt nắc đhanuôr acoon cóh xoọc đâu doọ dzợ lướt bhrợ cha ch’ngai đoọng t’bơơn bhiệc bhrợ, nắc ơy choom chấc tự bhrợ têng cha k’tứi bơơn bhrợ têêm ngăn đhị vel đông. T’ruíh Jưn jứah xay moon cơnh choom bhrợ cha bêl đâu, đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc lêy năl đắh bhiệc bhrợ têng cha âng đhanuôr Khmer ấ:

Hadang bêl ahay chô ooy vel Đôn Chụm, chr’val Tân Sơn, chr’hoong Trà Cú cắh crêê t’ngay bhiệc bhan, tết tọc, hadợ lướt tước bấc đhị nắc lêy mưy apêê p’niên lâng t’coóh ắt tớt ooy đợ đhị pr’loọng đông zir hư. Hân đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu nắc lêy cóh đâu bấc pr’hoọm t’viêng liêm âng pô lâng cung bấc p’rá cr’chăl âng apêê p’niên, t’coóh.

Đương hơnh déh azi đhị pr’loọng đông chr’nắp lấh k’ha riêng ực đồng, t’coóh Thạch Chung moon, bêl ahay pr’loọng đông cung vêy 4 bha’nên ruộng, hân đhơ cơnh đêếc nắc vêy bơơn bhrợ 2 hân noo ha’roo, vêy đoo c’moo váih, vêy đoo cắh, cắh vêy chấc thuê k’đươi bhrợ nắc pr’loọng đông lướt ooy Đắc Nông pêếh bơơn cà phê, xang nặc xiêr ooy Bình Phước chấc n’jộ a’rong ha pêê t’bơơn zên… moót g’lúh tết lễ nắc vêy bơơn chô cóh đông. Tước c’moo 2013, bơơn râu zooi zúp glụ điện bhrợ têng cha lâng bơơn zooi zúp 1 p’nong k’roóc căn chr’nắp k’noọ 15 ực đồng, pr’loọng đông quyết định cắh ắt bhrợ cha đhị đông cắh dzợ lướt bhrợ cha ch’ngai:

Bêl ahay acu nắc lơi jợ vel bhươl lướt bhrợ thuê cóh lơơng. Hân đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu vêy bơơn nhà nước bhrợ c’lâng, glụ điện nắc diịc điêl zi cắh dzợ lướt bhrợ ch’ngai, ắt cóh đông chóh bhơi r’véh, pr’ắt tr’mung cung têêm ngăn lấh.

Lướt ooy vel Đa Hoà, chr’val Phước Hào, chr’hoong Châu Thành, đhị vêy mưy cr’chăl đhanuôr lướt pa’câl a’hâm đoọng t’mung, xoọc đâu nắc tr’xăl c’jựch lêy, đhanuôr lướt xe máy tước đhị toor ruộng, c’lâng c’tốch vel bhươl pậ bhứah, doọ dzợ vêy đông xang zir hư. K’tiếc cóh đâu doọ dzợ ta lơi jợ k’goóh nắc zâp đhị bha’nên ruộng zêng lêy t’viêng liêm, đơơng chô ha đhanuôr bơơn 5-10 ực đồng đhị 1 hân noo. Hadợ bh’rợ băn k’roóc, băn a’tứch âng Ngân hàng chính sách xã hội lâng hội nông dân tỉnh zooi zúp đhanuôr zi’lấh đha’rứt, têêm ngăn pr’ắt tr’mung. Kim Sa Rây-1 đhanuôr bơơn ta moon nắc ơy dưr zi’lấh đha’rứt cr’chăl đâu moon:

Xang bêl bhrợ têng bhiệc bhan 2 diịc điêl nắc acu lướt ooy Bình Dương bhrợ thuê. Tước c’moo 2011 bêl chô ooy đông nắc acu bơơn nhà nước lêy cha’mêết zooi zúp đoọng đông 167. bêl vêy đông ắt acu k’rêệm loom ắt tớt, băn k’roóc đoọng rứah váih acoon lâng vêy phân đoọng chấc chóh bhơi r’véh.

Hadợ lâng manứih Khmer cóh vel Sơn Lang, chr’val Kim Hoà, chr’hoong Cầu Ngang nắc cr’noọ bh’rợ dưr zi’lấh đha’rứt bhrợ k’van lâng bấc bh’rợ bhrợ têng liêm choom, nhâm mâng, doọ vêy ặt đương g’nưm ooy zâp xa’nay bh’rợ, chính sách zooi zúp âng nhà nước, nắc ơy âng đơơng padưr pr’ắt tr’mung ha vel bhươl k’coong ch’ngai nâu. Đợ pr’loọng đông chóh prớ, troọng, a’ciêl, a’bhoo xuất khẩu, băn a’chông, băn k’roóc… nắc đơơng chô bh’nơơn k’ha riêng ực đồng đhị 1 c’moo. Lâng đợ pr’loọng đông cắh váih, cắh cậ m’bứi k’tiếc bhrợ cha nắc lêy pay đợ bh’rợ liêm glặp lâng pr’đơợ pr’loọng đông đoọng bhrợ t’bơơn zên. Cơnh t’coóh Thạch Phone cóh đông vêy 1 t’coóh lêy băn bhrợ a’đha, bh’rợ nâu nắc ơy zúp t’coóh zâp c’moo bơơn k’zệt ực đồng, doọ dzợ lướt bhrợ cha ch’ngai.

Bêl ahay cung lướt bhrợ hồ cóh tỉnh Đồng Nai, lưm ha đhị bếch đhị đêếc zr’nắh zr’dô bhlâng. Hân đhơ cơnh đêếc, bơơn bhrợ cắh râu. Acu k’noọ cắh bhrợ t’bhlâng, têêm ngăn mưy đhị nắc cắh ha mơ choom dưr z’zăng, nắc acu ắt cóh đông băn a’đha lâng p’loon bhrợ thuê, bơơn pa’xoọng, 1 c’moo cung bơơn lấh 60 ực đồng.

Trà Vinh năl gít bh’rợ pa’xiêr đha’rứt nắc 1 ooy đợ bh’rợ chr’nắp đắh c’lâng bh’rợ padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung cóh vel đông. K’noọ k’zệt c’moo hanua, zâp c’moo vel đông nắc ơy k’đươi moon pay zên tơợ 600-800 tỉ đồng đoọng bhrợ têng zâp xa’nay bh’rợ, dự án đoọng ha bh’rợ t’bil ha ul pa’xiêr đha’rứt. dáp lêy mơ tợơp c’moo đâu tước nâu cơy, tơợ xa’nay bh’rợ 135, TW nắc ơy k’rong bhrợ 47 tỉ đồng đoọng bhrợ têng lâng zư bhr’lậ 71 xa’nay bh’rợ bhrợ padưr liêm choom, zooi zúp 1.300 pr’loọng padưr pa’xớc bh’rợ tr’nêng, bhrợ têng quyết định 29 đắh chính sách zooi zúp đoọng k’tiếc ắt, k’tiếc bhrợ cha, vêy lấh 2.500 pr’loọng đhanuôr bơơn đươi lâng zên 65 tỷ đồng đoọng ha đhanuôr crêê diện đha’rứt, zr’nắh k’đhạp…. tơợ đêếc, pr’ắt tr’mung zr’lụ đhanuôr Khmer nắc padưr pa’xớc lấh. đợ pr’loọng đha’rứt đhanuôr acoon cóh 5 c’moo hanua nắc xiêr lấh 5% đhị 1 c’moo, dal lấh k’noọ 3% lâng bình quân zr’nưm âng tỉnh. T’coóh Nguyễn Thanh Hùng, phó trưởng ban acoon cóh tỉnh Trà Vinh đoọng năl:

Ooy đợ c’moo hanua, đảng lâng nhà nước pa’glúh bấc xa’nay bh’rợ, chính sách zooi zúp k’rong bhrợ lâng chính sách pr’ắt tr’mung xã hội lâng zr’lụ đhanuôr acoon cóh. Xoọc đâu cóh zâp chr’val zr’nắh k’đhạp nắc ơy liêm bhứah. Lấh mơ tỉnh uỷ Trà Vinh ơy pa’glúh nghị quyết đắh padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung cóh zr’lụ đhanuôr acoon cóh. Tơợ zâp chính sách nâu nắc ơy chrooi pa’xoọng padưr dal pr’ắt tr’mung tinh thần âng đhanuôr Khmer ooy cr’chăl hanua.

Lâng râu k’rang lêy âng đảng lâng nhà nước, pazưm lâng râu bhrợ t’bhlâng âng zâp cấp uỷ đảng, chính quyền vel đông lâng cr’noọ bh’rợ dưr zi’lấh âng đhanuôr, nắc pr’ắt tr’mung âng đhanuôr Khmer tỉnh Trà Vinh moon lalay, âng đhanuôr acoon cóh Khmer Nam bộ moon zr’nưm nắc t’bhlâng bơơn padưr 1 cơnh liêm nhâm, chrooi pa’xoọng bhrợ padưr đoọng ha pr’loọng đông, vel bhươl ting t’ngay ting k’rơ k’van./.

ĐỒNG BÀO KHMER TRÀ VINH LÀM GIÀU TỪ ĐỒNG ĐẤT QUÊ NHÀ

Cùng với với Chính sách hỗ trợ của Trung ương về nhà ở, đất ở, đất sản xuất, đào tạo nghề, kéo điện vào tận nhà để thắp sáng cho bà con Khmer, thời gian qua, tỉnh Trà Vinh còn triển nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, nhờ vậy đời sống của đồng bào trên địa có những thay đổi vượt bậc. Phần lớn các hộ nghèo là đồng bào dân tộc hiện  không còn phải đi  xa xứ  làm thuê mà có thể kiếm được việc làm hoặc tự sản xuất nhỏ có thu nhập ổn định ngay tại quê nhà. Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, bà con và các bạn cùng tìm hiểu về cách làm kinh tế của bà con Khmer nhé !

  Nếu như trước đây về ấp Đôn Chụm, xã Tân Sơn, huyện Trà Cú không ngay dịp lễ, tết thì đến nhiều nơi đa số chỉ thấy trẻ con và người già lặng lẽ trong những căn nhà lá xập xệ. Nhưng ngày nay hình ảnh đó không còn nữa mà ở đâu cũng thấy màu xanh của hoa màu và đầy ấp giọng nói, tiếng cười của người trẻ, người già.

Tiếp chúng tôi trong căn nhà trị giá hơn trăm triệu đồng, ông Thạch Chung chia sẻ, trước đây gia đình cũng có 04 công ruộng nhưng chỉ làm được 2 vụ lúa, năm được năm không, không ai thuê mướn nên cả nhà suốt năm phải lên tận Đắc Nông hái cà phê, rồi xuống Bình Phước nhổ mì thuê …vào dịp lễ, tết mới được về thăm nhà. Đến năm 2013, được hỗ trợ kéo điện phục vụ sản xuất và được hỗ trợ một con bò cái trị giá gần 15 triệu đồng, gia đình quyết định không đi làm thuê xa nữa.

  “ Trước đây tôi phải bỏ xứ đi làm thuê nơi khác. Nhưng nay xóm tôi được nhà nước xây đường, kéo điện nên vợ chồng tôi quyết định không đi làm xa nữa, ở nhà trồng rau, đời sống cũng ổn định hơn”.

Đến ấp Đa Hòa, xã Phước Hảo, huyện Châu Thành, nơi có một thời người dân nghèo phải đi bán máu mưu sinh, nay đổi thay đến ngỡ ngàng; người dân đi xe máy đến tận bờ ruộng, đường giao thông nông thôn khang trang, rộng rãi, không còn cảnh nhà dột, vách xiêu…Đất đai ở đây hiện không còn bỏ hoang nữa mà mỗi công ruộng chuyển sang màu đã mang về cho người nông dân thu nhập từ 5 - 10 triệu đồng/vụ. Riêng mô hình nuôi bò, nuôi gà do Ngân hành chính sách xã hội và Hội nông dân tỉnh hỗ trợ đã giúp bà con thoát nghèo, ổn định cuộc sống. Kim Sa Rây - một trong những hộ được công nhận thoát nghèo gần đây nói:

   Làm đám cưới xong, vợ chồng tôi lên tận Bình Dương làm thuê kiếm sống. Đến năm 2011 khi về nhà tôi được Nhà nước xét hỗ trợ nhà 167. Khi có nhà tôi yêm tâm ở nhà, bắt con bò về nuôi để cho nó sinh sản và có phân chuồng trồng trọt”.

Còn đối với người Khmer ở ấp Sơn Lang, xã Kim Hòa, huyện Cầu Ngang thì ý thức vươn lên làm giàu bằng nhiều mô hình sản xuất hiệu quả, bền vững, không trông chờ vào các chương trình, chính sách hỗ trợ của Nhà nước, đã mang đến diện mạo mới cho địa phương vùng sâu, vùng xa này. Những hộ gia đình trồng ớt chỉ thiên, trồng cà tím, dưa leo, đậu bắp xuất khẩu, nuôi tôm, nuôi bò… cho thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm không còn là chuyện hiếm. Đối với những hộ không có hoặc ít đất sản xuất lại chọn những mô hình phù hợp với điều kiện gia đình để tạo thu nhập. Điển hình như ông Thạch Phone nhà chỉ có 01 công đất, với sự hỗ trợ kỹ thuật của Trung tâm khuyến nông – khuyến ngư tỉnh, ông đã chọn mô hình nuôi vịt; mô hình này đã giúp ông mỗi năm kiếm được hàng chục triệu đồng mà không phải đi làm ăn xa.

  “Trước đây cũng đi làm hồ ở tỉnh Đồng Nai, gặp đâu ngủ đó, rất khổ. Nhưng năm qua năm mà không thấy dư dã gì. Tôi nghĩ nếu không cố gắng làm ăn, ổn định một chỗ không biết giờ mới khá nổi nên quyết định ở nhà bắt vịt về nuôi và tranh thủ làm thuê, làm thêm những việc có thể…một năm cũng kiếm được trên 60 triệu đồng”.

Trà Vinh xác định công tác giảm nghèo là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Gần chục năm qua, hàng năm địa phương đã huy động nguồn vốn từ 600 – 800 tỉ đồng để thực hiện các chương trình, dự án cho công tác xóa đói giảm nghèo. Chỉ riêng từ đầu năm đến nay, từ Chương trình 135, Trung ương đã đầu tư 47 tỷ đồng để thực hiện và duy tu bảo dưỡng 71 công trình xây dựng cơ bản, hỗ trợ cho 1.300 hộ phát triển sản xuất; thực hiện Quyết định 29 về Chính sách hỗ trợ giải quyết đất ở, đất sản xuất có trên 2.500 hộ đồng bào được hưởng lợi với kinh phí 65 tỷ đồng, trong khi Quyết định 102 của Thủ tướng Chính phủ, tỉnh đã hỗ trợ 8,5 tỷ đồng cho người dân thuộc diện nghèo, vùng khó khăn … Từ đó, kinh tế - xã hội vùng đồng bào Khmer tiếp tục phát triển, đời sống của bà con ngày càng được cải thiện. Số hộ nghèo là đồng bào dân tộc 5 năm qua bình quân giảm 5,3%/ năm, cao hơn gần 3% so với bình quân chung của tỉnh. Ông Nguyễn Thanh Hùng, Phó trưởng Ban dân tộc tỉnh Trà Vinh cho biết:

  Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ban hành nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ đầu tư và chính sách can sinh xã hội đối với vùng đồng bào. Hiện nay ở các xã đặc biệt khó khăn giao thông đã thông thoáng. Đặc biệt Tỉnh ủy Trà Vinh đã ban hành Nghị quyết về phát triển toàn diện vùng đồng bào Khmer và UBND tỉnh lại có Chương trình phát triển KT-XH ở vùng đồng bào. Từ các chính sách trên đã góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần của đồng bào Khmer trong thời gian qua”.

 Với sự quan tâm của Đảng và Nhà nước, cộng với sự quyết tâm cao độ của các cấp uỷ Đảng, Chính quyền địa phương và ý thức tự lực vươn lên của đồng bào, tin chắc rằng kinh tế - xã hội, đời sống của bà con Khmer tỉnh Trà Vinh nói riêng, của đồng bào dân tộc Khmer Nam bộ nói chung sẽ tiếp tục được nâng lên một cách một cách bền vững; góp phần dựng xây dựng cho gia đình, quê hương ngày càng giàu đẹp./.

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC