Mắc ca nắc rau t’nơơm chr’nóh pay cr’liêng vêy bấc dinh dương, vêy ta đươi đoọng bhrợ têng zr’ma đoọng ha pazêng rau bánh, cắh cậ pa điing lâng úh đoọng đoọng cha… c’moo 2014, ngành nông nghiệp chr’hoong Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam ơy chóh bhrợ lêy t’nơơm mắc ca lâng t’nơơm prí mốc cóh 7 chr’val cóh đêếc vêy chr’val Trà Mai. Cóh tr’nơớp đoọng lêy mắc ca dưr váih nhâm mâng. Ha dang liêm buôn, nâu đoo nắc t’nơơm chr’nóh chô đơơng rau liêm choom ooy kinh tế bấc pa bhlâng đoọng ha đhanuôr cóh vel đông.
Mắc ca nắc t’nơơm chr’nóh câl chô đơơng tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, nắc ơy vêy đhanuôr Tây Nguyên chóh tơợ bấc c’moo n’nâu. T’nơơm mắc ca chắt váih liêm cóh zr’lụ pleng k’tiêc ch’ngaách, boo lâng xơớt goóh, dưr váih liêm cóh nhiệt độ tơợ 12 – 32 độ C, đợ đác boo cóh zập c’moo tơợ 12 r’bhâu – 250 r’bhâu mm, đhăm k’tiếc dal tơợ 300 – 1200m, k’tiếc têết, bazan, vêy gâm ngút lâng nắc choom chóh đh’rứah lâng cà phê, prị… Mắc ca chóh tơợ 5- 7 c’moo nắc vêy choom thu hoặch.
Lâng đhăm k’tiếc Nam Trà My, đhr’năng k’tiếc, pleng cóh đâu nắc k’nặ mr’cơnh lâng zr’lụ Tây Nguyên. N’jứah bhrợ n’jứah ch’mêết lêy, ngành nông nghiệp Nam Trà My lêy pay muy chr’val nắc muy pr’loọng đông đoọng chóh bhrợ lêy.
A moó Nguyễn Thị Nhung – cán bộ Phòng NN lâng pa dưr pa xớc bhươl cr’noon chr’hoong Nam Trà My prá:
C’moo 2014 Phòng NN ơy xay moon ooy UBND chr’hoong bhr têng lêy bh’rợ chóh t’nơơm mắc ca đh’rứah lâng t’nơơm prị, nâu đoo nắc bh’rợ tr’nơớp lâng nâu đoo nắc t’nơơm chr’nóh tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, tu cơnh đêếc đhị rau p’too moon âng chr’hoong nắc zúp zooi 7 pr’loọng đông ma mơ lâng 7 hecta lâng azi pazum đh’rứah lâng công ty Vinamaca chóh bhrợ lêy, câl m’ma tơợ công ty n’nắc lâng công ty gr’hoót moon nắc pay câl lâng pa choom bh’rợ chóh bhrợ đoọng ha đhanuôr.
Ting bhrợ têng bh’rợ n’nâu, đhanuôr vêy ta pa choom ooy kỹ thuật lâng bhrợ m’ma. Muy pr’loọng đông vêy ta cher đoọng 320 t’nơơm mắc ca m’ma lâng vêy ta cher đoọng zên bhrợ têng bhơi cóh 4 c’moo. Lấh n’nắc, vêy ta zúp zooi p’xoọng ooy m’ma prị mốc đoọng chóh đh’rứah, pay ếp băn danh, vêy thu nhập bêl ng’đương t’nơơm mắc ca tước ooy hân noo pay pa chô. Ng’moon zazum, chóh bhrợ lêy t’nơơm mắc ca, đhanuôr nắc đhiệp đớc đoọng công, zư lêy.
T’nơơm mắc ca cắh mặ chắt váih cóh zr’lụ vêy nhiệt độ lấh 35 độ C, chóh cóh zr’lụ dal pleng k’tiếc ch’ngaách liêm, cóh cr’chăl váih pô nắc nhiệt độ nhâm mâng tơợ 18 – 20 độ C, bhlưa hân luung chóh tơợ 3 – 4 mét, bhlưa âng t’nơơm nắc 7 mét, bhrợ bhơi lâng bón phân hữu cơ. Ha dang bhrợ têng crêê cơnh bh’rợ pa choom âng cán bộ kỹ thuật nắc bh’rợ zư lêy t’nơơm mắc ca doọ lấh zr’nắh k’đháp. A moó Trần Thị Beo đhanuôr chóh t’nơơm mắc ca cóh chr’val Trà Mai prá:
Bón phân nắc ng’bón phân hữu cơ, bh’rợ zâl t’bil lơi bh’ruy nắc cóh hân noo p’răng nắc vêy ng’năl vêy bh’ruy cắh, ha dang vêy bh’ruy nắc câl z’nươu lêệng c’chêết bh’ruy, hân noo cha cêết nắc ng’bhrợ bhơi, đoọng doọ bấc bhơi, đoọng t’nơơm chr’nóh đơớh chắt váih, ha dang cóh hân noo p’răng mơ muy c’xêê bhrợ bhơi muy chu.
Lâng rau chr’nắp ooy dinh dưỡng lâng ooy kinh tế mắc ca xoọc nắc t’nơơm chr’nóh vêy bấc ngai kiêng chóh lâng vêy ta đương rơơm nắc t’nơơm chr’nóh chrooi đoọng t’bil ha ul pa xiêr đharứt đoọng ha đhanuôr. Hân đhơ cơnh đêếc, rau t’nơơm chr’nóh n’nâu nắc cắh vêy zr’lụ hân đoo công choom chóh, tu cơnh đêếc chính quyền cắh ơy pân đoọng chóh bhrợ t’bấc, nắc đhiệp chóh bhrợ lêy cóh 7 pr’loọng đông lâng zúp zooi pazêng zên bhrợ têng ha đhanuôr, đhanuôr nắc đhiệp vêy k’tiếc lâng đương zư lêy, a noo Nguyễn Văn Nhân phó Chủ tịch chr’val Trà Mai prá:
T’nơơm mắc ca nắc t’nơơm tr’nơớp âng chr’hoong Nam Trà My vêy ta chóh bhrợ lêy, chóh nắc đớp k’đháp m’bứi, azi đoọng chóh bhrợ cóh muy pr’loọng đông đoọng đương ch’mêết lêy đhr’năng chắt váih nắc cơnh ooy. Lâng cóh xoọc đâu nắc ting cơnh xay moon, công cơnh cóh bh’rợ ch’mêết nắc t’nơơm chr’nóh n’nâu dưr váih liêm, răng mơ 10 t’nơơm, ha mơ dzợ nắc chắt váih liêm.
Cóh Việt
Hân đhơ xoọc ắt cóh cr’chăl chóh bhrợ lêy lâng ơy vêy đợ rau liêm choom, chính quyền lâng ngành nông nghiệp chr’hoong Nam Trà My xoọc t’bhlâng pa chắp ch’mêết lêy lâng xay moon zr’lụ pa câl, nhâm mâng đoọng đhanuôr yêm têêm bhrợ têng t’nơơm mắc ca nhâm mâng. Bhrợ têng choom cơnh đêếc, đhanuôr nắc vêy c’lâng xa nay bh’rợ t’mêê cóh bh’rợ t’bil ha ul pa xiêr đharứt./.
NÔNG DÂN
THÍ ĐIỂM TRỒNG CÂY MẮC CA
Mắc ca là loại cây lấy hạt có giá trị dinh dưỡng cao, được sử dụng dùng làm nhân của các loại bánh hoặc rang hay luộc lên để ăn… Năm 2014, ngành nông nghiệp huyện
Mắc ca là giống cây ngoại nhập, từng được người dân Tây Bắc và Tây Nguyên trồng từ nhiều năm nay. Cây mắc ca thích hợp trồng ở những nơi có khí hậu mát, mưa ẩm và khô hạn xen kẽ, sinh trưởng phát triển tốt ở biên độ nhiệt từ 12 đến 32 °C, lượng mưa hàng năm từ 12000 đến 25000 mm, độ cao từ 300 đến 1200 m, đất thịt nhẹ, bazan, có bóng râm che mát có thể trồng xen canh với các loại cây như cà phê, chuối… Mắc ca trồng từ 5-7 năm mới cho thu hoạch.
Vùng đất Nam Trà My có điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu tương tự khu vực Tây Nguyên. Vừa làm vừa thăm dò, ngành nông nghiệp Nam Trà My chọn mỗi xã một hộ gia đình để trồng thử nghiệm cây mắc ca.
Chị Nguyễn Thị Nhung- cán bộ Phòng Nông Nghiệp và PTNT huyện Nam Trà My cho biết:
“Năm 2014 Phòng Nông Nghiệp tham mưu cho UBND Huyện thực hiện mô hình trồng cây mắc ca với xen cây chuối, đây là mô hình đầu tiên. Đây loại cây ngoại nhập nên huyện thì sẽ hỗ trợ được 7 hộ tương ứng với 7 héc ta và mình phối hợp với công ty Vinamacca. Mình mua giống tại công ty đó và công ty cam kết là sẽ thu mua và hướng dẫn kĩ thuật cho bà con”
Tham gia mô hình, người dân được hỗ trợ kĩ thuật và cây giống. Mỗi hộ nhận 320 cây mắc ca giống và được hỗ trợ tiền công làm cỏ trong 4 năm. Ngoài ra, các hộ tham gia mô hình được hỗ trợ thêm giống cây chuối mốc để trồng xen canh lấy ngắn nuôi dài, có thu nhập phụ khi chờ mắc ca đến kỳ thu hoạch. Vì vậy, trồng mắc ca thí điểm, người dân chỉ cần bỏ công đầu tư, chăm sóc.
Cây mắc ca không sống được ở những nơi có nhiệt độ trên 35, nên trồng ở trên cao nơi có khí hậu mát mẻ, vào thời điểm ra hoa thì nhiệt độ phải đảm bảo ở mức 18 đến 20°C. Trồng cây mắc ma có khoảng cách hàng cách hàng từ 3 đến 4 mét, cây cách cây 7 mét, làm cỏ và bón phân hữu cơ theo đợt. Nếu làm đúng theo hướng dẫn của cán bộ kỹ thuật thì việc chăm sóc không phải là quá khó. Chị Trần Thị Beo hộ nông dân trồng cây mắc ca ở xã Trà Mai cho biết thêm:
Bón phân thì bón những phân hữu cơ, còn trừ sâu thì mùa nắng mới biết được có sâu hay không, nếu có sâu thì mua thuốc trừ sâu trời mùa lạnh thì mình phát cỏ để khỏi rậm cho cây mau lớn còn trời nắng thì cách một tháng thì mới phát một lần”
Có giá trị về dinh dưỡng và kinh tế nên cây mắc ca thu hút sự quan tâm và được kì vọng là loại cây trồng sẽ góp phần thoát nghèo cho người dân miền núi. Tuy nhiên, loại cây này không phải vùng nào cũng trông được nên chính quyền mới áp dụng trồng thí điểm ở 7 hộ gia đình và hỗ trợ vốn 100% cho bà con. Anh Nguyễn Văn Nhân Phó Chủ tịch xã Trà Mai, huyện Nam Trà My nói:
“Cây mắc ca là cây đầu tiên mà huyện Nam Trà My được trồng thí điểm, trồng thì kĩ thuật nó hơi cầu kì chúng tôi trồng thí điểm một hộ thôi để mà xem trong quá trình phát triển nó như thế nào. Và hiện nay thì theo đánh giá cũng như quá trình giám sát thì cây đang phát triển tốt, chúng tôi thấy chết khoảng 10 cây thôi, còn các cây còn lại vẫn đang phát triển sinh trưởng tốt”
Tại Việt Nam, cây mắc ca bắt đầu trồng tại Tây Bắc từ năm 2002. Sau 10 năm thử nghiệm, kết quả cho thấy gần 100% số cây đều sai quả, tỷ lệ sống lên tới 98%. Tại các tỉnh Tây Nguyên, diện tích mắc ca hiện đã lên tới hàng nghìn ha. Doanh thu bình quân mỗi năm 1 ha cà phê ước khoảng 156 triệu đồng, trong khi cây mắc ca cho tới 540 triệu đồng; lãi bình quân một năm ước tính của cây cà phê khoảng 75 - 86 triệu đồng/ha, còn cây mắc ca có thể cho lãi từ 510 - 520 triệu đồng; trong khi cây cà phê cho số năm khai thác khoảng 20 năm thì cây mắc ca cho tới 60 năm… Nhu cầu về nhân mắc ca trên thị trường thế giới sẽ lớn hơn nhiều so với cà phê, đặc biệt là sự đa dạng trong chế biến và sử dụng. Đây là mặt hàng nông sản hứa hẹn mang lại hiệu quả cao trong thời gian tới.
Mặc dù đang trong giai đoạn trồng thí điểm và có tín hiệu tốt, chính quyền và ngành nông nghiệp huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam đang tiếp tục nghiên cứu và tính toán về đầu ra cho sản phẩm, đảm bảo để nông dân có thể yên tâm phát triển cây mắc ca một cách bền vững. Làm được điều đó, nông dân có thể hy vọng về một hướng đi mới trong xóa đói giảm nghèo./.
Viết bình luận