“Ơ a bhô dang, t’ngay đâu a zi nắc bhrợ bhiệc bhan Tập pức Apiêr, t’đang apêê dang crâng, dang đác, bhô ha roo, a bhoo… chô âm cha đh’rưah lâng acoon cha châu coh vel bhươl. A tưch, a ọc, bé, pươih chr’na ơy chêện nắc apêê chô cha. Buah n’dza ơy toong nắc apêê chô âm đoọng a coon cha châu yêm loom”. T'cooh bhươl bhuối.
Moọt x’rịa c’xêê 4 âm lịch zập c’moo, bêl ơy xang choh bhrợ ha rêê ha lai, apêê vel bhươl ma nuyh Pahy đhị chr’hoong Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế năc tơợp bhrợ bhiệc bhan Tập pức Apiêr. Nâu đoo nắc bhiệc bhan ga mắc chr’năp pa bhlầng cơnh lâng ma nuyh Pahy đoọng pa căh truyền thống âm đác hay tu tọom, hay tước a bhô dang, pa zưm đhanuôr, tô k’bhuh. Bêl đâu cung năc bêl đoọng ha pêê pa căh loom đây cơnh lâng zập a bhô dang ơy zooi đoọng ha vel bhươl muy c’moo boo liêm cr’đơơng, đhí liêm c’lâng, ha roo bịng zơng bịng zá, t’rị k’roọc bịng c’rọol.
Ting cơnh amoó Nguyễn Thị Diễn ặt coh vel Khe Trăn, chr’val Phong Mỹ, chr’hoong Phong Điền, đoọng t’ngay bhiệc bhan bơơn ta bhrợ ghit liêm, năc tơợ đâh ra diu apêê a đhi moó coh vel ơy k’rong chô ooy đong âng vel ra văng zập zập ch’na đh’năh, bha nuốih bhuôih lâng ting pâh bhiệc bhan. Bha nuôih bhuôih nắc rau bơơn tơợ ha rêê âng pleng k’tiếc ơy cher đoọng cơnh avị hor, a tưch booh, rơ veh bơơn tơợ crâng, a xiu bơơn tơợ k’ruung tọom… Apêê đha đhâm c’mor xa xập xa nập âng ma nuyh đay liêm cra đơơng ch’na bha nuôih bhuôih bhô dang. Xang đêêc, nắc zập ngai đh’rưah bhui har n’đhưưng n’toong múa t’nơơt đhiêr tơơm x’nur. Bhiệc bhan Tập pưc Apêr nắc cung bêl đoọng t’pâh loom đhanuôr moọt bhrợ hân noo t’mêê lâng c’rơ pa zay pa bhrợ ta têng. “T’ngay đâu đhơ căh dzợ bấc bhrợ têng ha rêê cơnh lalăm, ha dợ ahêê dzợ bhrợ têng ha rêê đhuôch, ch’choh b’băn nắc hêê dzợ zư liêm chr’năp bhiệc bhan Tập pức Apiêr - zươc hân noo choor châh. Nâu đoo năc chr’năp văn hóa liêm pr’hay pa bhlầng tơợ lang a hay âng ma nuyh Pahy. Năc bêl đoọng đhanuôr Pahy pa căh loom đay cơnh lâng a bhô dang. Rơơm abhô dang zooi đoọng đhí liêm c’lâng, boo liêm cr’đơơng, đhanuôr vel bhươl zập ngai zêng c’rơ ma mông, bhrợ cha ca van ca bhộ, ặt tớt bhui har”.
Bhiệc bhan zước hân noo choor châh ta bhrợ coh 1 t’ngay a năm ha dợ nắc đhanuôr coh vel ơy ra văng tơợ ca c’xêê. Lalăm bhrợ bhiệc bhan, đhanuôr coh vel họp, lêy pay t’ngay liêm đoọng bhrợ bhiệc bhan, ra văng bha nuôih bhuôih… chroi k’rong zên prặ, c’rơ g’lêêh đoọng ra văng ha bhiệc bhan. Ting cơnh anoo Nguyễn Văn Phúc, đhanuôr Pahy cung cơnh apêê acoon coh đhi noo lơơng nắc lêy zập rau zêng vêy r’vai. Pleng, k’tiếc, ha rêê truôh… zêng ặt g’bọ lâng ma nuyh hêê. Tu cơnh đêêc, ma nuyh Pahy buôn bhuôih pazêng bha nuôih a yêm bhlầng, chr’năp bhlầng đoọng bhuôih a bhô dang đoọng pa căh loom ta nih liêm âng đay. Anoo Nguyễn Văn Phúc, trưởng vel Khe Trăn, chr’val Phong Mỹ, chr’hoong Phong Điền moon:“Cơnh lâng ma nuyh Pahy, bhiệc bhan ga mắc chr’năp bhlầng nắc Tập pực Apiêr, tu cơnh đêêc zập bha nuôih bhuôih cung bơơn ra văng ghit liêm. Ha dang bhuôih t’rị nắc vêy pa xoọng muy p’nong k’roọc, ha dang bhuôih k’roọc nắc vêy pa xoọng muy p’nong a’ọc căh bé. Năc rau căh choom tr’xăl. Đọong pa căh loom ta nih nắc lêy bhuôih zập a bhô dang. Năc cơnh dang Xứ, a đoo ơy cher đoọng ha coon cha châu vel bhươl ma nuyh Pahy tọom k’ruung ch’ngaach liêm, vêy đác đươi dua, pleng k’tiếc đh’hư tân taach, n’loong n’kuông, chr’noh chr’bêệt chắt vaih liêm. Dang Tu Công nắc ơy k’đhơợng lêy r’vai âng coon mnuyh hêê, ơy k’rang zư hêê tơợ k’tứi tước tất lang. ađoo ơy đoọng ahêê c’rơ ma mông. Dang Proo năc đhơ căh dzợ ma mông đh’rưah ha dợ apêê a bhô dang cung ting lêy, zooi đoọng vel bhươl tệêm ngăn, bhui har. Dang Da năc ơy cher vel bhươl đác ch’ngaach đoọng đươi dua cung zooi chr’noh chr’bêệt choor châh, tr’mông âng đhanuôr k’bhộ ngăn”.
T’cooh Nguyễn Đức Phúc, Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa – Thông tin chr’hoong Phong Điền đoọng năl, chr’hoong Phong Điền vêy 2 vel nắc Hạ Long lâng Khe Trăn chr’val Phong Mỹ vêy đhanuôr Pahy ặt ma mông. Bhiệc bhan Tập pực Apiêr nắc bhiệc bhan ga mắc chr’năp pa bhlầng âng đhanuôr. Tu cơnh đêêc, coh bhiệc bhan zươc hân noo choor châh zập c’moo, chr’hoong zêng vêy bhrợ bấc bh’rợ văn hóa, văn nghệ, thể thao, ch’ơh ty đanh âng đhanuôr; pa căh zập bh’rợ ty đanh lâng pa căh zập chr’năp văn hóa, kinh tế - xã hội chr’năp lalay âng đhanuôr acoon coh đhị vel đong.“Ting pâh t’ngay bhiệc bhan ta bhrợ đhị chr’hoong A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, a zi nắc ơy ra văng zăng ghit đoọng ha bhiệc bhan zước hân noo choor châh đoọng pa căh chr’năp văn hóa liêm pr’hay âng ma nuyh Pahy đhị Phong Điền. Bhiệc bhan nâu năc muy j’niêng đoọng pa căh loom năl ơn apêê lang a hay ơy bơơn chấc tơơm ha roo, rơ veh rơ đoong lâng pa căh j’niêng nắc tơơm ha roo, a bhoo zêng vêy r’vai. Nâu năc muy bhiệc bhan chr’năp pa bhlầng âng manuyh Pahy lêy zư pa dưr. Đhơ bh’rợ zư pa dưr lưm bấc k’đhap k’ra đăh zên prặ ha dợ nắc a zi cung k’rang bhlầng tước bh’rợ pa dưr chr’năp văn hóa âng đhanuôr acoon coh đhị vel đong”./.
LỄ HỘI CẦU MÙA CỦA ĐỒNG BÀO PAHY
Tâp pực Apiêr là lễ hội Cầu mùa bội thu của đồng bào Pahy ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Lễ hội được tổ chức hàng năm để tạ ơn thần linh, trời, đất, tổ tiên và các thần linh cầu cho mưa thuận, gió hòa, nương rẫy được mùa bội thu.
"Ờ Giàng hôm này chum rượu đầy thơm ngon đã được mở sẵn chính là lúc lễ hội Tập pức Apier chính thức được tổ chức. Xin mời các vị Giàng, thần linh, thần núi, thần rừng thần sông thần suối, … xuống đây cùng chung vui với con cháu làng bản. Con gà, con heo, con dê, mâm cơm đã chín, thơm ngon xin mời Giàng ăn. Các loại rượu cần, rượu trắng đã được mở sẵn xin mời Giàng uống để cho con cháu vui lòng”. Già làng khấn.
Vào cuối tháng 4 âm lịch hàng năm, khi việc đốt tỉa đã xong, các bản làng Pahy ở huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế bắt đầu tổ chức lễ hội Tập pức Apiêr. Đây là lễ hội lớn của đồng bào Pahy thể hiện truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân tổ tiên, gắn kết cộng đồng, dòng họ. Đây cũng là dịp để người Pahy tạ ơn thần linh phù hộ cho dân làng có một năm mưa thuận, gió hòa, thóc đầy kho, trâu bò đầy chuồng.
Theo chị Nguyễn Thị Diễn ở bản Khe Trăn, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền, để ngày hội được chu đáo và trang trọng, từ sáng sớm chị em trong bản tập trung về Ngôi nhà chung sửa soạn mâm cúng và tham gia lễ hội. Lễ vật là những sản vật được thiên nhiên ban tặng như là cơm lam nếp cẩm thơm dẻo, gà bản, rau rừng, cá suối… Các nam thanh, nữ tú khỏe mạnh trong trang phục truyền thống dân tộc sẽ đảm nhận việc rước kiệu lễ và dâng lễ vật lên thần linh. Sau đó, trong nhịp trống chiêng rộn rã mọi người cùng nhau múa vòng quanh cây nêu. Điệu múa của người Pahy với những động tác đơn giản nhưng vui nhộn. Lễ hội Cầu mùa cũng là dịp để cổ vũ, động viên bà con bước vào một vụ sản xuất mới với tinh thần lao động, sản xuất hăng say. “Ngày nay, tuy không còn phát nương làm rẫy nhiều như ngày xưa, nhưng mình vẫn làm nông nghiệp, chăn nuôi, trồng trọt nên vẫn giữ truyền thống thống cúng cầu màu bội thu. Đây là một nét văn hóa đặc sắc được duy trì từ bao đời nay của người dân tộc Pahy. Lễ hội là dịp để người Pahy thể hiện tâm nguyện của mình với các vị thần linh. Mong thần linh che chở cho dân làng, cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Cầu xin các vị thần ban cho dân làng Pahy được ấm no, hạnh phúc”.
Lễ hội Cầu mùa diễn ra trong 1 ngày nhưng bà con trong làng phải chuẩn bị trước đó cả tháng. Trước khi tổ chức lễ, dân làng họp bàn thống nhất chọn ngày tốt, chuẩn bị trang phục, cỗ cúng… đóng góp tiền bạc, công sức để chuẩn bị lễ hội. Theo anh Nguyễn Văn Phúc, cũng như các dân tộc anh em khác, người Pahy quan niệm vạn vật đều có linh hồn. Trời, đất, nương rẫy… đều có quan hệ mật thiết với con người. Vì thế, người Pahy thường chọn những mâm cỗ thơm ngon dâng lên thần linh để bày tỏ lòng thành kính của mình. Anh Nguyễn Văn Phúc trưởng bản Khe Trăn, xã Phong Mỹ, huyện Phong Điền nói: “Với người Pahy, lễ lớn nhất là Tập pực Apiêr do đó lễ vật cúng cũng được chuẩn bị chu đáo. Nếu cúng Trâu thì phải kèm theo con bò, cúng con bò thì kèm con heo hoặc con dê. Đó là điều bắt buộc. Để tỏ lòng biết ơn, chúng ta cúng rất nhiều giàng. Như Giàng Xứ đã ban tặng cho con cháu làng bản người Pahy những dòng sông con suối mát lạnh và điều hòa khi trời làm cho mây, gió mát mẻ, đất đai màu mỡ và cây cối tốt tươi. Giàng Tu Công đã cai quản bảo vệ tính mạng con người, luôn sát cánh với con người từ khi lớn lên cho đến cuối đời. Tạ ơn công đức ban tặng mạng người, sức khỏe trường thọ. Giàng Proo: dù có âm dương cách biệt vẫn những vẫn sắt son vẹn nguyện cầu xin linh hồn các ông ba tổ tiên hãy luôn dõi theo và phù hộ cho dân làng được yên bình và hạnh phúc. Giàng Da đã ban cho bản làng những nguồn nước sạch, để phục vụ cho việc ăn uống sinh hoạt hàng ngày cũng như che chở, phù hộ cho mùa màng bội thu, đời sống sung túc và Cầu xin thân hãy ban cho bản làng sự bình an, may mắn, làm ăn phát đạt, đi xa về gần được thuận lợi”.
Ông Nguyễn Đức Phúc, Phó Giám đốc Trung tâm Văn hóa – Thông tin huyện Phong Điền cho biết, huyện Phong Điền có 2 bản là Hạ Long và Khe Trăn thuộc xã Phong Mỹ có đồng bà Pahy sinh sống. Tâp pực Apiêr là lễ hội lớn của đồng bào. Vì thế, trong khuôn khổ Lễ hội Cầu mùa bội thu hàng năm, huyện đều tổ chức nhiều hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, trò chơi dân gian truyền thống; trình diễn nghề truyền thống và trưng bày giới thiệu các sản phẩm văn hóa, kinh tế-xã hội đặc trưng của cộng đồng dân tộc trên địa bàn. Tham gia ngày hội tổ chức tại huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế, chúng tôi đã chuẩn bị khá chu đáo tiết mục Lễ hội cầu mùa bội thu để giới thiệu nét văn hóa truyền thống của người Pahy tại Phong Điền. Lễ hội cầu mùa bội thu là một nghi thức để nhớ ơn người xưa đã biết tìm ra cây lúa, cây hoa màu và thể hiện quan niệm cây lúa, cây hoa màu cũng có hồn, có thần. Đây là một lễ hội truyền thống của đồng bào Pahy cần được gìn giữ và phát huy. Mặc dù công tác bảo tồn gặp nhiều khó khăn về kinh phí nhưng chúng tôi luôn ưu tiên công tác khôi phục và phát triển văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số tại địa phương”./.
Viết bình luận