

Zâp bêl Tết tươc ha pruôt chô, pr’loọng đong nghệ nhân Mai Thị Trà, 91 c’moo, ăt coh phường Trường An, thành phố Huế công dzợ k’đhơợng bhrợ đhr’niêng cha Tết âng aconh abhươp a hay. T’ngay Tết, bh’rợ bhuôih caih abhô dang, ma nưih đong căh dzợ bơơn pr’loọng đong a dich pa bhlầng chăp lêy. Ra văng Tết, zâp c’bat hương coh pa pan bha nuôih zêng xăl chuôh bhooc t’mêê. Pa pan bha nuôih ang, liêm, ngăn pa căh râu mâng loom lâng chăp hơnh cơnh lâng abhô dang. A pươih Tết đơc coh pa pan bha nuôih bơơn adich Trà ra văng pa bhlâng liêm zâp c’bhuh p’lêê p’coo, beng zâp râu lâng ch’na cha t’ngay Tết. “A pươih p’lêê p’coo, năc vêy xơơng râu pa căh ha nam, n’loong, đac, oih, k’tiêc, năc apêê pr’hoọm âng p’lêê năc pa căh ha c’bhuh n’nâu. Bêl đha nuôr Huế đơc a pươih p’lêê p’coo đoọng bhuôih căh muy pa căh râu liêm pr’hay, râu yêm, năc dzợ coh đêêc pa căh loom luônh, cr’noọ cr’niêng râu ăt bhrợ pa zum âng c’bhuh ngũ hànhca văr đoọng ha pr’ăt tr’mông yêm têêm, pr’đoọng pr’đhooi lâng pa dưr k’rơ”.
Tơơp c’xêê 1 âm lịch, pr’loọng đong p’căn Trà âi ra văng zâp râu cơnh: bánh tét, bánh chưng, nem tré, zâp râu mứt. “Apêê mứt, ch’na gooh bhrợ l’lăm. Pa đhang cơnh bánh sen cloh năc bánh bhrợ tơợ cr’liêng sen, pa gooh cloh pa glêy ha dợ in… Xang n’năc bhrợ mứt ahự, mứt me, mứt bí, mứt pih…”
Đhr’niêng bha nuôih coh 3 t’ngay Tết bơơn ma nưih Huế chăp lêy. “Đhr’niêng bhuôih xa nur”, bhuôih t’đang abhô dang chô cha Tết cơnh lâng bâc pr’loọng đong buôn ta bhrợ moot t’ngay 30 Tết. Xang g’luh bhuôih abhô dang chô cha Tết, apêê coh pr’loọng đong chô k’rong cha cha t’ngay x’ría c’moo. Bâc râu môp loom, yêm loom coh c’moo ty zêng choom lơi jợ, zâp ngai đh’rưah pa chăp tươc râu liêm pr’hay coh c’moo t’mêê.

Ma nưih xră văn Thái Kim Lan, muy cha năc ca coon k’tiêc Huế xay moon: Zâp ch’na mứt, bénh âng a mế lâng amoó tơt bhrợ pa liêm bh’nhăn lêy đanh bh’nhăn liêm, xơợng ngăn loom bêl hân noo ha pruôt xooc chô: “Tết năc n’hâu chr’năp coh lang ma nưih, năc đoo bh’rợ chr’năp tơợ lang a hay, bhrợ ha hêê hay apêê lang a hay âng đay… Tết Huế pa bhlâng chăp lêy râu đâu, n’đhơ tbhui har pa chăm pô, ra pă p’lêê p’coo, bhrợ mứt ha t’ngay Tết bhưưng ang, n’đhang bh’rợ Tết Huế công năc Tết chô pa chăp ooy pr’loọng đong, k’rong pa zum, têêm ngăn bhui har…”
Tơợ t’ngay 1 Tết năc a tôh, zâp t’ngay coh zâp đong zêng băt hương bhuôih avị ha bhô dang; xang n’năc adich abhươp, ca coon cha chau coh đong chô ăt pa zum cha cha t’ngay Tết. Lưch 3 t’ngay Tết, đong ngai công bhrợ a pươih bhuôih đoọng abhô dang chô ooy plêêng. Đong pa chăp ch’mêêt lêy Nguyễn Xuân Hoa đoọng năl: T’ngay Tết zâp pr’loọng đong zêng chô pa chăp tươc abhô dang apêê ngai coh đong căh dzợ, pa chăp tươc c’rơ g’lêêh âng lang l’lăm. “Tết năc chô k’rong pa zum coh Huế ghit lâh, k’rong pa zum căh vêy năc muy ma nưih ma mông chô tr’lum đh’rưah năc n’đhơ lâng apêê adich abhươp, apêê căh dzợ. T’ngay 30 Tết năc t’ngay t’đang chô a dich abhươp căh dzợ, abhô dang chô. Tơợ t’ngay t’đang abhô dang pa tươc t’ngay đơơng âng abhô dang năc 3 căh câ t’ngay 4 Tết năc apêê pa pan bhuôih coh Huế, hương đèn ang. Lâng apêê đoo moon ha dang pa pan bhuôih coh t’ngay Tết năc xooc vêy abhô dang, adich avụa căh dzợ chô ăt đh’rưah lâng ca coon cha chau đoọng cha Tết. Tu cơnh đêêc coh prang apêê t’ngay n’năc, tươc g’luh cha cha, ma nưih Huế tơợ a hay, zâp bêl công đơc ch’na đh’năh coh pa pan bha nuôih. Tu cơnh đêêc, apêê đoo zâp bêl công đơc bánh tét, mứt, bánh bhuôih, bhrợ t’vaih Tết coh Huế, mứt, bánh pa bhlâng bâc”.
Nâu câi, ma nưih Huế công dzợ k’đhơợng bhrợ “bh’rợ cha, đhr’niêng ma mông” coh 3 t’ngay Tết, năc đoo: T’ngay 1 Tết đong ca conh, t’ngay 2 Tết đong ca căn, t’ngay 3 Tết đong Thầy. Amoó Đặng Thị Hạnh, coh chr’val Quảng An, chr’hoong Quảng Điền moon, coh Huế pa bhlâng bâc pr’loọng đong dzợ k’đhơợng đơc c’leh văn hóa liêm pr’hay lang a hay coh t’ngay Têt. “Ting acu năc acu công dzợ k’đhơợng bhrợ c’leh bh’rợ cha tết bêl ahay. T’ngay Tết trnơơp, acu lâng ca coon cha chau vêy lươt lum adich abhươp. Tơơp c’moo, acu vêy tươc ping adich abhươp đoọng băt hươnng, xang n’năc, acu vêy lươt hơnh Tết đong amế ama mị n’đăh, xang năc vêy vaih apêê cha chau ting lươt bhui har cha ơh tươc đong pr’zơc chr’ơh”.

T’ngay Tết, apêê ma nưih ca coon k’tiêc Huế, n’đhơ ăt đhị ooy, lươt ha ooy công ta luôn rach chô ooy đong, chô k’rong lâng ma nưih đong, đh’rưah chô pa chăp ooy adich abhươp, pa căh loom chăp hơnh c’rơ g’lêêh apêê lang a hay. Đhr’niêng bh’rợ liêm pr’hay tơợ a hay ta luôn bơơn apêê lang ca coon cha chau zư đơc, bhrợ t’vaih c’leh liêm la lay âng ma nưih Huế./.
NÉT ĐẸP ĐÓN TẾT CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI HUẾ
Phong tục đón Tết là một nét đẹp văn hóa được lưu truyền từ xa xưa trong mỗi gia đình người Việt Nam nói chung và các gia đình người Huế nói riêng. Từng là kinh đô xưa, người Huế luôn lưu giữ nhiều phong tục cổ truyền trong việc đón Tết thật thú vị và độc đáo.
Cứ mỗi độ Tết đến Xuân về, gia đình nghệ nhân ẩm thực Mai Thị Trà, 91 tuổi, ở phường Trường An, thành phố Huế vẫn giữ cách đón Tết của ông bà ngày xưa. Ngày Tết, việc thờ cúng ông bà, tổ tiên luôn được gia đình bà đặc biệt coi trọng. Chuẩn bị Tết, tất cả các bát hương trên bàn thờ đều phải thay cát trắng mới. Bàn thờ sáng, đẹp, ấm cúng thể hiện niềm tin và lòng biết ơn đối với tổ tiên. Mâm cỗ Tết dâng lên bàn thờ gia tiên được bà Trà chuẩn bị rất kỹ đầy đủ ngũ quả, bánh ngọt, bánh mặn và món ăn ngày Tết. “Mâm ngũ quả, nó thực hiện cái ngũ hành, kim, mộc, thủy, hỏa, thổ, mà các màu của trái cây nó biểu hiện kim, mộc, thủy, hỏa, thổ ở trong màu sắc của nó. Khi dân Huế dâng mâm ngũ quả lên cúng không chỉ biểu hiện cái đẹp, cái ngon, mà ở trong đó gửi vào tấm lòng, ước muốn, sự hoà hợp của ngũ hành, tương sinh, cầu cho cuộc sống ôn hoà, may mắn và phát triển”.
Đầu tháng chạp, gia đình bà Trà đã chuẩn bị đủ các loại bánh như: bánh tét, bánh chưng, nem tré, dưa món và các loại mứt. “Các món mứt, món khô làm trước. Ví dụ bánh sen tán là bánh làm từ hạt sen, ráo lên cho mịn mà in… Tiếp theo làm mứt gừng, mứt me, mứt bí, mứt cam…”

Nghi lễ cúng kiếng trong 3 ngày Tết được người Huế coi trọng. “Lễ cúng cỗ lên nêu”, cúng rước ông bà về ăn Tết với các gia đình thường diễn ra vào ngày 30 Tết. Sau lễ cúng mời tổ tiên về ăn Tết, các thành viên trong gia đình đoàn tụ bên mâm cơm ngày cuối năm. Những chuyện buồn, không vui, bất hòa trong năm cũ đều được bỏ qua, mọi người cùng hướng đến những điều tốt đẹp trong năm mới.
Nhà văn Thái Kim Lan, một người con xứ Huế cảm nhận: Mỗi món mứt, món bánh mà mẹ và chị ngồi tỉa tót tỉ mỉ càng nhìn lâu càng thấy đẹp, cảm thấy ấm lòng khi mùa xuân đang về: “Tết là cái gì quan trọng trong đời người, là tiếng vọng từ đất mẹ, làm con người nhớ về ông bà tổ tiên của mình…Tết Huế rất hướng về bên trong, dù rộn ràng trưng hoa, bày quả, làm mứt cho ngày Tết rực rỡ, nhưng bản chất Tết Huế vẫn là tết hướng về gia đình, đoàn tụ, hạnh phúc…”
Từ mùng Một Tết trở đi, mỗi ngày trong mỗi gia đình đều dâng mâm cơm cúng ông bà; sau đó ông bà, con cháu trong nhà quây quần ăn bữa cơm ngày Tết. Hết 3 ngày Tết, nhà nào cũng làm mâm cỗ cúng tiễn ông, bà về trời. Nhà Nghiên cứu Nguyễn Xuân Hoa cho biết: Ngày Tết mọi gia đình đều hướng vọng tổ tiên, ông bà, hướng về công lao của tiền nhân. “Tết là đoàn viên ở Huế rõ hơn, đoàn viên không phải chỉ là người sống về lại với nhau mà còn gắn với ông bà, tổ tiên. Ngày 30 Tết là ngày rước ông bà, nhà nào cũng làm mâm cơm đang hoàng để cúng rước ông bà. Từ ngày rước ông bà cho đến ngày đưa ông bà là 3 hay mồng 4 Tết là các bàn thờ ở Huế, hương chong đèn rạng. Và người ta giả định bàn thờ trong ngày Tết là đang có tổ tiên ông bà, đang về cùng con cháu để đón Tết. Vì vậy suốt trong những ngày đó, đến bữa ăn, truyền thống Huế là người ta bao giờ cũng đặt thức ăn lên trên bàn thờ. Vì vậy, người ta bao giờ cũng đặt bánh tét, mứt, bánh cúng, tạo ra Tết ở Huế, mứt, bánh rất phổ biến”.

Bây giờ, người Huế vẫn giữ được “cái nếp ăn ở” trong 3 ngày Tết, đó là: Mùng Một nhà cha, Mùng 2 nhà mẹ, Mùng 3 nhà thầy. Chị Đặng Thị Hạnh, ở xã Quảng An, huyện Quảng Điền cho rằng, ở Huế rất nhiều gia đình còn giữ được nhiều nét văn hóa truyền thống tốt đẹp trong ngày Tết. “Quan điểm của em thì em vẫn gìn giữ nét truyền thống đón Tết của ông bà. Ngày Tết đầu tiên, em và con cháu sẽ đi thăm viếng ông bà. Đầu năm, mình sẽ ra mộ ông bà, tổ tiên để thắp nhang, sau đó, mình sẽ đi chúc Tết ông bà nội ngoại, rồi mới có các cháu đi vui chơi lễ hội và đi tới nhà bạn bè”.
Ngày Tết, những người con xứ Huế, dù ở đâu, đi đâu cũng luôn trở về gia đình, sum họp với người thân, cùng hướng về ông bà, tổ tiên, tỏ lòng biết ơn công lao các bậc tiền nhân. Phong tục truyền thống tốt đẹp ấy luôn được các thế hệ gìn giữ, tạo nên bản sắc văn hóa riêng của người Huế./.
Viết bình luận