LIÊM CHR’NĂP BHIỆC BHAN CHRÔI RUM CHẾK ÂNG MANUYH KHMER
Thứ bảy, 15:40, 29/03/2025 Thạch Hồng-TTĐBSCL Thạch Hồng-TTĐBSCL
Chrôi Rum Chếk (bhiệc bhan Phước Biển) bơơn lêy năc muy coh pazêng bhiệc bhan n’ty đơơng chr’năp văn hóa âng manuyh Khmer

Bhiệc bhan rơơm đoọng manuyh lướt biển liêm crêê, bơơn pa chô bh’nơơn dal lâng hay tước biển đác ơy chroi đoọng đhanuôr bấc a xiu a chông.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

Bhiệc bhan Chrôi Rum Chếk bơơn bhrợ đhị vel Ccà Lăng A Biển, phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Ting cơnh đhanuôr coh đâu, bhiệc bhan ơy  vêy tơợ đanh, dâng 300 c’moo hay. Bhiệc bhan Chrôi Rum Chếk ta bhrợ moọt t’ngay 14, 15 c’xêê 2 âm lịch zập c’moo vêy chr’năp zươc đoọng k’tiếc k’ruung tệêm ngăn, đhanuôr ca van ca bhộ, boo liêm cr’đơơng, đhí liêm c’lâng. Nâu cung năc bêl đoọng đhanuôr hay tước apêê lalăm ơy vêy c’rơ g’lêêh bhrợ t’vaih zr’lụ k’tiếc đoọng ha pêê vêy pr’ặt tr’mông k’bhộ ngăn, hay tước biển đác ơy choi đoọng bấc a chông a xiu. T’cooh Sơn Thol, Achar ga măc chùa Sêrây Cro Săng, phường 2, thị xã Vĩnh Châu đoọng năl:

“Đhanuôr coh đâu bấc ngai bhrợ cha tơợ biển, t’bơơn achông a xiu, tu cơnh đêêc zập c’moo nắc đhanuôr bhuôih zươc pr’đoọng pr’đhooi lâng pa căh loom năl ơn tước biển đác ơy zooi apêê vêy pr’ặt tr’mông k’bhộ ngăn. Lâng bhiệc bhan bơơn zư bhrợ coh zập c’moo pa tươc nâu kêi”.

Tơợp bhrợ bhiệc bhan Chrôi Rum Chếk năc bhuôih r’vai ta bhrợ đhị pazêng đhăm chuôh đoọng hay tước c’rơ g’lêêh lag a hay lâng rơơm đoọng đhanuôr vel bhươl vêy pr’ặt tr’mông bhui har, k’bhộ ca van. Xang đêếc năc bhiệc t’pâh j’ngâr Phật tơợ chùa Sêrây Cro Săng tước zr’lụ bhuôih. Bêl j’ngâr Phật tước, zập ngai năc c’coọh Phật xang nắc pa tơt. Pa têệt đêêc năc bhuôih zươc đoọng k’tiếc k’ruung tệêm ngăn, đhanuôr k’van ca bhộ, xay moon xa nay đăh phật pháp âng apêê sư bhrợ lâng rau ting pâh âng bấc đhanuôr phật tử.

Xang apêê j’niêng bhuôih năc bhiệc bhan cha ơh thể thao, văn hóa, văn nghệ ty chr’năp. Zâp chr’ơh bơơn pa căh đhr’năng t’bơơn bhrợ cha âng đhanuôr coh đâu. C’nặt diễn văn nghệ cung t’pâh bấc đhanuôr ting pâh lâng pazêng cr’liêng pr’hat, múa t’nơơt, tr’coọ x’nưl ty pr’hay âng đhanuôr Khmer.

Pazêng c’moo đăn đâu, bơơn rau k’rang, k’đươi moon âng zập cấp, zập ngành, bhiệc  bhan Chrôi Rum Chếk ta luôn ha dưr zêng nắc xa nay lâng cơnh bhrợ têng, t’pâh bấc ơl đhanuôr tước pâh, vaih “a ngoọn” pa têệt nhâm mâng c’rơ đoàn kết, k’er da dô, đhr’rưah tr’zooi tr’đoọng bhlưa 3 c’bhuh acoon coh đhi noo Kinh – Khmer – Hoa xoọc ặt ma mông đhị zr’lụ biển nâu. Achar Sơn Thol đoọng năl cớ:

“Lalăm ahay bhrợ bhiệc bhan căh vêy ga mắc đhơ cơnh đêêc nắc bhiẹc bhan ta luôn ta bhrợ. Pazêng c’moo hay, vêy rau  k’rang âng Đảng, Nhà nước, chính quyền vel đong bhiệc bhan nâu nắc ơy bhrợ ga măc lâh. Xoọc đâu, vêy c’lâng, điện đoọng bhrợ bhiệc bhan, pr’đơợ bhrợ zập c’nặt j’niêng cung liêm buôn lâh mơ”.

C’moo đâu, bhiệc bhan Chrôi Rum Chếk âng đhanuôr Khmer Vĩnh Châu bơơn Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch xay moon nắc c’kir văn hóa phi vật thể k’tiếc k’ruung. Nâu năc rau bhui har ga măc chr’năp, năc rau đươi xơợng c’rơ pa zay đhị bh’rợ zư pa dưr chr’năp văn hóa âng đhanuôr Khmer đhị Vĩnh Châu. T’cooh Sơn Wath, ma nuyh coh Ban k’đhơợng lêy chùa Sêrây Cro Săng, xay moon:

“Phật tử chùa Sêrây Cro Săng, đhanuôr 3 k’bhuh acoon coh bhui har pa bhlầng. bhiệc bhan nâu ơy tơợ a hay nâu năc vaih c’kir văn hóa phi vật thể, năc rau chr’năp ga mắc ga mai pa bhlầng”.

T’cooh Trần Trí Vân, Phó Chủ tịch UBND thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng đoọng năl: Bhiệc bhan Chrôi Rum Chếk vêy lịch sử dưr vaih tơợ đanh, bơơn zư pa dưr đhị bấc lang. Đhơ ơy z’lâh bấc rau k’đhap k’ra âng lịch sử, ha dợ tước nâu kêi bhiệc bhan nâu dzợ vêy c’rơ chr’va, ha dưr lâng vaih năc muy coh pazêng bhiệc bhan tr’haanh chr’năp âng tỉnh Sóc Trăng, t’pâh bấc đhanuôr lâng t’mooi  tơợ ch’ngai đăn. T’cooh Trần Văn Trí đoọng năl:

“Azi ơy t’bhlầng xay moon, pa too pa choom coh đhanuôr, đhanuôr phật tử, pa bhlầng nắc cơnh lâng pr’chấc p’niên ooy pazêng chr’năp âng bhiệc bhan Phước Biển (Chrôi Rum Chếk) ơy bơơn Bộ Văn hóa, Thể thao lâng Du lịch xay moon năc Văn hóa phi vật thể cấp k’tiếc k’ruung. Zập c’moo, vel đong zư liêm apêê bh’rợ lâng zư lêy j’niêng cr’bưn, zập rau nghệ thuật ty chr’năp, pa têệt lâng bhiệc bhan”./.

ĐỘC ĐÁO LỄ HỘI CHRÔI RUM CHẾK CỦA ĐỒNG BÀO KHMER

Chrôi Rum Chếk (lễ hội Phước Biển) được xem là một trong những lễ hội dân gian truyền thống mang đậm nét văn hóa của dân tộc Khmer. Lễ hội nhằm cầu an cho người đi biển được thuận buồm xuôi gió, đánh bắt nhiều hải sản và tạ ơn biển cả đã ban cho con người tôm cá dồi dào.

Lễ hội Chrôi Rum Chếk được tổ chức ở ấp Cà Lăng A Biển, phường 2, thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng. Theo người dân nơi đây, lễ hội đã có từ rất lâu, khoảng 300 năm nay. Lễ hội Chrôi Rum Chếk diễn ra vào ngày 14, 15 tháng 2 Âm lịch hàng năm có ý nghĩa cầu quốc thái dân an, mưa thuận gió hòa. Đây cũng là dịp để người dân tưởng nhớ đến các bậc tiền nhân đã có công khai hoang mở cõi, tạo lập vùng đất, tạ ơn trời đất, thánh thần cho họ có được cuộc sống ấm no, tạ ơn biển cả cho nhiều tôm cá. Ông Sơn Thol, Achar lớn chùa Sêrây Cro Săng, phường 2, thị xã Vĩnh Châu cho biết:

“Bà con ở đây phần lớn phụ thuộc vào nghề biển đánh bắt cá, tôm thế là bà con mình làm lễ cầu an hàng năm để tỏ lòng tạ ơn đến biển cả đã giúp họ có cuộc sống ấm no. Và lễ hội được duy trì hàng năm cho đến nay”.

Mở đầu Lễ hội Chrôi Rum Chếk là lễ cầu siêu diễn ra bên những núi cát nhằm tưởng nhớ công ơn tổ tiên, tạ ơn biển cả và cầu mong những điều tốt lành đến với dân làng. Sau đó là lễ rước tượng Phật từ chùa Sêrây Cro Săng đến khu vực hành lễ. Khi tượng Phật được rước đến nơi, mọi người làm lễ chào Phật kỳ rồi đặt tượng vào vị trí và an vị. Tiếp đến là lễ tam bảo, cầu quốc thái dân an, cầu nguyện và thuyết pháp do các nhà sư phụ trách với sự tham dự của đông đảo bà con phật tử.

Sau các nghi lễ là phần hội với nhiều trò chơi thể thao, văn hoá, văn nghệ truyền thống. Các trò chơi tại lễ hội chủ yếu tái hiện nghề mưu sinh của người dân nơi đây. Phần trình diễn văn nghệ cũng thu hút đông đảo bà con tham dự với những điệu múa, lời ca, tiếng hát, nhạc truyền thống đặc sắc của đồng bào Khmer.

Những năm gần đây, được sự quan tâm, chỉ đạo của các cấp, các ngành, Lễ hội Chrôi Rum Chếk không ngừng được nâng tầm cả về nội dung lẫn hình thức, thu hút đông đảo bà con tham dự, tạo thành “sợi dây” liên kết thắt chặt tình đoàn kết, thương yêu giúp đỡ lẫn nhau giữa 3 dân tộc anh em Kinh – Khmer - Hoa đang sống trên vùng đất xứ biển này. Achar Sơn Thol cho biết thêm:

“Trước đây thì tổ chức với quy mô nhỏ hơn, nhưng lễ hội luôn được duy trì. Những năm qua, có sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, chính quyền địa phương lễ hội tổ chức quy mô lớn hơn. Hiện nay, có đường, điện để tổ chức lễ hội, điều kiện thực hiện các nghi lễ cũng thuận lợi, tốt hơn”.

Năm nay, lễ hội Chrôi Rum Chếk của đồng bào Khmer Vĩnh Châu được Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là di sản văn hoá phi vật thể quốc gia. Đây là niềm vui lớn, là sự ghi nhận cho những nỗ lực không ngừng trong việc gìn giữ và phát huy giá trị văn hoá truyền thống của đồng bào Khmer tại Vĩnh Châu. Ông Sơn Wath, thành viên Ban Quản trị chùa Sêrây Cro Săng, chia sẻ niềm vui:

“Phật tử chùa Sêrây Cro Săng, bà con 3 dân tộc anh em rất là vui, rất là phấn khởi, rất là mừng, lễ hội này có từ mấy trăm nay rồi, nay trở thành di sản văn hoá phi vật thể là niềm vui lớn”.

Ông Trần Trí Vân, Phó Chủ tịch UBND thị xã Vĩnh Châu, tỉnh Sóc Trăng cho biết: Lễ hội Chrôi Rum Chếk có lịch sử hình thành lâu đời, được duy trì, bảo tồn qua nhiều thế hệ. Dù trải qua nhiều thăng trầm lịch sử, nhưng đến nay lễ hội này vẫn có sức lan tỏa, phát triển và trở thành một trong những lễ hội tiêu biểu, đặc sắc của tỉnh Sóc Trăng, thu hút đông đảo du khách xa gần.  Ông Trần Trí Vân cho biết thêm:

“Chúng tôi sẽ tăng cường tuyên truyền, giáo dục trong cộng đồng, đồng bào phật tử, bà con nhân dân, đặc biệt là đối với thế hệ trẻ về những giá trị đối với lễ hội Phước Biển (Chrôi Rum Chếk) đã được bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch công nhận là Văn hoá phi vật thể cấp quốc gia. Hằng năm, địa phương duy trì tổ chức các hoạt động và bảo tồn các nghi lễ, phong tục tập quán, các loại hình nghệ thuật truyền thống, gắn liền với lễ hội”./.

Thạch Hồng-TTĐBSCL

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online