T’COOH BHƯƠL, MA NUYH PADƯR CHR’NĂP VĂN HÓA ACOON COH
Thứ sáu, 08:32, 21/03/2025 PV/VOV-Miền Trung PV/VOV-Miền Trung
Chr’năp văn hóa năc pazêng chr’năp lalay bhrợ vaih bấc rau liêm choom coh pr’ặt tr’mông đhanuôr.

 

Lâng đhr’năng văn hóa xoọc bấc rau căh dzợ liêm tu crêê tước tơợ moọt bhrợ đh’rưah lâng bha lang k’tiếc ting t’ngay ting đhậu bhưah cơnh xoọc đâu, apêê t’cooh bhươl, ma nuyh bấc ngai chăp đhị zr’lụ đhanuôr acoon coh chr’hoong A Lưới, thành phố Huế ơy pa zay đh’rưah lâng chính quyền zư lêy, pa dưr chr’năp văn hóa. Căh muy bh’rợ n’nặc, apêê nắc dzợ chroi k’rong pa dưr chr’năp văn hóa ting liêm chr’năp lâh mơ lâng tân đôr đhậu bhưah lâh mơ coh pr’ặt tr’mông âng đhanuôr.

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

Đhơ ơy 84 c’moo mamông ha dợ mơ chu vel đong vêy rau bh’rợ văn hóa, bhiệc bhan năc t’cooh Hồ Văn Sáp ma nuyh Cơ Tu đhị chr’val Lâm Đớt, chr’hoong A Lưới zêng ting pâh lâng k’đươi đhanuôr ting pâh bhrợ.

N’niên lâng dưr pậ g’bọ lâng crâng ca coong ha rêê ha lai, toọm đác, tu cơnh đêêc lâh mơ lơơng t’cooh Sáp năl lâng chăp bhlầng đhăm k’tiếc, coon ma nuyh lâng pazêng chr’năp văn hóa âng đhanuôr zập k’bhuh acoon coh đhị A Lưới, pa bhlầng nắc zập j’niêng cr’bưn, bhiệc bhan chr’năp âng ma nuyh Cơ Tu. Pazêng c’moo đăn đâu, bơơn rau k’rang âng Đảng lâng Nhà nước, pr’ặt tr’mông âng đhanuôr ca noong k’tiếc Lâm Đớt ting t’ngay liêm t’mêê; điện lưới k’tiếc k’ruung, sóng điện thoại, wifi ơy tước zập vel bhươl ch’ngai bha dăh. Moọt bhrợ đh’rưah lâng bha lang k’tiếc ơy lâng xoọc t’vaih pr’đơợ pa dưr pr’ặt tr’mông đhanuôr, đhanuôr da ding ca coong đươi tơợ đêêc nắc buôn pa đăn lâng zập pr’đơợ văn hóa. Rau đâu bhrợ t’cooh Sáp jưah bhui har, jưah k’rang. T’cooh k’rang tu coh đhr’năng lalua bấc p’niên căh lâh k’rang rau ty chr’năp âng ma nuyh đay, ha dang căh vêy cơnh zư pa dưr nắc đhr’năng bil pât rau liêm pr’hay văn hóa acoon coh năc rau căh choom g’đech. Tu cơnh đêêc, đhơ t’cooh, t’cooh Sáp dzợ lưch loom lâng zập bh’rợ pa dưr bhiệc bhan, văn hóa chr’năp, ting pâh pa choom hat, t’nơơt; n’đhưưng n’toong; truih bh’lô bh’la Cơ Tu… đoọng ha lang p’niên. T’cooh cung pa zay z’lâh k’đhap k’ra, lướt c’lâng ch’ngai tước zập vel bhươl đoọng xay moon, t’pâh đhanuôr lơi rau j’niêng căh ta nih liêm; zư lêy apêê chr’năp văn hóa liêm pr’hay âng đhanuôr Cơ Tu. T’cooh Hồ Văn Sáp xay moon: “Coh zập g’luh pahọp đha nuôr acu zêng ting xay moon, t’pâh đhanuôr ting bhrợ têng. Bêl xay năc đhanuôr ơy năl chr’năp âng bh’rợ lơi rau j’niêng căh ta nih liêm, zư pa dưr chr’năp văn hóa liêm pr’hay, ting xơợng bhrợ cơnh xa nay âng t’cooh ơy xay moon. Ha dang căh bhrợ cơnh đêêc năc căh choom bơơn pa chô rau liêm pr’hay. Zêng nắc tu t’cooh k’đhơợng bhrợ”.

A Lưới năc chr’hoong da ding ca coong ca noong k’tiếc, ặt đăh Tây thành phố Huế. Nắc đhị ặt ma mông ang 28 k’bhuh acoon coh đhi noo, coh đêêc đhanuôr acoon coh bấc 77% ma nuyh, bấc bhlầng nắc ma nuyh Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu… năl ghit văn hóa năc pr’đơợ liêm choom coh pr’ặt tr’mông âng đhanuôr, năc pr’đơợ chr’năp đoọng pa dưr tr’mông tr’meh, pazêng c’moo đăn đâu, chr’hoong A Lưới ơy vêy bấc bh’rợ zư lêy lâng pa dưr zập chr’năp văn hóa âng đhanuôr zập acoon coh đhị vel đong. Pa ghit lêy nắc Đề án “Zư lêy lâng pa dưr chr’năp văn hóa âng zập k’bhuh acoon coh chr’hoong A Lưới cr’chăl 2021 – 2025”. Pr’căn Lê Thị Thêm, Trưởng phòng – Phòng Văn hóa Thông tin chr’hoong đoọng năl, lângg rau ting pâh âng apêê pa chăp cha mêệt lêy, pa bhlầng nắc k’bhuh t’cooh t’ha, apêê bhriêl g’lăng năl đăh văn hóa acoon coh, 5 c’moo hay, chr’hoong A Lưới ơy bhrợ bấc lớp pa choom chữ xrặ âng manuyh Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu; chấc k’rong năl lâh 40 bhiệc bhan chr’năp liêm âng zập k’bhuh acoon coh, đh’rưah bhrợ pa dưr lâng pa căh cớ bấc bhiệc bhan ty chr’năp đoọng zư pa dưr văn hóa âng zập k’bhuh acoon coh…: “Zập c’moo chr’hoong bhrợ tơợ 3 – 5 lớp pa choom zập rau văn hóa ty chr’năp. Vel đong cung bhrợ t’vaih apêê câu lạc bộ văn hóa n’ty. Tơợ bh’rợ âng apêê CLB, apêê g’luh họp, sinh hoạt vel bhươl, tô k’bhuh, apêê t’cooh t’ha ơy pa choom cớ zập chr’năp văn hóa liêm pr’hay đoọng ha pêê lang p’niên năl, tơợ đêêc nắc apêê năl chr’năp văn hóa lâng năl zư pa dưr”.

Đhị chr’hoong A Lưới vêy k’nặ 200 t’cooh bhươl, trưởng cr’noon, nghệ nhân năl đăh chr’năp văn hóa vật thể, phi vật thể zập k’bhuh acoon coh Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi… Cr’chăl hay, apêê t’cooh bhươl, trưởng cr’noon, pazêng ma nuyh năl ooy văn hóa ơy trực tiếp ting pâh zư pa dưr zập tr’coọ x’nưl âng đhanuôr acoon coh. T’cooh Trần Đức Sáng, ma nuyh pa chăp cha mêệt lêy đăh văn hóa, Phân Viện Văn hóa k’tiếc k’ruung Việt Nam đhị thành phố Huế xay moon dal c’rơ chr’năp âng k’bhuh t’cooh t’ha, ma nuyh bấc ngai chăp đăh bhiệc zư lêy, pa dưr chr’năp văn hóa âng acoon coh: “Văn hóa ty chr’năp coh cr’chăl đanh đươnh vêy cr’chăl pa đhêy, ha dợ đươi vêy pa dưr zập bhiệc bhan văn hóa năc nâu kêi đhanuôr ơy năl zư lêy chr’năp văn hóa âng ma nuyh đay, bhrợ đoọng liêm choom lâng xa xhội t’mêê xoọc đâu. Cơnh lâng Huế, acu lêy zập k’bhuh acoon coh năl ghit bh’rợ zư pa dưr chr’năp văn hóa acoon coh. Vêy bơơn bh’nơơn nâu nắc dap tước chr’năp ga mắc âng apêê t’cooh t’ha, ma nuyh năl ooy văn hóa, apêê ơy pa choom đoọng ha lang p’niên, đoọng ha pêê năl zư pa dưr chr’năp văn hóa liêm pr’hay năc đoo”./.

GIÀ LÀNG, NGƯỜI LAN TỎA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG DÂN TỘC

Bản sắc văn hóa là những giá trị riêng biệt làm nên tính đa dạng trong đời sống cộng đồng. Trước nguy cơ văn hóa dân tộc bị mai một do tác động mạnh mẽ của  hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng như hiện nay, các già làng, người uy tín vùng đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện vùng cao A Lưới, thành phố Huế đã nỗ lực cùng với chính quyền gìn giữ, bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống. Không chỉ vậy, họ còn góp phần làm cho các giá trị văn hóa ấy ngày càng phong phú, sinh động và lan tỏa sâu rộng trong đời sống cộng đồng.

Đã bước sang tuổi 84 nhưng mỗi khi thôn xóm hay xã, huyện tổ chức sự kiện văn hóa, sinh hoạt lễ hội, già làng Cơ Tu, Hồ Văn Sáp ở xã Lâm Đớt, huyện A Lưới đều tiên phong hưởng ứng và vận động bà con cùng tham gia.

Sinh ra và lớn lên cùng sông suối, nương rẫy nên hơn ai hết già Sáp rất hiểu và yêu mảnh đất, con người cùng những nét văn hóa đặc sắc của đồng bào các dân tộc A Lưới, nhất là các phong tục tập quán, văn hóa lễ hội truyền thống Cơ Tu. Những năm gần đây, được sự quan tâm đầu tư của Đảng và Nhà nước, diện mạo vùng cao biên giới Lâm Đớt ngày càng tươi mới; điện lưới quốc gia, sóng điện thoại, wifi vươn tới tận các làng bản xa xôi. Hội nhập quốc tế đã và đang tạo động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội, người dân vùng cao nhờ đó cũng dễ dàng tiếp cận với các nền văn hóa đa dạng. Điều này khiến già Sáp vừa mừng, vừa lo. Ông lo bởi trên thực tế không ít người, đặc biệt là giới trẻ ngày nay đang dần quay lưng lại với văn hóa dân tộc, nếu không có biện pháp gìn giữ, bảo tồn kịp thời thì nguy cơ mai một văn hóa truyền thống là điều khó tránh khỏi. Chính vì vậy, tuy đã ở tuổi xưa nay hiếm, già Sáp vẫn say mê với việc phục dựng lễ hội, văn hóa truyền thống, tham gia dạy hát dân ca, dân vũ; đánh trống chiêng; kể chuyện cổ tích Cơ Tu…cho lớp trẻ. Ông cũng không ngần ngại vượt núi, băng rừng đến với các thôn, nóc xa xôi để tuyên truyền, vận động bà con xóa bỏ hủ tục lạc hậu, mê tín dị đoan; gìn giữ các giá trị văn hóa truyền thống đặc sắc của đồng bào dân tộc Cơ Tu. Già làng Hồ Văn Sáp chia sẻ: “Trong các cuộc họp dân, già làng đều tuyên truyền, vận động tất cả mọi người ủng hộ; bảo bà con chấp hành. Khi giải thích bà con hiểu ý nghĩa , tầm quan trọng của việc xóa bỏ hủ tục, gìn giữ văn hóa dân tộc, bà con nhất trí rồi, chấp hành rồi thì việc tuyên truyền của mình mới thành công được. Nếu  không làm thế thì không thể thành công được. Tất cả đều phải do già làng chủ trì thực hiện".

A Lưới là huyện vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây thành phố Huế. Đây là nơi sinh sống của 28 dân tộc anh em, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 77% dân số, chủ yếu là Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu.. Xác định văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực quan trọng để phát triển kinh tế, những năm gần đây, huyện A Lưới đã có nhiều giải pháp gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số trên địa bàn. Đáng chú ý là Đề án “Bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số huyện A Lưới giai đoạn 2021-2025”. Bà Lê Thị Thêm Trưởng phòng- Phòng Văn hóa Thông tin huyện cho biết, với sự tham gia tích cực của các nhà nghiên cứu, đặc biệt là các già làng, nghệ nhân am hiểu về văn hóa dân tộc, 5 năm qua, huyện A Lưới đã mở các lớp dạy học tiếng nói, chữ viết của các dân tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu; sưu tầm hơn 40 lễ hội văn hóa truyền thống các dân tộc, đồng thời tổ chức phục dựng và tái hiện nhiều lễ hội truyền thống để bảo tồn văn hóa các dân tộc…: “Mỗi năm huyện tổ chức từ 3-5 năm lớp truyền dạy các thể loại văn hóa dân gian. Địa phương cũng đã thành lập được các câu lạc bộ văn hóa dân gian. Thông qua hoạt động của các CLB, các cuộc họp, sinh hoạt thôn, làng, dòng tộc, các già làng truyền lại các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, dòng họ mình; từ đó giới trẻ đã biết được giá trị truyền thống, có ý thức trong việc gìn giữ, lưu truyền, bảo tồn văn hóa truyền thống dân tộc”.

Trên địa bàn huyện A Lưới có gần 200 già làng, nghệ nhân am hiểu về văn hóa vật thể, phi vật thể các dân tộc Pa Cô, Cơ Tu, Tà Ôi,.. Thời gian qua, các già làng, nghệ nhân, những người am hiểu văn hóa đã trực tiếp tham gia bảo tồn các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể, dân ca, dân nhạc, dân  vũ của đồng bào các dân tộc. Ông Trần Đức Sáng, nghiên cứu viên về văn hóa, Phân viện Văn hóa quốc gia Việt Nam tại thành phố Huế đánh giá cao vai trò của đội ngũ già làng, nghệ nhân, người uy tín trong việc gìn giữ bảo tồn các giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số: “Văn hóa truyền thống trong thời gian dài có sự đứt gãy nhưng thông qua quá trình phục dựng các lễ hội văn hóa thì bây giờ người dân đã có ý thức hơn về văn hóa truyền thống của mình, làm cho nó phù hợp với xã hội mới hiện nay. Đối với Huế, tôi thấy các dân tộc ở đây rất có ý thức trong việc gìn giữ bảo tồn văn hóa dân tộc. Có được kết quả này phải kể đến vai trò rất lớn của các nghệ nhân, già làng, những người đã tuyên truyền, truyền dạy các giá trị văn hóa đặc sắc của dân tộc cho lớp trẻ, để họ ý thức gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống đó”./.  

PV/VOV-Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online