Liêm chr’nắp ch’na đh’nắh âng đhanuôr acoon cóh miền Trung
Thứ năm, 09:41, 11/07/2024 Minh Hoa-VOV-Miền Trung Minh Hoa-VOV-Miền Trung
Zr’lụ miền Trung vêy bấc đhanuôr acoon cóh ắt ma mung. Zâp acoon cóh zêng vêy đợ râu ch’na đh’nắh yêm chr’nắp lalay âng đay, hân đhơ cơnh đêếc vêy râu zr’nưm tr’cơnh nắc zêng âng đơơng râu đha hưm yêm âng crâng k’coong.

 

Cóh t’ruíh P’rá xa nay cóh Gươl tuần nâu, đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah lâng PV Minh Hoa tước lâng t’ngay bhiệc bhan Văn hoá, Thể thao lâng Du lịch zâp acoon cóh tỉnh Thừa Thiên Huế đoọng chấc lêy năl râu liêm pr’hay đắh văn hoá ch’na đh’nắh âng đhanuôr Cơ Tu lâng bơr pêê đhanuôr zâp acoon cóh cóh đâu.

 

“Nâu đoo nắc a’vị hor bhrợ tơợ cha nêếh đêệp âng chr’hoong Nam Đông, đha hưm yêm bhlâng, ha dợ đắh tốh nắc a’tứch ta hor lâng n’coo. Nâu đoo nắc a’tứch băn cóh bhươn ta hor; ha dợ nâu đoo nắc chè cr’liêng pa néh. Cr’liêng pa néh zêệ xong nắc hr’lục lâng bột năn, pô k’đậc lâng vêy m’bứi a’tuông tăm, bhrợ đha hưm yêm lấh. Nâu đoo nắc ch’na ty chr’nắp tơợ ahay tước đâu, cắh vêu lấh ngai năl tước, cóh Nam Đông vêy apêê t’coóh t’ha pa choom đoọng...”

Amoó Hồ Thị Thuỳ Loan, đắh c’bhúh bhrợ ch’na đh’nắh âng chr’hoong Nam Đông đoọng năl, đoọng vêy 12 râu ch’na đh’nắh a’yêm cơnh râu ty chr’nắp âng Cơ Tu âng đơơng tước Hội thi nắc zâp apêê amoó ơy ting k’đươi moon lướt cóh crâng bơơn hi la a’tơợng, bơơn a’dul, bhơi r’véh cóh crâng; vêy ngai lướt cóh toọm bơơn a’chông, a’tam, a’xiu, a’đúh... Cóh zâp râu ch’na đh’nắh bhrợ p’cắh đhị hội thi, lấh mơ đợ râu ch’na đh’nắh buôn ta bóh âng đhanuôr cơnh: a’xiu bóh, a’ọc bóh lâng hi la bha đang, bóh lâng hi la chanh, a’tứch hor... nắc đắh Nam Đông dzợ bhrợ đợ ch’na đh’nắh yêm chr’nắp lalay âng đhanuôr Cơ Tu cóh chr’hoong Nam Đông cơnh x’roọng a’xiu zêệ lâng bhơi r’véh cóh crâng; chè cr’liêng pa néh, a’tuông tăm; pr’chấh zâp râu...: “Pr’chấh zâp râu pa zưm vêy troọng, bhơi góc lâng zâp râu bhơi r’véh cóh crâng, pr’chấh nâu buôn cha bêl hân noo ha ọt. Lấh mơ dzợ vêy a’vị cuốt. A’vị nâu bhrợ lâng cha nêếh đêệp, hân đhơ cơnh đêếc azi bhrợ lâng k’lung a’rong. A’rong ta bhrợ pa nhoonh, t’moót m’bứi gia vị xang nặc tôm cơnh a’vị cuốt xang nặc úh.

Amoo Loan đoọng năl cớ, zập ch'na zêng bơơn pay tơợ crâng: "Vêy đợ ch’na đh’nắh a’yêm mưy manứih Cơ Tu cóh chr’hoong Nam Đông a’năm váih. Ooy đâu, azi rơơm zư lêy đợ râu ch’na đh’nắh ơy váih tơợ đenh đoọng pa choom ha lang t’tưn, đoọng k’coon cha châu hay tước lâng choom bhrợ”.

Lâng đợ râu pr’đươi pr’dua ơy váih cóh crâng k’coong A Lưới, đhanuôr Pa Kô bhrợ đợ râu ch’na đh’nắh pa bhlâng a’yêm. Đợ râu lêệ la cóh vel đông đhanuôr choom bhrợ zâp cơnh: bh’nóh, p’riêng, hor lâng n’coo, lêệ bhoóh k’dzụa... Cắh cậ a’xiu cung choom bhrợ bấc cơnh, a’xiu tôm hi la bóh cóh ta pêếh, lạp a’xiu, gỏi a’xiu, mắm a’xiu... Lấh mơ, râu ch’na đh’nắh Cân chẹc nắc râu lêệ, a’xiu hr’lục pa zưm lâng gia vị xang nặc tôm lâng hi la prí, ha dang ngai ơy mưy chucha nắc cắh choom ha vil râu đha hưm yêm âng ch’na đh’nắh nâu. Đoọng bhrợ ch’na đh’nắh nâu nắc lấh mơ a’xiu lâng lêệ a’ọc nắc cắh choom cắh váih a’điu, bhơi ngò tây, a’moót, prớ... bhrợ ch’na đh’nắh nâu đha hưm yêm lấh mơ.

Hân noo n’đoo ch’na đh’nắh n’nắc, pr’đươi pr’dua đoọng bhrợ zâp râu ch’na đh’nắh âng đhanuôr ta luôn đha hưm yêm lâng vêy bấc râu đha hưm âng crâng k’coong. P’căn Hồ Thị Bích Bảo, manứih zêệ bhrợ ch’na dh’nắh chr’val A Ngo, chr’hoong A Lưới đoọng năl, zâp râu ch’na đh’nắh ty chr’nắp âng đhanuôr Tà Ôi zêng lêy đợ râu bóh lâng hor, hân đhơ a’vị lâng bánh cung ta bhrợ cơnh đêếc. lấh mơ, ooy đợ g’lúh bhiệc bhan vel đông, cóh a’pướih ch’na bhuốih đoọng ha bhô dang cắh cậ đoọng ha ta mooi cắh choom cắh bhrợ a’vị hor, a’tứch bóh, a’xiu hor... lâng p’riêng a’mọ: “Zâp g’lúh bhiệc bhan cóh vel đông zâp bêl cung vêy a’vị hor; a’vị cuốt lâng bánh vừng. Đợ ch’na đh’nắh nâu buôn cha lâng a’tứch bóh, jứah lâng a’xiu hor. Pr’đươi pr’dua lêy bhrợ đợ ch’na đh’nắh nâu zêng bơơn cóh crâng cơnh: A’moót, prớ acoon cóh, bhlăng xi, riềng, zâp zâp bhơi đha hưm âng acoon cóh. Đoọng ch’na đh’nắh yêm nắc lêy ướp đợc đenh mơ 20 tước 30 phút xang nặc vêy zêệ”.

Chr’hoong A Lưới vêy lấh 54.400 manứih. Ooy đâu, đhanuôr acoon cóh tước k’noọ 77% lấh mơ nắc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều... Zâp acoon cóh zêng vêy đợ ch’na đh’nắh yêm lalay bhrợ pa dưr văn hoá ch’na đh’nắh chr’nắp bấc. Ooy t’ngay bhiệc bhan Văn hoá - Thể thao lâng Du lịch zâp acoon cóh tỉnh Thừa Thiên Huế g’lúh 15 t’mêê đâu, bấc râu ch’na đh’nắh ty chr’nắp âng zâp acoon cóh ơy bơơn xay moon tước đhanuôr lâng ta mooi cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung lâng k’tiếc k’ruung lơơng. P’căn Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hoá - Thông tin chr’hoong A Lưới moon, nâu đoo cắh nặc mưy g’lúh đoọng zư lêy, pa dưr zâp râu chr’nắp văn hoá ch’na đh’nắh âng A Lưới: “A Lưới vêy pa zêng 100 râu ch’na đh’nắh ty chr’nắp âng đhanuôr zâp acoon cóh A Lưới. Đhị zâp g’lúh liên hoan, zâp ch’na đh’nắh ty chr’nắp âng đhanuôr zâp acoon cóh âng đơơng cắh choom cắh váih zâp râu ch’na đh’nắh ty chr’nắp ta bhrợ tơợ pr’đươi pr’dua buôn dươi cơnh n’coo am đoọng hor. G’lúh thi nâu nắc đoọng xay moon ch’na đh’nắh ty chr’nắp lâng cung đoọng zư lêy đợ văn hoá ch’na đh’nắh âng đhanuôr”.

Ting cơnh t’coóh Trần Đức Sáng, manứih lêy cha mêết đắh văn hoá, Phân viện Văn hoá nghệ thuật quốc gia Việt Nam đhị Huế, râu zr’nưm âng ch’na đh’nắh đhanuôr zâp acoon cóh truíh c’lâng Trường Sơn zêng a’yêm lâng vey râu chr’nắp lalay âng apêê. Râu pa zưm liêm choom âng zâp râu gia vị lâng đợ pr’đươi pr’dua liêm sạch bhrợ pa dưr râu chr’nắp yêm lalay vêy váih âng ch’na đh’nắh cóh k’coong ch’ngai: “Cóh ch’na đh’nắh, zâp acoon cóh vêy mưy cơnh lêy bhrợ chr’nắp yêm. Nâu đoo nắc bhiệc bhan chr’nắp đắh ch’na đh’nắh lâng bhrợ p’cắh pr’hoọm âng zâp acoon cóh. Pa đhang moon cơnh zâp râu búah Đoác lâng búah đhi lục. Cơnh manứih Tà Ôi váih pr’chấh Tà lịc tà lạo... Zơ rá âng manứih Cơ Tu... nắc râu bh’rợ liêm choom âng đhanuôr; râu zr’nưm âng đhanuôr. Ch’na đh’nắh âng miền Trung vêy râu zr’nưm nắc búah Đoác, Tà Vạc, Tr’đin... xang nặc vêy râu lalay nắc ch’na đh’nắh Tà lục tà lạo, Zơ Rá, cheo a’xiu âng manứih Tà Ôi, Vân Kiều; a’moót...”.

Bhiệc zư lêy lâng pa dưr đợ râu chr’nắp văn hoá ch’na đh’nắh pazưm lâng zâp bh’rợ bhiệc bhan nắc đoo bh’rợ chr’nắp đoọng zư lêy văn hoá moon zr’nưm, văn hoá ch’na đh’nắh âng đhanuôr zâp acoon cóh zr’lụ miền Trung moon lalay. Bêl đau cung nặc g’lúh đoọng xay moon, p’cắh văn hoá, pa dưr pa xớc du lịch vel bhươl, bhrợ đoọng bhiệc bhrợ, pa dưr zên bơơn bhrợ ha đhanuôr./.

Độc đáo ẩm thực của đồng bào DTTS miền Trung

Khu vực miền Trung có đông đồng bào các dân tộc sinh sống. Mỗi dân tộc có những đặc sản, món ăn truyền thống đặc trưng, riêng có nhưng tựu chung đều đậm đà hương vị của núi rừng. Trong CM “Câu chuyện ở Gươl” tuần này, mời bà con cùng PV Minh Hoa đến với Ngày hội VH-TT & DL các dân tộc thiểu số tỉnh Thừa Thiên Huế để khám phá nét độc đáo trong văn hóa ẩm thực của đồng bào Cơ Tu và một số đồng bào dân tộc nơi đây.

“Đây là cơm lam làm từ nếp than của huyện Nam Đông, ăn sẽ có hương vị riêng khác với nếp thường, còn bên nớ là gà nướng ống tre. Đây là gà thả vườn nướng ống tre; còn đây là chè hột mít. Hột mít mình nấu lên xong xay ra trộn với bột năn, nhụy bí đỏ kèm thêm 1 ít đậu đen, làm phong phú thêm hương vị. Đây là món truyền từ xưa đến nay, thường cũng ít người biết, ở Nam Đông có mấy mệ già già dạy, bày lại thôi... "

Chị Hồ Thị Thùy Loan, đội ẩm thực huyện Nam Đông cho biết, để có 12 món ăn đậm màu sắc và dư vị truyền thống Cơ Tu đem đến Hội thi, trước đó, các chị đã chia nhau người lên rừng bứt đót, hái búp chuối, rau rừng; người xuống suối bắt tôm, cua, cá, ếch…Trong các món ăn trình diễn tại hội thi, ngoài các món nướng truyền thống của đồng bào như: cá xanh nướng, heo bản nướng lá lốt, heo bản nướng lá chanh, gà nướng ống tre..đội Nam Đông còn chế biến những món đặc trưng riêng có của đồng bào Cơ Tu huyện Nam Đông như, canh cá xanh suối nấu với rau rừng; chè hột mít, đậu đen; cháo thập cẩm…: "Cháo thập cẩm trong đó có cà, cả lá rau dớn và các loại rau rừng, thường món cháo này họ thường ăn vào mùa đông. Ngoài ra còn có bánh sừng trâu. Bánh này thường họ làm bằng gạo nếp nhưng tụi em làm cách điệu bằng củ sắn. Củ sắn mài ra rồi xay, thêm 1 ít gia vị rồi gói như bánh sừng trâu bình thường rồi hấp lên.” 

Thùy Loan cho biết thêm, nguyên liệu chế biến các món ăn đều lấy trong rừng: “Có những món rất đặc trưng chỉ có ở đồng bào Cơ Tu huyện Nam Đông thôi. Qua đó, mong muốn gìn giữ những món ăn truyền thống lâu đời được truyền từ đời này sang đời khác, để con cháu hoặc đời sau có thể nhớ đến và làm được.”

Cũng với những nguyên liệu sẵn có của núi rừng A Lưới, đồng bào Pa Kô chế biến ra những món ăn vô cùng hấp dẫn. Chỉ riêng món thịt bản, bà con có thể làm các món thịt nướng tươi, nướng khô, thịt nướng ống tre, thịt muối chua…Hay như cá suối cũng chế biến nhiều món như, cá gói lá rừng vùi tro, lạp cá, gỏi cá, mắm cá…Đặc biệt, món Cân chẹc là món thịt, cá cuốn tẩm các loại gia vị rồi đùm lá chuối nướng, nếu ai từng một lần nếm qua sẽ khó thể quên vị ngon của nó. Để chế biến món này, ngoài nguyên liệu chính là cá suối và thịt heo bản thì không thể thiếu củ kiệu, lá kiệu, rau ngò tây, tiêu rừng, ớt rừng tạo cho món ăn không chỉ dậy mùi thơm ngon mà còn rất bắt mắt.

Mùa nào thức nấy, nguyên liệu để chế biến các món ăn của đồng bào luôn tươi ngon và mang đậm hương vị của núi rừng. Bà Hồ Thị Bích Bảo, đầu bếp đội xã A Ngo, huyện A Lưới, cho biết, các món ăn truyền thống của người Tà Ôi hầu hết là món nướng và thui, kể cả món cơm và bánh cũng được chế biến theo cách này. Đặc biệt, vào những dịp lễ hội làng, trong mâm dâng cúng thần linh hoặc đãi khách không thể thiếu cơm lam nướng ống, gà nướng, cá suối nướng ống…và món chuột khô hun khói: “Mỗi dịp lễ làng bao giờ cũng có món adeep ihoor, adeep ihoat ( cơm lam và xôi thui ống); bánh akoat và adeep man (bánh sừng trâu và bánh vừng). Những món này thường ăn kèm với thịt gà nướng và cá thui ống. Nguyên liệu mình làm đều trên rừng hết, hương liệu tự nhiên như: Hạt tiêu rừng, ớt của người dân tộc, sả, riêng, các loại rau thơm của người dân tộc hết. Để món ăn ngon thì mình phải ướp gia vị cho thấm ( khoảng 20 đến 30 phút) rồi mới nấu”.

Bà Lê Thị Thêm, Trưởng phòng Văn hóa- Thông tin huyện A Lưới cho biết, A Lưới là huyện miền núi phía Tây của tỉnh Thừa Thiên Huế, dân số hơn 54.400 người. Trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 77% chủ yếu là tộc Pa Cô, Tà Ôi, Cơ Tu, Vân Kiều… Mỗi dân tộc có những món ăn truyền thống riêng có tạo nên nét văn hóa ẩm thực đa dạng, phong phú. Trong Ngày hội Văn hóa- Thể thao và Du lịch các dân tộc miền núi tỉnh Thừa Thiên Huế lần thứ 15 vừa qua, nhiều món ăn truyền thống độc đáo cảu các dân tộc đã được giới thiệu đến người dân và du khách trong và ngoài nước. Bà Lê Thị Thêm cho rằng, đây không chỉ là cơ hội để địa phương giới thiệu, quảng bá ẩm thực truyền thống của đồng bào mà còn là dịp để gìn giữ, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ẩm thực của A Lưới: “A Lưới có cuốn cẩm nang 100 món ăn truyền thống của đồng bào các dân tộc A Lưới. Trong các đợt liên hoan, các món ẩm thực truyền thống đặc trưng của đồng bào các dân tộc mang đến không thể thiếu đó là các món ăn truyền thống được chế biến từ nguyên liệu địa phương, thường có xôi hông, cơm lam, bánh akoat và các món ăn thường được sử dụng ống tre để nướng, thui. Cuộc thi là dịp để giới thiệu ẩm thực truyền thống và cũng để gìn giữ bảo tồn văn hóa ẩm thực của đồng bào”.

Ông Trần Đức Sáng, nhà nghiên cứu văn hóa, Phân viện Văn hóa nghệ thuật quốc gia Việt Nam tại Huế cho biết, điểm chung của ẩm thực đồng bào các dân tộc thiểu số trên dãy Trường Sơn đều dân dã, mộc mạc nhưng đậm đà và mang hương vị đặc trưng riêng có. Sự kết hợp tinh tế và hài hòa các loại gia vị cùng nguồn nguyên liệu sạch, độc đáo đã tạo nên bản sắc riêng có của ẩm thực vùng cao: “Trong ẩm thực, mỗi dân tộc có một cách chế biến đặc trưng. Đây là lễ hội đa dạng về ẩm thực và thể hiện bản sắc của từng tộc người. Ví dụ như các loại rượu Đoác rồi rượu mây. Vd người Tà Ôi có cháo Tà lục tà lạo….món Zơ Rá của người Cơ Tu…đó là tính sáng tạo của người dân; cái chung của cộng đồng. Ẩm thực của miền Trung có cái chung là rượu Đoác, tà Vạc, Tà Đin…rồi cái riêng như món ăn Tà lục, tà lạo, Zơ Rá, món cheo cá của người Tà Ôi, Vân Kiều; Amoot ( tiêu rừng)”.

Việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa ẩm thực truyền thống gắn với các hoạt động lễ hội là hoạt động quan trọng và ý nghĩa để gìn giữ bảo tồn văn hóa nói chung, văn hóa ẩm thực của đồng bào các dân tộc thiểu số khu vực miền Trung nói riêng. Đây cũng là cơ hội để giới thiệu, quảng bá văn hóa, phát triển du lịch cộng đồng, tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân./.

Minh Hoa-VOV-Miền Trung

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC