XA NAY T’RUIH OOY BH’RỢ TAANH DZẶC TY CHR’NĂP ÂNG ĐỢ APÊÊ NGHỆ NHÂN T’COOH T’HA COH PHÚ YÊN
Thứ sáu, 10:06, 04/04/2025     CTV Lê Biết     CTV Lê Biết
Đảng, Nhà nước vêy bâc chính sách lâng đợc bâc râu c’rơ bh’rợ đoọng bhrợ pa dưr, zư lêy chr’năp văn hoá ty âng đhanuôr zâp acoon coh.

 

Đhị chr’hoong k’coong ch’ngai Đồng Xuân, tỉnh Phú Uên, đh’rưah lâng chính quyền vel đông, đợ apêê t’cooh t’ha, nghệ nhân, manưih năl ghit văn hoá ty cung xoọc t’bhlâng zư lêy lâng pa choom đoọng ha lang p’niên t’bhlâng zư pa dưr văn hoá âng a’conh a’bhướp. 

 

Video Player is loading.
Current Time 0:00
/
Duration 0:00
Loaded: 0%
Progress: 0%
Stream Type LIVE
Remaining Time -0:00
 
1x

 

Chô ooy zâp vel đông k’coong ch’ngai Phú Mỡ, chr’hoong da ding k’coong Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, bâc ngai buôn bơơn lưm lêy đợ apêê t’cooh t’ha ặt đhị đợ pa nọ am, a’ngoọn ting ặt tơt taanh dzặc. T’cooh Kpă Tùng, coh vel Đồng, chr’val Phú Mỡ năc mưy ooy đợ nghệ nhân taanh dzặc choom bhlâng vêy bâc ngai coh zr’lụ năl tươc. Tu vêy tr’pang têy zay ta bach, bhriêl choom, t’cooh Kpă Tùng ơy bhrợ bâc bh’nơơn pr’đươi taanh dzặc liêm nhâm tơợ đợ a’ngoọn c’rêê, cram... bơơn đhanuôr kiêng đươi. T’cooh Kpă Tùng moon, hân đhơ t’cooh đhưr năc cung dzợ t’bhlâng bhrợ bh’rợ taanh dzặc ơy vaih tơợ đenh nâu, năc bhiệc tơt taanh dzặc zâp t’ngay âng t’coo năc đoo cr’noọ cr’niêng: “Bh’rợ nâu acu kiêng bhlâng. Cơnh taanh zong đoọng đươi bêl lươt pa bhrợ, choom guy đơơng a’cị, đac. Cung choom guy cơnh râu a’rong, lươt ha ooy cung choom đơơng. Acu kiêng bhlâng lâng hâng hơnh bêl bơơn ặt bhrợ lâng bh’rợ nâu”.

93 c’moo ơy, t’cooh Mang Hiếu coh vel Kỳ Đu, chr’val Xuân Quang 2, chr’hoong Đồng Xuân dzợ ặt bhrợ lâng bh’rợ taanh dzặc ty chr’năp. Lâng râu zooi đoọng âng k’coon, cha châu đăh bhiệc châc lêy đợ pr’đươi pr’dua lêy bhrợ coh crâng, zâp t’ngay t’cooh Hiếu zêng ặt tơt bhlăh am, chêêh a’ngoọn lâng taanh bhrợ zâp bh’nơơn pr’đươi t’mêê đươi coh pr’loọng đông t’mêê pa câl bơơn pa xoọng zên. Ting cơnh t’cooh Mang Hiếu, bh’rợ taanh dzặc doọ lâh ga lêêh, mưy p’zay ặt bhrợ năc vêy choom bhrợ. Lâh mơ, nâu đoo năc bh’rợ âng t’cooh lêy zư pa liêm: “Truyền thống âng acoon coh đay năc lêy zư. Taanh bhrợ bâc bh’nơơn pr’đươi năc lêy pa câl nêêh, ha dợ taanh m’bưi năc đợc đươi. Đơơng ch’na, đác, lươt pa tang k’rooc căh cậ lươt bhrợ ha rêê cung p’loon đơơng bhrợ”.

Lâh mơ t’cooh Mang Hiếu, coh vel Kỳ Đu, chr’val Xuân Quang 2, chr’hoong Đồng Xuân dzợ vêy bâc ngai choom taanh dzặc, cơnh t’cooh La Mo Điệu, La O Đướu, zêng lêy apêê ma t’cooh đhưr ặ. Lâh mơ bhrợ đợ zong, a’pươih, zạ... đoọng buôn đươi dua, đợ apêê t’cooh nâu dzợ kiêng zư lêy lâng pa choom đoọng bh’rợ nâu đoọng ha lang p’niên. T’cooh La Mo Điệu, coh vel Kỳ Đu, chr’val Xuân Quang 2 đoọng năl: “Rơơm lang p’niên, apêê k’coon cha chây t’bhlâng zư pa dưr bh’rợ taanh dzặc âng a’conh a’bhướp t’bhlâng zư lêy. Rơơm bh’rợ ty chr’năp nâu vêy padưr liêm choom đợ râu chr’năp đoọng văn hoá ty âng acoon coh doọ choom bil pât”.

Coh vel Xí Thoại, chr’val Xuân Lãnh, chr’hoong Đồng Xuân đợ apêê t’cooh vel cơnh La Minh Thái, Xâu Zun Linh, Nguyễn Ngọc Trường... zêng choom taanh dzặc lâng t’bhlâng zư lêy bh’rợ ty chr’năp âng acoon coh đay. Tơợ bêl vel Xí Thoại bhrợ pa dưr Tổ hợp tác du lịch vel bhươl ơy t’pâh bâc ta mooi chô pâh lêy chi ơh lâng châc lêy năl pr’ăt tr’mung, vel bhươl bh’rợ tr’nêng lâh mơ. Bâc apêê t’cooh t’ha t’bhlâng zư lêy bh’rợ tr’nêng lâng bhrợ bâc bh’nơơn pr’đươi tơợ c’rêê, cram đoọng pa câl ooy ta mooi, t’bơơn pa xoọng zên. Nghệ nhân Xâu Zun Linh, coh vel Xí Thoại, chr’val Xuân Lãnh đoọng năl, đoọng bhrợ mưy bêệ zong ga măc, nhâm, liêm năc bil mơ 5 t’ngay taanh bhrợ lâng pa câl mơ 500-600 r’bhâu đồng: “Đhanuôr coh đâu t’bhlâng taanh bhrợ lâh mơ, đoọng zư lêy truyền thống lâng t’bơơn pa xoọng zên ha pr’loọng đông. Azi cung p’too p’zương lang p’niên t’bhlâng ta mooh pa choom đoọng zư lêy văn hoá acoon coh doọ choom bil pât”.

Xoọc đâu, pr’ăt tr’mung đhanuôr pa dưr pa xớc ting c’lâng hiện đại, hân đhơ cơnh đêếc, lâng zâp acoon coh đhị chr’hoong Đồng Xuân, đhị zâp đhr’nông đông đh’rơơng căh vaih zong, zạ, a’pươih, n’dzay năc lêy cơnh bil râu chr’năp liêm văn hoá acoon coh. Tu cơnh đâu, zâp apêê nghệ nhân taanh bhrợ coh chr’hoong Đồng Xuân xoọc t’bhlâng zư lêy lâng pa choom đoọng ha lang p’niên t’bhlâng zư pa dưr lâh mơ đợ râu chr’năp âng bh’rợ taanh dzặc ty chr’năp âng a’conh a’bhướp đợc đoọng./.

CHUYỆN GIỮ NGHỀ ĐAN LÁT TRUYỀN THỐNG CỦA NHỮNG NGHỆ NHÂN CAO TUỔI Ở PHÚ YÊN

Đảng, Nhà nước có nhiều chính sách và dành nhiều nguồn lực để phục dựng, gìn giữ giá trị văn hóa truyền thống của đồng bào các dân tộc thiểu số. Ở huyện miền núi Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, cùng với chính quyền địa phương, những người cao tuổi, nghệ nhân, người am hiểu văn hóa truyền thống cũng đang nỗ lực gìn giữ và truyền dạy cho lớp trẻ kế tục văn hóa của cha ông.

Đến các thôn bản vùng cao xã Phú Mỡ, huyện miền núi Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, nhiều người dễ dàng bắt gặp hình ảnh người cao tuổi bên cạnh những bó nan, sợi giang cặm cụi ngồi đan lát. Ông Kpă Tùng, ở làng Đồng, xã Phú Mỡ là một trong những nghệ nhân đan lát giỏi được nhiều người trong vùng biết đến. Nhờ đôi tay khéo léo và sự cần mẫn, kiên trì, ông Kpă Tùng đã làm ra nhiều sản phẩm đan lát bền, đẹp từ những sợi giang, mây, tre... được bà con ưa chuộng. Ông Kpă Tùng chia sẻ, dù tuổi đã cao nhưng ông gắn bó với nghề đan lát từ lâu nên việc ngồi đan mỗi ngày trở thành sở thích của ông: “Nghề này tôi rất là thích. Như đan cái gùi để dùng khi đi làm, có thể gùi cơm, gùi nước. Cũng có thể gùi nông sản như sắn, đi đầu cũng có thể mang theo. Tôi rất là thích và cảm thấy vui, vinh dự được gắn bó với nghề này".

Ở tuổi 93, ông Mang Hiếu ở thôn Kỳ Đu, xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân vẫn gắn bó với nghề đan lát truyền thống. Với sự hỗ trợ của con, cháu trong việc tìm vật liệu trên rừng, mỗi ngày ông Hiếu đều dành thời gian ngồi rộc nứa, vót nan, bó sợi và đan các sản phẩm vừa dùng trong gia đình vừa bán kiếm thêm thu nhập. Theo ông Mang Hiếu, nghề đan lát không nặng nhọc, chỉ cần chịu khó, kiên trì là sẽ làm được. Hơn nữa, đây là nghề cha ông phải bảo tồn, gìn giữ. “Truyền thống của dân tộc mình thì mình phải giữ. Đan được nhiều sản phẩm thì mình bán bớt, còn đan được ít thì mình để nhà dùng. Mang cơm, mang nước, đi chăn bò hay đi làm rẫy, làm nương gì tranh thủ mang theo làm".

Ngoài ông Mang Hiếu, ở làng Kỳ Đu, xã Xuân Quang 2, huyện Đồng Xuân còn nhiều người biết đan lát truyền thống, như già La Mo Điệu, La O Đướu, hầu hết họ đều đã ở độ tuổi xưa nay hiếm. Ngoài tạo ra những chiếc gùi, giỏ trẻ, thúng, nia, rổ rá… phục vụ đời sống, sản xuất, những người cao tuổi còn mong muốn duy trì và truyền dạy nghề truyền thống cho lớp trẻ. Già La Mo Điệu, ở thôn Kỳ Đu, xã Xuân Quang 2 cho biết: “Kỳ vọng lớp trẻ, con, cháu của mình kế tục, duy trì nghề đàn lát truyền thống của cha ông đã nỗ lực gìn giữ. Mong nghề truyền thống này sẽ phát huy được giá trị để văn hóa truyền thống của dân tộc không bị thất truyền".

Ở làng Xí Thoại, xã Xuân Lãnh, huyện Đồng Xuân những già làng như La Minh Thái, Xâu Zun Linh, Nguyễn Ngọc Trường... đều biết đan lát và nỗ lực giữ nghề truyền thống của dân tộc mình. Từ khi làng Xí Thoại thành lập Tổ hợp tác du lịch cộng đồng đã thu hút nhiều du khách đến tham quan và trải nghiệm cuộc sống, làng nghề hơn. Nhiều người cao tuổi càng nỗ lực giữ nghề và tạo ra nhiều sản phẩm mây, tre để bán cho du khách, tăng thu nhập. Nghệ nhân Xâu Zun Linh, ở làng Xí Thoại, xã Xuân Lãnh cho biết, để tạo ra một chiếc gùi lớn, bền, đẹp mất khoảng 5 ngày đan và có giá bán từ  500- 600 ngàn đồng. “Bà con nơi đây rất nỗ lực và cố gắng đan, một mặt là giữ lại cái truyền thống, thứ hai nữa là kiếm thêm thu cho gia đình. Chúng tôi cũng động viên thế hệ trẻ cố gắng học lấy nghề để gìn giữ văn hóa dân tộc không bị mai một”.

Hiện nay, đời sống xã hội phát triển theo hướng hiện đại nhưng với các dân tộc thiểu số ở huyện Đồng Xuân, trong mỗi ngôi nhà sàn mà vắng bóng chiếc gùi, giỏ tre, nong, nia được xem như mất đi một phần giá trị văn hóa bản sắc dân tộc. Chính vì thế, các nghệ nhân đan lát truyền thống ở huyện Đồng Xuân đang nỗ lực gìn giữ và truyền dạy cho lớp trẻ kế tục, phát huy hơn nữa giá trị nghề đan lát truyền thống của cha ông./.

    CTV Lê Biết

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC

Video online

TRẢI NGHIỆM ĐI BÈ TRÊN SUỐI TA LANG, TÂY GIANG
DU LỊCH ĐẦM PHÁ TAM GIANG- CẦU HAI
04/04/2025
CHỢ PHIÊN NAM ĐÔNG
01/04/2025
CHÍNH THỨC CÔNG BỐ BỘ CHỮ VIẾT CƠTU
20/03/2025