Hau đoọng p’niên cha?
Hân noo cha noọng puih, p’niên dzơơng cha cha. Tu pleng k’tiếc puih paih nắc lêy đoọng p’niên cha bấc lâh t’ngay c’xu rau ch’na giải nhiệt cơnh: bhơi dền, bhơi muống, chr’đhá… pazêng bhơi rơ veh nâu nắc vêy đơơng chô bấc vitamin đoọng ha chắc a rang, pa xoọng chất xơ liêm choom đoọng luônh p’niên. G’luh cha cha âng p’niên nắc pác bhrợ bấc chu lâng vêy bấc xr’rọong bhơi, m’bứi n’xiêng…
P’niên lêy âm m’bứi bhlầng nắc 500ml sữa/t’ngay, choom âm sữa t’mêê, sữa bột lâng kem, sữa dinh dưỡng zập rau. Lâh mơ, nắc lêy đoọng p’niên cha pa xoọng lâng pazêng g’luh cha rau ch’na cơnh: chè cr’liêng sen, chè a tuông zập rau, sữa k’dzúa, bánh flan… T’bấc vitamin, pa bhlầng nắc apêê vitamin B1, B2, B6, C lâng PP tu pleng p’răng puih a chắc gluh bấc cr’hấu, p’niên pa gớt bấc nắc bil bấc nhiệt lượng âng chất điện giải đăh cr’hấu, bài tiết. Apêê p’lêê p’coo t’mêê cơnh zứa, prí, ch’ccai, dâu tây, bơ, ra đu… nắc pazêng rau đơơng vitamin, dưỡng chất lâng chất xơ zooi đoọng ha p‘niên t’bhlầng c’rơ miễn dịch, cha groong apêê cr’ay buôn vaih coh hân noo cha noọng.
Pa xoọng đác zập lâng crêê cơnh
Pa xoọng đác nắc rau chr’năp ta nih bhlầng đoọng cha groong căh zập đác tu bil đăh cr’hấu, bài tiết, căh zập đác nắc bhrợ căh liêm tước rau ha dưr âng p’niên. Đươi dua đác coh a chắc âng p’niên nắc lêy ting cơnh ruh c’moo. Tu cơnh đếêcpa ghit lêy đoọng p’niên âm đác ta luôn, âm đác ơy zệê k’jọoc đớc chrộ nắc âm, đác p’lêê p’coo, đác a tuông t’viêng. Oó đoọng p’niên đươi dua pazêng ch’na lâng pr’âm cơnh trà, cà phê…
Bêl pleng p’răng puih, p’niên buôn tặ. Tu cơnh đếêc, nắc lêy đoọng p’niên âm pa xoọng apêê pr’âm mát lâng bổ dưỡng đoọng a chắc p’niên pa dưr dal c’rơ lâh mơ. Oó đoọng p’niên cha bấc ca rem tu cha bấc bhrợ boop p’niên ca ay, buôn cr’ay đăh c’lâng mr’loọng.
Zệê bhrợ ch’na cung chr’năp bhlầng
Nắc lêy zệê bhrợ cơnh ooy đoọng p’niên buôn cha, kiêng cha. Lêy uh pa đác liêm choom lâh mơ pa điing, booh tu p’niên buôn dzơơng cha cha lâng r’hal đác. Pa ghit đăh tệêm ngăn vệ sinh ch’na đh’năh, tu vi khuẩn buôn vaih coh đhr’năng puih paih dzệêp dzong cung cơnh nước đá căh liêm ch’ngaach tu cơnh đếêc p’niên buôn vaih pr’zuôh ha dang cha rau ch’na m’ih, căh cợ âm đác zệê căh ơy k’jọoc. Tu cơnh đếêc, ch’na đoọng p’niên cha nắc t’mêê, yêm, tợơ ơy zệê xang đoọng p’niên cha, oó đớc đanh. Oó đoọng p’niên cha lalâh k’rịa bhooh tu buôn vaih cr’ay p’lêê; oó zệê rau ch’na vêy zr’ma lâng rau a há cơnh prớ, a moọt, a hứ… căh liêm choom đoọng ha luôn loom âng p’niên.
Pa choom đoọng p’niên loih cơnh cha cha crêê giờ, crêê g’luh
Nâu đoo nắc muy j’niêng chr’năp bhlầng lâng lalua ta nih bhlầng đoọng g’đéch đhr’năng p’niên dzơơng cha cha lâng bhrợ oom ooch. Tu cơnh đếêc, apêê pa căn nắc pa zay đoọng p’niên cha crêê giờ, oó pa jâng ch’na bhlầng, pa bhlầng nắc ch’na coh ra diu. Coh t’ngay, lâh mơ cha 3 chu cha bha lầng, a pêê pa căn nắc choom đoọng p’niên cha pa xoọng 2-3 g’luh lơơng đhị cr’chăl liêm choom coh bhlưa g’luh cha bha lầng cơnh apêê p’lêê p’coo, sữa k’dzúa, bánh mì… Đăn giờ cha, oó đoọng p’niên âm đác p’lêê p’coo cung cơnh ch’na rau lơơng, ha dang đoọng cha cơnh đâu nắc bhrợ p’niên k’bhộ luônh căh kiêng cha cha dzợ, lơi ch’na lâng cha căh dzợ yêm boop. Bêl tước cha đhâng, ha dang p’niên cha m’bứi nắc cung oó pa ép a đoo, ting pa ép ting bhrợ p’niên k’pân ch’na.
Đợ rau pa ghit lêy đhị đhr’năng âm cha lâng đhêy ặt âng p’niên?
Hân noo cha noọng puih paih nắc liêm buôn đoọng trơơi boọ apêê pr’luh cr’ay cơnh pr’zuôh, bọol ch’na, hooi đác đh’mâl, a duúc, tặ,… Tu cơnh đếêc, apêê pa căn nắc pa choom đoọng p’niên loih cha groong cr’ay:
Ta luôn rao pa sạch têy đọong p’niên, bêl k’rang zư p’niên nắc têy ma nuyh t’ha cung rao pa sạch, liêm choom vệ sinh căh cợ chơih pay pazêng đhị đoọng p’niên âm cha liêm sạch, oó đoọng p’niên cha ch’na coh c’lâng phố, căh ghit tơơm riah, căh liêm sạch./.
Dinh dưỡng cho bé trong mùa nóng
Suckhoedoisong.vn
Mùa hè, thời tiết nóng bức, cơ thể trẻ sẽ dễ mệt mỏi nên bé biếng ăn hơn, sức khỏe có thể giảm sút, nhiều nguy cơ bệnh tật rình rập. Vì vậy, một chế độ dinh dưỡng hơp lý cho bé trong mùa hè là điều mà cha mẹ và người chăm sóc cần quan tâm.
Cho bé ăn gì?
Mùa nóng, trẻ thường chán ăn. Do thời tiết mùa hè oi bức nên cần cho bé ăn nhiều hơn ngày thường nhóm thực phẩm có tính giải nhiệt như: rau dền, rau muống, bí xanh.... Những loại rau này cung cấp nhiều vitamin cho cơ thể, bổ sung chất xơ rất tốt cho hệ tiêu hóa của bé. Bữa ăn của bé cần chia nhỏ và có nhiều canh rau, ít dầu mỡ...
Bé cần uống ít nhất 500ml sữa/ngày, có thể uống sữa tươi, sữa bột nguyên kem, sữa dinh dưỡng các loại. Ngoài ra, cần cho bé ăn bổ sung bằng những bữa ăn phụ bổ mát như: chè hạt sen, chè đậu các loại, sữa chua, bánh flan... Tăng cường vitamin, đặc biệt là các vitamin B1, B2, B6, C và PP vì thời tiết nóng bức, cơ thể tiết mồ hôi nhiều, các bé vận động nhiều gây thất thoát nhiệt lượng và chất điện giải qua mồ hôi, bài tiết. Các loại trái cây tươi ngon như dứa, chuối, cam, dưa hấu, dâu tây, bơ, đu đủ... là nguồn cung cấp vitamin, dưỡng chất và chất xơ cho trẻ giúp trẻ tăng cường hệ miễn dịch, phòng chống được các bệnh mùa hè.
Bổ sung nước đầy đủ và khoa học
Bổ sung nước là điều hết sức cần thiết để phòng thiếu nước do mất qua mồ hôi, bài tiết, thiếu nước sẽ ảnh hưởng tới sự phát triển của trẻ. Nhu cầu nước ở trẻ khác nhau theo độ tuổi. Vì vậy, cần chú ý cho trẻ uống nước thường xuyên, nên uống nước đun sôi để nguội, nước tinh khiết, sinh tố, nước ép trái cây, nước đậu xanh. Không nên cho trẻ sử dụng những thực phẩm và đồ uống có tính kích thích như trà, cà phê...
Khi trời nóng nực, bé thường nổi nhiều rôm sảy. Vì vậy, cần cho bé uống thêm các loại nước mát và bổ dưỡng để cơ thể của bé tăng sức đề kháng. Không cho bé ăn nhiều kem hoặc kem còn đông cứng vì sẽ làm niêm mạc miệng bé bị tổn thương, bé dễ mắc bệnh đường hô hấp.
Chế biến thức ăn cũng rất quan trọng
Cách chế biến thức ăn rất quan trọng, phải chế biến sao cho trẻ dễ ăn, dễ tiêu. Nên luộc, hấp, nấu canh... hơn là xào, rán, nướng vì dễ gây cảm giác ngán, khó ăn và gây khát nước cho các bé. Cần chú ý vệ sinh an toàn thực phẩm, do vi khuẩn dễ sinh sôi nảy nở trong môi trường nóng ẩm cũng như nước đá không tinh khiết nên bé dễ mắc bệnh tiêu chảy nếu ăn thức ăn ôi, thiu hoặc thực phẩm, nước uống không chế biến kỹ. Vì vậy, thức ăn cho bé phải được tươi ngon, ăn ngay sau khi nấu, không lưu trữ thức ăn của trẻ quá lâu. Không nên cho trẻ ăn quá mặn vì sẽ gây gánh nặng lên thận; không nên chế biến thức ăn có nhiều loại gia vị cay nóng như ớt, tiêu, gừng... không tốt cho hệ tiêu hóa của trẻ.
Tập cho trẻ thói quen ăn đúng giờ, đúng bữa
Đây là một nguyên tắc quan trọng và cần thiết để tránh tình trạng bé biếng ăn, chán ăn dẫn đến sụt cân. Vì thế, mẹ hãy cố gắng tập cho trẻ ăn đúng theo thời gian biểu, tuyệt đối không bỏ các bữa chính, đặc biệt là bữa sáng. Trong ngày, ngoài 3 bữa ăn chính, mẹ có thể cho bé ăn thêm 2 - 3 bữa phụ vào những khung giờ hợp lý, xen kẽ giữa các bữa chính với các món như hoa quả, sữa chua, bánh mì... Gần đến giờ ăn, không nên cho bé uống nước trái cây cũng như đồ ăn vặt bởi điều này khiến trẻ gặp phải tình trạng ngang dạ dẫn đến biếng ăn, bỏ ăn và cảm thấy không còn ngon miệng. Khi đến bữa ăn, nếu bé ăn ít và không ăn hết khẩu phần ăn dinh dưỡng thì mẹ cũng không nên cố gắng thúc ép bé ăn, điều này chỉ khiến cho bé càng “sợ” đồ ăn hơn.
Cần chú ý gì trong ăn uống và nghỉ ngơi của trẻ?
Mùa hè, thời tiết thuận lợi cho nhiều bệnh lây nhiễm dễ phát sinh như tiêu chảy, ngộ độc thực phẩm, cúm, sởi, thủy đậu... Vì vậy, các mẹ cần hướng dẫn trẻ có thói quen phòng bệnh:
Vệ sinh bàn tay của bé thường xuyên, vệ sinh bàn tay người lớn khi chăm sóc, chế biến thức ăn cho trẻ. Khi đưa trẻ đi chơi xa, nên chuẩn bị thức ăn đủ dinh dưỡng, hợp vệ sinh hoặc chọn lựa những địa điểm cho trẻ ăn uống hợp vệ sinh, không nên cho trẻ ăn thức ăn đường phố không rõ nguồn gốc, không đảm bảo vệ sinh./.
Ảnh: Minh họa
Viết bình luận