Đợ râu lêy cha mêết p’ghít bêl l’lăm, bêl tiêm lâng xang bêl tiêm vaccine Covid-19
Thứ tư, 09:29, 12/05/2021
Bấc ngai xoọc ặt đương lêy tước g’lúh bơơn tiêm vaccine cha groong Covid-19 đhị xoọc pr’lúh cr’ay dưr váih k’rơ bấc cóh bha lang k’tiếc. cơnh đêếc, ahêê lêy bhrợ ha cơnh ha dang lướt tiêm chủng cha groong cr’ay viêm c’lâng pr’hơơm nâu?

Bêl k’noọ tiêm

Xoọc cóh mạng vêy bấc cr’liêng xa nay cắh liêm crêê đắh vaccine cha groong cr’ay Covid-19-tu virú SARS-CoV-2 bhrợ t’váih. Tu cơnh đêếc, pr’zợc năl ghít lấh mơ ooy đắh bhiệc tiêm chủng đhị zâp đắh tin đươi lấh, cơnh cóh WHO-Tổ chức Y tế bha lang k’tiếc cắh cậ UNICEF-Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc... vêy râu kiêng ta moóh moon nắc ta moóh luôn bác sĩ âng đay.

Đợ apêê vêy zâp c’léh cr’ay cơnh đâu lêy oó tiêm vaccine Covid-19 đoọng cha groong zâp râu cắh liêm crêê xang bêl tiêm:

Manứih buôn sốc phản vệ đhị zâp râu váih cóh vaccine Covid-19.

Xoọc k’ay cắh cậ vêy c’léh cr’ay âng pr’lúh Covid-19. Hân đhơ cơnh đêếc, ahêê choom tiêm chủng ha dang ơy dứah lâng bơơn bác sĩ đoọng tiêm.

Bêl tiêm vaccine, nắc lêy pa đhêy bêl hi dưm l’lăm t’ngay tiêm lâng ôộm zâp đác bêl k’noọ tiêm.

Đhị bêl tiêm chủng

Đươi bhrợ zâp cơnh pa rơớt moon đắh têêm ngăn cha groong pr’lúh đhị vel đông tiêm chủng, cơnh ặt pa tuông lâng gloọp g’loọp móh bêl ặt đương tiêm.

Xay moon đoọng apêê pa bhrợ cóh y tế năl đắh đhr’năng c’rơ tr’mung âng đay, zâp đắh bhiệc cơnh xoọc bhặ k’coon tứi cắh cậ c’rơ cha groong dịch cắh váih.

Pr’zợc nắc vêy bơơn độp ta la phiếu tiêm chủng vêy xrặ liêm ghít ahêê tiêm râu vaccine n’hâu, tiêm ha bêl lâng tiêm ha cóh. Zư đợc ta la phiếu nâu đoọng buôn vêy râu dzợ đươi ooy ha y chroo.

Xang bêl tiêm

Apêê pa bhrợ cóh y tế nắc lêy cha mêết ahêê ooy cr’chăl 15 phút xang bêl tiêm đoọng têêm ngăn pr’zợc doọ vêy râu c’léh cắh liêm crêê dưr váih. Sốc phản vệ nắc cung doọ lấh buôn váih.

Vaccine nâu zúp đoọng ha hêê vêy đhr’năng cha groong pr’lúh cr’ay. Hân đhơ cơnh đêếc, vêy đợ apêê váih zâp c’léh cr’ay bêl xang tiêm, hân đhơ cung doọ lấh ngân, choom bil ooy 2, 3 t’ngay.

Zâp râu dưr n’léh váih xang bêl tiêm chủng vaccine Covid-19 pazêng: k’ay đhị ta tiêm, k’hir tr’bứi, ga lêếh k’bao, k’ay a’cọ, k’ay cóh a’chặc a’zân cắh cậ n’hang n’gloọng, độp pa khâu, pa zrúah...

Ha dang váih zâp c’léh cr’ay cơnh tếh đenh lâng 2, 3 t’ngay cắh cậ ahêê dị ứng ngân lấh nắc lêy t’đang điện đấh lâng apêê y tế.

Bhiệc bhrợ pa dưr miễn dịch nâu năc lêy đương mưy cr’chăl đenh. Ahêê lêy nắc ơy tiêm chủng Covid-19 liêm zâp bêl 2 tuần xang bêl ahêê tiêm t’niêm thứ 2 âng vaccine Pfizer-BioNtech cắh cậ Moderna, 15 t’ngay xang bêl tiêm t’niêm 2 âng vaccine AstraZeneca, lâng 2 tuần xang bêl tiêm vaccine mơ mưy t’niêm âng hãng J&J/Janssen.

Hân đhơ zâp vaccine n’tếh zăng liêm choom, zâp chuyên gia cung xoọc lêy cha mêết, cắh năl manứih bơơn tiêm zâp vaccine nâu dzợ bhrợ trơơi boọ virus SARS-CoV-2-hân đhơ bêl doọ vêy c’léh cr’ay. Tu cơnh đêếc, hân đhơ ơy tiêm chủng nắc pr’zợc cung lêy đươi bhrợ zâp bh’rợ vệ sinh têêm ngăn đoọng cha groong pr’lúh cr’ay đoọng ha c’la đay lâng apêê lơơng, cơnh oó ặt đhị bấc manứih, ặt pa tuông, rao têy lâng gloọp g’loọp móh./.

 Những điều cần lưu ý trước, trong, và sau khi tiêm vaccine Covid-19

                                                                                             Trung Hiếu/VOV.VN

Nhiều người hiện đang hồi hộp chờ đợi đến lượt được tiêm vaccine ngừa Covid-19 trong bối cảnh đại dịch này đang hoành hành trên thế giới. Vậy chúng ta nên làm gì nếu quyết định đi tiêm chủng ngừa căn bệnh viêm đường hô hấp cấp này?

Trước khi đi tiêm

Hiện trên không gian mạng có rất nhiều thông tin sai lệnh về vaccine ngừa bệnh Covid-19 (do virus SARS-CoV-2 gây ra). Do vậy, bạn nên tìm hiểu kỹ càng thông tin về tiêm chủng thông qua các nguồn tin cậy, chẳng hạn như WHO (Tổ chức Y tế Thế giới) hay UNICEF (Quỹ Nhi đồng Liên Hợp Quốc)… Có thắc mắc gì thì bạn nên hỏi luôn bác sĩ của mình.

Những người có tình trạng sau không nên tiêm vaccine Covid-19 để tránh các tác dụng ngoài mong muốn:

- Có tiền sử sốc phản vệ trước các thành phần của vaccine Covid-19.

- Hiện đang ốm hoặc có triệu chứng của bệnh Covid-19. (Tất nhiên bạn có thể đi tiêm chủng nếu đã khỏi bệnh và được bác sĩ đồng ý).

Khi đã quyết định đi tiêm vaccine, cần nghỉ ngơi vào đêm hôm trước và uống đủ nước trước khi tiêm.

Tại nơi tiêm chủng

Tuân thủ các khuyến cáo về an toàn phòng dịch tại cơ sở tiêm chủng, như giãn cách xã hội và đeo khẩu trang trong lúc chờ đợi.

Thông báo cho nhân viên y tế biết về tình trạng sức khỏe, các vấn đề như mang thai hay hệ miễn dịch kém.

Bạn sẽ được nhận một tấm phiếu tiêm chủng trong đó ghi rõ bạn được tiêm loại vaccine nào, tiêm khi nào, và tiêm ở đâu. Bảo quản tấm phiếu này phòng cần đến trong tương lai.

Sau khi tiêm

Nhân viên y tế sẽ quan sát bạn trong khoảng 15 phút ngay sau khi tiêm để đảm bảo bạn không có biểu hiện dị ứng nào. Sốc phản vệ là khá hiếm.

Vaccine có tác dụng giúp bạn có khả năng miễn dịch trước bệnh tật. Tuy nhiên, sẽ có những trường hợp bị các tác dụng phụ ở mức độ nhẹ - các tác dụng này sẽ mất trong vài ngày.

Các tác dụng phụ sau khi tiêm chủng vaccine Covid-19 gồm: Đau tay ở chỗ tiêm, sốt nhẹ, mệt mỏi, đau đầu, đau cơ hoặc khớp, ớn lạnh, tiêu chảy…

Nếu các triệu chứng trên kéo dài hơn vài ngày hoặc bạn bị dị ứng nặng hơn thì hãy liên hệ ngay lập tức với nhân viên y tế.

Việc xây dựng miễn dịch đòi hỏi thời gian. Bạn sẽ được coi là đã tiêm chủng Covid đầy đủ vào thời điểm 2 tuần sau khi bạn nhận mũi tiêm thứ 2 của vaccine Pfizer-BioNtech hoặc Moderna, 15 ngày sau khi tiêm mũi 2 của vaccine AstraZeneca, và 2 tuần sau khi tiêm vaccine chỉ cần một mũi duy nhất của hãng J&J/Janssen.

Mặc dù các vaccine trên là khá hiệu quả, các chuyên gia vẫn đang nghiên cứu xem liệu người được tiêm các vaccine này có còn làm lây nhiễm virus SARS-CoV-2 (kể cả khi không có triệu chứng). Do vậy, dù tiêm chủng rồi bạn vẫn phải thực hiện các biện pháp vệ sinh an toàn để phòng ngừa bệnh cho bản thân và người khác, như tránh nơi đông người, giãn cách xã hội, rửa tay, và đeo khẩu trang./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC