Đông Giang: Chè a ngon Ra zéh ting t’bil ha ul pa xiêr đharứt
Thứ bảy, 00:00, 13/10/2018
Xay truíh tước ooy chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nắc ng’xay tước ooy da ding chè bhứah ga mắc t’viêng liêm âng Nông trường chè Quyết Thắng nắc cóh bấc c’moo băn par bấc pr’loọng đong cóh đâu. Nắc, xoọc đâu Đông Giang công vêy p’xoọng 1 t’nơơm chè nắc choom zúp zooi đhanuôr t’bil ha ul pa xiêr đharứt, vêy cơnh nắc choom bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ cóh đhăm k’tiếc mốp bênh n’nâu, rau đêếc nắc t’nơơm chè a ngon Ra zéh. Chè a ngon Ra zéh buôn pa bhlâng ng’chóh, zư lêy, cr’chăl pêếh pay axậ nắc đơớh, doọ lấh bấc manuýh bhrợ têng, đợ zên bơơn pay pa chô công z’zăng bấc, choom chóh đh’rứah cóh crâng k’coong, crêê cơnh lâng đhanuôr Cơ Tu cóh đâu.

 

Chr’val Tư ch’ngai tơợ thành phố Đà Nẵng k’dâng 50km n’đắh mặt t’ngay lơớp, lâng ch’ngai tơợ zr’lụ chr’hoong Đông Giang k’dâng 40km. Đhị đhăm k’tiếc n’nâu pa têết lâng da ding chè t’viêng liêm âng Nông trường Quyết Thắng vêy ta bhrợ t’váih cóh pazêng c’moo 70 âng thế kỷ l’lăm ahay. Nắc nâu cơy Đông Giang vêy p’xoọng muy t’nơơm chr’nóh liêm choom bhlâng, vêy cơnh nắc choom zúp zooi đhanuôr Cơ Tu cóh đâu t’bil ha ul, pa xiêr đharứt lâng vêy cơnh nắc choom bhrợ t’váih cr’van cr’bhố, rau đêếc nắc t’nơơm chè a ngon Ra zéh. Tước ooy chr’val Tư cóh nâu cơy, azi tước lum lêy pr’loọng đong t’coóh Phạm Quốc Phòng, cóh cr’noon Đha Nghi, pr’loọng đong liêm choom bhlâng ooy bh’rợ bhrợ t’váih cr’van cr’bhộ tơợ t’nơơm chè a ngon Ra zéh. Cóh đhr’nong đong đh’rơơng bhứah ga mắc, ch’ngaách, t’coóh Phạm Quốc Phòng xay truíh ooy t’nơơm chè a ngon n’nâu, tơợ bh’rợ ươm m’ma, chóh bhrợ, zư lêy, bhrợ chè, xao chè… Xoọc đâu, t’coóh Phòng xoọc chóh lấh 1 hecta chè a ngon, zập c’moo pay pa chô zên lãi 400 ức đồng. Ghít n’nắc, muy kg chè t’mêê vêy chr’nắp 20 r’bhâu đồng lâng chè goóh nắc 90 r’bhâu đồng muy kg. T’coóh Phòng xay moon, bh’rợ chóh lâng zư lêy t’nơơm chè Ra zéh buôn pa bhlâng ting n’nắc đợ zên bơơn pay pa chô công bấc: “Cóh tr’nơớp acu lêy rau liêm choom nắc bấc pa bhlâng. Muy pr’loọng đong cóh 6, 7 c’xêê ha dzợ bơơn zên k’ha riêng ức nắc rau cr’noọ cr’niêng rơơm kiêng, lâng acu nắc lêy ơy crêê cơnh cr’noọ cr’niêng, tơợ c’moo ahay tước nâu cơy acu bhui har pa bhlâng bêl pay chóh t’nơơm chr’nóh n’nâu. Muy g’lúh nắc t’cắt muy bơr tạ chè goóh, pa câl công bơơn bơr pêê zệt ức, muy bơr c’xêê ng’bơơn bơr pêê zệt ức, nắc acu k’noọ đợ zên ng’bơơn pay pa chô n’nắc choom bhlâng. Ha dang vel đong k’rang lấh mơ, bh’rợ đoọng đhanuôr chóh bhrợ t’bấc nắc ting cơnh acu nâu đoo nắc bh’rợ chr’nắp liêm pa bhlâng âng chr’val Tư”.

Rau la lua t’nơơm chè a ngon doọ dzợ chríh lâng đhanuôr Cơ Tu cóh Đông Giang. Cóh l’lăm ahay, t’nơơm n’nâu buôn chắt váih cóh crâng k’coong, đhanuôr nắc đhiệp bơơn chô zêệ ộm đác cóh zập t’ngay, nắc cắh n’năl chóh t’bấc, zư lêy crêê cơnh muy rau z’nươu chr’nắp. Nắc nâu cơy, muy bơr pr’loọng đong cơnh t’coóh Phạm Quốc Phòng, lâm Văn Thung nắc ma chóh, bhrợ têng, tôm đơơng pa câl ooy thị trường, đợ zên bơơn pay pa chô bấc pa bhlâng. Đhị rau liêm choom âng t’nơơm chè a ngon Ra zéh, tơợ c’moo 2016, chr’val Tư ơy pazum lâng zư lêy crâng phòng hộ Sông Kôn quy hoạch đhăm zư lêy lâng đoọng m’ma ha đhanuôr chóh. Hân đhơ cơnh đêếc, tu cắh vêy kinh nghiệm nắc dưr răng chêết bấc. Đhị đhr’năng cơnh đâu, UBND chr’val Tư ơy bhrợ Hợp tác xã Nông nghiệp đoọng pa choom, xay moon kỹ thuật bhrợ m’ma, zư lêy đoọng ha đhanuôr Cơ Tu. Xoọc đâu, t’nơơm chè a ngon ơy choom chắt váih liêm. T’coóh Lê Duy Trường, Chủ nhiệm Hợ tác xã Nông nghiệp chr’val Tư, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam prá: “Cóh ha y chroo nắc k’rong bhrợ ooy bh’rợ chóh bhrợ. Tr’nơớp nắc đoọng nhâm mâng rau liêm sạch, xang n’nắc ch’mêết lêy lâng xay moon bh’nơơn bh’rợ liêm crêê. Muy bơr đơn vị cơnh công ty Dược sâm Ngọc Linh Quảng Nam pazum đoọng câl, bhrợ têng pazêng rau pr’đươi cơnh lơơng, cơnh z’nươu, cao chè a ngon… lâng xang nắc bhrợ têng bh’rợ VietGAP. Ting n’nắc bh’rợ khoa học âng tỉnh Quảng Nam pazum đh’rứah lâng trường Đại học Nông lâm Huế ơy bhrợ m’ma ta pay tơợ crâng k’coong âng chè a ngon n’nâu. Tước c’moo 2019 bh’rợ tr’nêng xang ta bhrợ têng, nắc pazao đoọng kỹ thuật bhrợ têng ha HTX, nắc HTX pay m’ma bha lâng âng chè a ngon cóh crâng k’coong đoỌng bhrợ m’ma, đoọng chóh bhrợ t’bấc đhị zr’lụ chr’val Tư”.

T’coóh Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ tịch UBND chr’val Tư, chr’hoong Đông Giang, tỉnh Quảng Nam xay moon, chr’val xay moon chè a ngon Ra zéh nắc t’nơơm chr’nóh bha lâng đoọng pa xiêr đharứt đh’rứah lâng chóh t’nơơm keo. Xoọc đâu, chr’val Tư ơy pazum đh’rứah lâng Ban k’đhơợng lêy crâng phòng hộ quy hoạch chóh bhrợ 140 hecta đoọng chóh t’nơơm chè a ngon Ra zéh cóh crâng, ting cơnh xa nay bh’rợ nắc tước c’moo 2020 nắc vêy 100 hecta đhăm chóh chè a ngon Ra zéh. Hân đhơ cơnh đêếc, xoọc đâu Hợp tác xã xoọc bhrợ têng, xay moon bh’rợ tr’nêng, tu cơnh đêếc cắh ơy choom pa dưr rau liêm choom. Bấc bhlâng nắc ma chóh bhrợ, pay pa chô, bhrợ têng xang n’nắc đơơng pa câl ooy thị trường, tu cơnh đêếc nắc cắh ơy lấh liêm choom. T’coóh Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ tịch UBND chr’val Tư, chr’hoong Đông Giang , tỉnh Quảng xay moon, nâu đoo nắc bh’rợ liêm choom, ting n’nắc rơơm kiêng vêy đợ rau zúp zooi âng apêê doanh nghiệp lâng pa bhlâng nắc tơợ apêê t’coóh xa nay tỉnh đoọng xay moon bấc ngai n’năl: “Chính quyền vel đong xay moon đoọng đhanuôr lêy pay t’nơơm chr’nóh n’nâu nắc t’nơơm chr’nóh bha lâng cóh ha y chroo. Cóh đề án nắc cơnh đêếc, nắc đơớh vêy doanh nghiệp ting bhrợ têng lâng đhanuôr, doanh nghiệp pay câl, đhanuôr chóh bhrợ. Zên bhrợ têng nắc vêy, rau k’đháp cóh xoọc đâu nắc zr’lụ pa câl. Rơơm kiêng apêê cơ quan, đơn vị đh’rứah ting bhrợ têng cóh xa nay bh’rợ muy chr’val muy bh’nơơn bh’rợ âng tỉnh Quảng Nam pa choom đoọng ha đhi noo cóh vel đong”./.

 

Đông Giang: chè dây Ra zéh góp phần xóa đói giảm nghèo

                                Thành Long- Hốih Nhàn

        Nhắc đến huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam là nói tới đồi chè bạt ngàn xanh mướt thuộc Nông trường chè Quyết thắng đã bao năm nuôi sống nhiều gia đình nơi đây. Nhưng, hiện Đông Giang cũng có 1 cây chè hy vọng giúp bà con xóa đói giảm nghèo, thậm chí có thể làm giàu trên mảnh đất cằn cỗi này, đó là cây chè dây Razéh. Chè dây Razeh dễ chăm sóc, thời gian thu hoạch nhanh, tốn ít nhân công mà cho thu nhập cao, lại có thể trồng xen cánh dưới tán rừng, rất phù hợp với bà con Cơ Tu nơi đây.

        Xã Tư cách thành phố Đà Nẵng khoảng 50 km về phía Tây, và cách trung tâm huyện Đông Giang khoảng 40 km. Địa danh này gắn liền với những đồi chè xanh ngát của Nông trường Quyết thắng được hình thành từ đầu những thập niên 70 của thế kỷ trước. Nhưng hiện nay Đông Giang có 1 cây trồng triển vọng có thể giúp đồng bào Cơ Tu nơi đây xóa đói giảm nghèo và thậm chí có thể làm giàu, đó là cây chè dây Ra zéh. Đến xã Tư hôm nay, chúng tôi ghé thăm hộ gia đình ông Phạm Quốc Phòng, thôn Đha Nghi, hộ gia đình điển hình về làm giàu từ cây chè dây Ra zéh. Trong căn nhà sàn rộng rãi, thoáng mát, ông Phạm Quốc Phòng kể về cây chè dây, từ quy trình ươm giống, chăm sóc, cắt tỉa, ủ chè, xao chè...Hiện nay, ông Phòng đang trồng hơn 1 héc ta chè dây, mỗi năm thu lãi 400 triệu đồng. Cụ thể, mỗi kg chè tươi có giá 20 ngàn đồng và chè khô là 90 ngàn đồng/kg. Ông Phòng cho biết, kỹ thuật trồng và chăm sóc cây chè dây Ra zéh rất đơn giản nhưng lại cho thu nhập rất tốt: “Trước mắt tôi thấy lợi ích rất là cao. Một hộ gia đình trong 6, 7 tháng mà mình thu tiền trăm triệu thì cả một ước mơ, tôi là tôi thấy ước mơ rồi đó, từ năm ngoài tôi rất phấn khởi khi tiếp nhận cây trồng này. Mỗi một đợt mình cắt được một, hai tạ chè khô bán cũng được vài chục triệu, một vài tháng mình có vài chục triệu, thì tôi nghĩ nguồn thu rất hấp dẫn. Nếu địa phương quan tâm hơn, có phương án phổ cấp rộng rãi đến bà con thì tôi nghĩ đây là bước đột phá của xã Tư”.

       Thực tế cây chè dây không xa lạ với bà con Cơ Tu ở Đông Giang. Trước đây, cây này thường mọc xen kẽ dưới tán rừng nhưng bà con chỉ sử dụng làm nước uống hàng ngày chứ cũng chưa chú trọng trồng, chăm sóc như một loại thảo dược. Nhưng hiện nay, một số hộ gia đình như ông Phạm Quốc Phòng, Lâm Văn Thung tự trồng, chế biến, đóng gói bán ra thị trường cho thu nhập rất tốt. Trước triển vọng của cây chè dây Ra Zéh, từ các năm 2016, xã Tư đã phối hợp với Ban quản lý rừng phòng hộ Sông Kôn quy hoạch diện tích khoanh nuôi và cấp cây giống cho bà con dâm hom. Tuy nhiên, do thiếu kinh nghiệm nên cây giống chết nhiều. Trước thực trạng này, UBND xã Tư đã thành lập Hợp tác xã Nông nghiệp nhằm tập huấn, chuyển giao kỹ thuật ươm giống, chăm sóc cho bà con Cơ Tu. Hiện, cây chè dây đã sinh trưởng và phát triển tốt. Ông Lê Duy Trường, Chủ nhiệm Hợp tác xã Nông nghiệp xã Tư, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam cho biết: “Trong thời gian tới sẽ đầu tư lại việc sản xuất chế biến. Thứ nhất là cho đảm bảo khâu vệ sinh an toàn thực phẩm, sau đó là tiếp tục kiểm nghiệm và công bố sản phẩm đạt an toàn. Một số đơn vị như công ty Dược sâm Ngọc Linh Quảng Nam sẽ hợp tác để thu mua, chế biến các sảm phẩm khác, như thuốc, dược liệu, cao chè dây… và sau đó sẽ xây dựng quy trình VietGAP. Cùng với đó đề tài khoa học của tỉnh Quang Nam kết hợp với trường Đại học Nông lâm Huế đã dâm hom giống từ nguồn gốc tự nhiên của chè dây. Đến năm 2019 đề tài kết thúc, thì bàn giao lại kỹ thuật dâm hom lại cho HTX, thì HTX sẽ lấy nguồn gốc chính của chè dây trong tự nhiên tiếp tục dâm hom, để phát triển giống trên địa bà xã Tư”.

Ông Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ tịch UBND xã Tư, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam biết, xã định hướng chè dây Razéh sẽ là cây chủ lực xóa đói giảm nghèo cùng với trồng keo nguyên liệu. Hiện, xã Tư đã phối hợp với Ban Quản lý rừng phòng hộ quy hoạch 140 héc ta để trồng cây chè dây Ra zéh dưới tán rừng, theo lộ trình đến năm 2010 sẽ có 100 héc ta diện tích cây chè dây Ra zéh. Tuy nhiên, Hiện nay Hợp tác xã đang trong quá trình hình thành, định hình hoạt động nên chưa phát huy hiệu quả. Phần lớn một số hộ tự trồng, thu hoạch, sơ chế rồi bán ra thị trường nên chưa ổn định. Nguyễn Văn Phúc, Phó Chủ tịch UBND xã Tư, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam biết, đây là mô hình tốt, đồng thời mong muốn có sự hỗ trợ từ các doanh nghiệp và nhất là lãnh đạo tỉnh để quảng bá thương hiệu cho cơ sở: “Chính quyền địa phương tuyên truyền cho bà con lấy cây này làm cây trồng chủ lực trong thời gian đến. Trong đề án thì như vậy, cần phải có doanh nghiệp vào liên kết với người dân, doanh nghiệp thu mua, người dân chăm sóc. Vốn để làm thì có, nhưng khó khăn hiện nay là đầu ra cho sản phẩm. Rất muốn các cơ quan, đơn vị cùng tham gia trong chuỗi sản phẩm mỗi xã một sản phẩm của tỉnh Quảng Nam hướng dẫn cho anh em cấp cơ sở”./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC