Bh’rợ băn a’mát cóh Sơn La ơy váih tơợ đenh ahay. Tơợ bh’rợ băn a’mát, bấc đhanuôr cóh Sơn La vêy pa’xoọng bhiệc bhrợ lâng bơơn zên, dưr zi’lấh đha’rứt bhrợ cha k’van. T’ruíh Jưn jứah xay moon cơnh choom bhrợ cha bêl đâu, đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc lêy năl đắh bh’rợ băn a’mát nâu ớ:
Pr’loọng đông anoo Trương Văn Khang cóh vel Nà Hạ 2, chr’val Chiềng Mung, chr’hoong Mai Sơn, tỉnh Sơn La băn a’mát 15 c’moo ơy. Bêl tr’nơợp tơợ Kom Động-Hưng Yên lướt ooy Sơn La bhrợ têng cha, lêy cóh Sơn La liêm chr’nắp đắh crâng, plêệng k’tiếc đha’hư mát, băn a’mát cung liêm glặp lâng manứih bhrợ ha’rêê đhuốch nắc anoo ơy lêy cha’mêết, chấc lêy năl lâng băn lêy 15 đông a’mát. Lêy băn a’mát váih lãi nắc zâp c’moo anoo băn pa’xoọngk bấc lấh. xoọc đâu, pr’loọng đông anoo vêy lấh 300 đông a’mát. Lâng đợ a’mát nâu, zâp c’moo pr’loọng đông anoo bơơn lấh 6 tấn đác, 1 tước 2 tấn đác a’mát cỏ kim, 2 tước 3 tấn đác a’mát cỏ lào lâng zâp bh’nơơn pr’đươi n’lơơng tơợ a’mát. Lơi jợ zên pa’glúh l’lăm, pr’loọng đông anoo bơơn pachô lấh 300 ực đồng zên lãi. Ting cơnh anoo Khang, đoọng vêy bh’nơơn đác a’mát liêm sạch, bơơn thị trường kiêng đươi nắc tr’nơợp lêy đhị băn bhrợ têêm liêm vệ sinh, đác đoong cung têêm ngăn:
Bêl k’noọ bơơn pay đác nắc oó đoọng a’mát cha 1 râu ch’na n’đoo, pa’đhang moon cơnh đường. râu 2, bêl bơơn pay đác nắc zâp râu pr’đươi cơnh thùng k’độ tước zâp pr’đươi pr’dua n’lơơng lêy bhrợ pa’sạch, oó đoọng ma nha’nhự ha’tộ ooy k’tiếc. 1 râu chr’nắp dzợ nắc bêl pay đác a’mát lêy bhrợ đhị zr’lụ doọ nha’nhự.
Prang tỉnh Sơn La xoọc đâu vêy lấh 1.000 pr’loọng băn a’mát, lâng k’dâng 35.000 đông a’mát. Đác a’mát mưy c’moo nắc bơơn k’dâng 1.800-2.000 tấn, lâng zên pa’câl tơợ 50-60 r’bhâu đồng 1 ký, mật lá nắc tơợ 25-30 r’bhâu đồng 1 ký, buôn pa’glúh pa’câl ooy k’tiếc k’ruung lơơng. Bh’nơơn pr’đươi phấn pô 1 c’moo bơơn tơợ 250-300 tấn, lâng zên tơợ 100-200 r’bhâu đồng 1 ký. Đợ pr’loọng băn bấc, tơợ 500-700 đông, vêy pr’loọng băn tơợ 1.800-2.000 đông a’mát, pachô zên zâp c’moo tơợ 1 tỷ tước k’noọ 4 tỷ đồng 1 pr’loọng. zâp pr’loọng băn a’mát nắc ơy bhrợ đoọng bhiệc bhrợ têêm ngăn đoọng ha lấh 3000 apêê pabhrợ cóh vel đông.
Hân đhơ cơnh đêếc, bh’rợ băn a’mát dzợ lưm bấc zr’nắh k’đhạp tu thị trường cắh ơy têêm ngăn,c ắh vêy râu p’têết pazưm âng apêê băn bhrợ lâng doanh nghiệp. zêng lêy manứih băn a’mát tự chấc lêy c’lâng pa’câl ha đay, nắc zên pa’câl cung cắh bấc, têêm ngăn. Anoo Trần Văn Thạo, cóh vel Nà Hạ 2, chr’val Chiềng Mung. Chr’hoong Mai Sơn nắc ơy băn a’mát 25 c’moo, pazêng 300 đông a’mát, bơơn pachô 25 tấn đác a’mát zâp râu, 4 tấn acoon a’mát lâng phấn pô đhị 1 c’moo xay moon:
Moon zr’nưmzâp râu zr’nắh k’đhạp lâng manứih băn a’mát nắc thị trường pa’câl âng đhi noo. Cắh năl ooy chấc pa’câl têêm ngăn, ooy đâu moon zr’nưm nắc đhi noo băn a’mát tự pa’câl ooy thị trường, pa’câl la’lêếh nặc bấc. hadợ đợ pr’loọng băn cắh vêy đhị pa’câl la’lêếh nắc apêê lưm zr’nắh bhlâng. Rơơm kiêng bhrợ ha cơnh đợ chính sách cắh cậ doanh nghiệp, tổ chức câl pay đác a’mát âng đhi noo bhrợ têng.
Xoọc đâu, đhị thị trường cóh cr’loọng k’tiếc k’ruung, đác a’mát Sơn La nắc bơơn k’dâng 30-40% thị phần, lấh mơ nắc zâp tỉnh, thành phố pậ cóh zr’lụ Bắc cơnh Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Râu k’rang moon lấh mơ nắc bh’nơơn pr’đươi đaca a’mát Sơn La ơy bơơn cục sở hữu trí tuệ đoọng Bằng chứng nhận thương hiệu đác a’mát liêm choom. Tr’nơợp nắc 2, 3 pr’đươi đác a’mát Sơn La ơy dưr zi’lấh ooy thị trường Quốc tế, xuất khẩu ooy zâp k’tiếc k’ruung cơnh Mỹ, EU, lâng 2, 3 k’tiếc k’ruung cóh zr’lụ Châu Á cơnh Nhật Bản, Hà Quốc. hân đhơ cơnh đêếc, đợ mơ xuất khẩu cung cắh bấc lâng têêm ngăn. T’coóh Hồ Văn La, k’đhơợng bhrợ hiệp hội băn a’mát Sơn La đoọng năl:
Đhị pr’ắt bh’rợ nắc 1 tổ chức Hội, hội bh’rợ tr’nêng nông nghiệp vel bhươl tỉnh, buôn k’đhơợng bhrợ đắh xa’nay bh’rợ đác a’mát prang tỉnh. Azi lêy chr’nắp nắc vêy mưy chỉ đạo zr’nưm âng prang tỉnh, cắh vêy mưy Hội bh’rợ tr’nêng ha’rêê đhuốch vel bhươl tỉnh vêy choom bhrợ. Râu 2 nắc râu moót bhrợ pachoom bh’rợ tr’nêng âng Sở lao động thương binh xã hội, râu tổ chức thị trường âng sở công thương lâng zâp vel đông đoọng zúp hội viên cung cơnh đhuôr zâp acoon cóh cóh tỉnh padưr pa’xớc bh’rợ băn a’mát, tơợ đêếc pấh bhrợ ooy bh’rợ t’bil ha ul pa’xiêr đha’rứt lâng chấc lêy pa’xoọng bhiệc bhrợ ha pêê pabhrợ xã hội.
Ooy cr’chăl c’moo tơợ c’moo 2016-2020, Hội bh’rợ tr’nêng ha’rêê đhuốch vel bhươl tỉnh Sơn La ơy vêy bh’rợ âng đơơng đợ t’nooi a’mát tơợ 35.000 xoọc đâu dzoọc 85.000 đông, padưr bh’nơơn pr’đươi đác a’mát âng tỉnh dzoọc 4.500-5.000 tấn đhị 1 c’moo. T’bhlâng bhrợ pr’đợơ bhiệc bhrợ ha 1.600-2.000 cha’nặc. đoọng bơơn mơ bh’nơơn nâu, bh’rợ băn đác a’mát Sơn La nắc lêy bhrợ têng 1 cơnh liêm choom, tơợ tổ chức bhrợ têng tước thị trường đươi dua, p’têết pazưm âng zâp đông bhrợ têng lâng zâp đông khoa học, cung cơnh bh’rợ k’đhơợng zư âng nhà nước. vêy cơnh đêếc nắc bh’rợ băn a’mát vêy padưr pa’xớc liêm nhâm./.
ĐỂ NGHỀ NUÔI ONG Ở SƠN LA PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
(TTTB-Cà Thành-18/8)
Nghề nuôi ong ở Sơn La đã có từ lâu. Từ nghề nuôi ong, nhiều nông dân Sơn La có thêm việc làm và thu nhập, vươn lên làm giàu. Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, bà con và các bạn cùng tìm hiểu về mô hình nuôi ong này nhé !
Gia đình anh Trương Văn Khang, ở bản Nà Hạ 2, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La nuôi ong đã được 15 năm. Lúc đầu từ Kim Động-Hưng Yên lên Sơn La lập nghiệp, thấy Sơn La có lợi thế nhiều rừng, khí hậu mát mẻ, nuôi ong cũng phù hợp với người làm nông nghiệp nên anh đã nghiên cứu, tìm hiểu và nuôi thử 15 đàn ong. Thế rồi nuôi ong có lãi nên mỗi năm anh phát triển thêm vài chục đàn. Hiện tại, gia đình anh có trên 300 đàn ong. Với số đàn ong này, bình quân mỗi năm gia đình anh thu được trên 6 tấn mật nhãn, 1 đến 2 tấn mật cỏ kim, 2 đến 3 tấn mật cỏ lào và các sản phẩm khác từ ong. Trừ chi phí, gia đình anh thu được trên 300 triệu đồng tiền lãi. Theo anh Khang: để có sản phẩm mật ong sạch, được thị trường ưa chuông thì điều đầu tiên là môi trường nuôi phải đảm bảo vệ sinh, nguồn nước cũng phải đảm bảo:
“Trước khi thu hoạch sản phẩm thì không được cho ong ăn một thức ặn nào khác ví dụ như đường. Thứ 2, khi thu hoạch mật ong, thì tất cả dụng cụ từ thùng quay đến dụng cụ để đựng mật ong và trong khi quay mật ong phải làm thật sạch, không để các dụng cụ vương vãi xuống nền đất. Một điều quan trọng nữa là khi quay mật ong phải được làm ở khu vực không bi ô nhiễm môi trường”.
Toàn tỉnh Sơn La hiện nay có hơn 1.000 hộ nuôi ong, với khoảng 35.000 đàn ong. Sản lượng mật ong trung bình một năm đạt được khoảng 1.800 – 2.000 tấn, với giá trung bình mật hoa từ 50 – 60 nghìn đồng một ki lô gam, mật lá từ 25 – 30 nghìn đồng một ki lô gam ( mật lá chủ yếu là để xuất khẩu). Sản lượng phấn hoa trung bình một năm đạt được từ 250 tấn đến 300 tấn, với giá trung bình từ 100 – 200 nghìn đồng một ki lô gam. Những hộ nuôi nhiều, trung bình từ 500 – 700 đàn, có hộ từ 1.800 - 2.000 đàn doành thu hàng năm từ 1 tỷ đến gần 4 tỷ đồng/hộ. Các hộ nuôi ong đã tạo ra việc làm ổn định cho hơn 3000 lao động ở địa phương.
Tuy nhiên, nghề nuôi ong vẫn còn gặp nhiều khó khăn do thị trương chưa ổn định, chưa có sự liên kết giữa nhà nông và doanh nghiệp. Hầu hết người nuôi ong vẫn tự bươn trải tìm đầu ra cho sản phẩm của mình cho nên giá cả không được ổn định. Anh Trần Văn Thạo, bản Nà Hạ 2, xã Chiềng Mung, huyện Mai Sơn đã nuôi ong được 25 năm, với quy mô 300 đàn ong, sản lượng đạt được khỏang 25 tấn mật các loại, 4 tấn sáp ong và phấn hoa/năm chia sẻ:
“Nói chung thì tất cả những khó khăn lớn nhất đối với người nuôi ong là thị trường tiêu thụ sản phẩm của anh em làm ra. Đầu ra thì chưa có đầu ra nào ổn định, ở đây nói chung là anh em nuông ong tự mình bán ra thị trường, bán lẻ là chính. Chứ còn những hộ nuôi nào mà không có địa điểm để bán lẻ thì người ta thật sự khó khăn về đầu ra. Mong muốn làm sao có những chính sách hoặc các doanh nghiệp, tổ chức thu mua sản lượng mật ong của anh em làm ra”.
Hiện nay, tại thị trường trong nước, mật ong Sơn La đã chiếm khoảng 30 – 40% thị phần, chủ yếu là các tỉnh, thanh phố lớn ỏ khu vực miền Bắc như Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh. Điều đáng nói là sản phẩm mật ong Sơn La đã được Cục sở hứu trí tuệ cấp Bằng chứng nhận thương hiệu mật ong chất lượng. Bước đầu, một số sản phẩm mật ong Sơn La đã vươn ra thị trường Quốc tế, xuất khẩu sang các nước như Mỹ, EU và một số nước trong khu vực Châu Á như: Nhật Bản, Hàn Quốc. Tuy nhiên, số lượng xuất khẩu vẫn nhỏ giọt và chưa ổn định. Ông Hồ Văn Sâm, Phó Chủ tịch Hội ngành nghề nông nghiệp và nông thôn tỉnh Sơn La, phụ trách hiệp hội nuôi ong Sơn La cho biết:
“Trên cương vị là một tổ chức Hội, Hội ngành nghề nông nghiệp nông thôn tỉnh, chuyên phụ trách về chương trình ong của toàn tỉnh. Chúng tôi thấy rằng cần thiết phải có một sự chỉ đạo chung của toàn tỉnh, chứ không riêng gì Hội ngành nghề nông nghiệp nông thôn tỉnh có thể làm được. Thứ hai là sự vào cuộc đào tạo nghề của Sở Lao động thương binh xã hội, sự tổ chức thị trường của Sở Công thương và các địa phương để giúp cho hội viên cũng như nhân dân các dân tộc trong tỉnh phát triển nghề nuôi ong, từ đó tham gia vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và tìm thêm việc làm cho lao động xã hội”.
Trong giai đoạn từ năm 2016 – 2020, Hội ngành nghề nông nghiệp nông thôn tỉnh Sơn La đã có kế hoạch đưa tổng đàn ong từ 35.000 hiện nay lên 85.000 đàn, nâng tổng sản lượng mật ong của tỉnh lên 4.500 – 5.000 tấn/năm. Phấn đấu tạo thên được công ăn việc làm cho 1.600 - 2.000 lao động. Để đạt được mục tiêu này, nghề nuôi ong Sơn La cần được tổ chức lại một cách bài bản, từ tổ chức sản xuất đến thị trường tiêu thụ, gắn kết giữa các nhà sản xuất với các nhà khoa học, cũng như công tác quản lý của nhà nước. Có như vậy, nghề nuôi ong mới phát triển bền vững./.
Viết bình luận