ĐƯƠI DUA BHR’LẾP SINH HỌC CÓH BH'RỢ BĂN A ÓC
Thứ tư, 00:00, 02/12/2015

Băn a óc đhị bhr'lếp sinh học nắc đoo cr'chăl t'váih p'niêng vi sinh vật cóh bhr'lếp bha lếp, êế đhó choom bhrợ t'bil lứch doó vêy dzợ nặ nung, doó vêy rao pứah đong, bơơn pa xiêr râu nha nhụ nha nhiệt. c’nắt t’ruíh “jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha” t’ngay đâu, đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah chấc năl đắh bhiệc đươi dua đhị bhr’lếp sinh học cóh băn a’ọc

 Chóh bhrợ đongc'roọl:

Choom chóh bhrợ đong c'roọl đh'hi đhí bêl hân noo ch'noọng lâng ngăn moọt hân noo ha ọt, đhăm c'roọl a óc k'tứi bhlâng 1,5 m2/p'nong.

Bhrợ bhr'lếp sinhhọc:

Bhrợ 20 m2 đong choom bhrợ bhr'lếp cơợng 60 cm.

Pr'đươi:

 M'bắh lâng pa pui ca nưa cưa n'loong (bấc hắt nắc choom xái zấp lâng cơợng 60 cm) + 15kg pr'nung a bhoo + 2 kg piêng vi sinh BALASA N01.

Ra văng:

+ Lúc 1 kg piêng vi sinh lâng 10 kg pr'nung a bhoo lâng 200 lít đác ch'ngaach, cor pa liêm, ta gấp cạch, đớc đhị vêy púih ngăn 1-2 t'ngay.

Bêl ra văng bhrợbhr'lếp 5-7 giờ nắc choom bhrợ pr'nung a bhoo dzợ l'lăm. Pay dâng 2 lít đác dịch piêng âi bhrợ l'lăm đêếc lúc lâng 5 kg pr'nung a bhoo, xang n'nắc đớc đhị púih ngăn.

Cơnh bhrợ bhr'lếp:

+ Tr'nơợp: n'tóh m'bắh ha roo cơợng 30 cm.

+ Bơr: Đươi vòi xáiđác ch'ngaach (váih cơnh boo) ooy clang m'bắh đợ tước bêl vêy độ ẩm 40%, pay cr'nuôi k'tuốih hr'lúc đoọng m'bắh mr'cơnh dzong lâng bhrợ ta mơ clung.

+ Pêê: Xái mr'cơnh00 lít đác dịch piêng, xang n'nắc n'xái mr'cơnh m'bắh a bhoo vêy cóh dịch t'váih piêng cóh m'ping clang m'bắh ha roo.

+ Puôn: Xái cớ muy clang pa pui ca nưa cưa n'loong cơợng 30 cm m'ping clang m'bắh.

+ Xơơng: Xái đác ch'ngaach mr'cơnh tước bêl vêy độ âm dâng 20%.

+ Ch'pắt:  Xái mr'cơnh 5 kg pr'nung a bhoo âi ta bhrợ cóh tr'nơợp ky cóh piing clang pa pui ca nưa cưa n'loong.

+ T'poọl: Xái mr'cơnh 100 lít dịch piêng mơ dzợ cóh piing clang pa pui ca nưa cưa n'loong, xang n'nắc xái mr'cơnh đợ lứch m'băh abhoo mơ dzợ đhị m'piing clang pa pui canưa cưa n'loong.

+ T'cool:   Ch'vê pa liêm lâng têy prang clang pa pui ca nưa cưa n'loong.

+ T'Kíah: Ta gấp pa liêm pa zêng clang bhr'lếp lâng bạt cắh cậ ni-lon xang n'nắc đhum ga lóp dâng 4-5 t'ngay, xang n'nắc  ta lấh lơi bạt dâng 1 t'ngay xang n'nắc ha dợ t'moọt a óc ooy c'roọl.

Ha âu đớc bhr'lếp sinh học: 

Clang cóh x'ría m'piing bhlâng âng bhr'lếp ta luôn vêy độ ẩm 20%, bhr'lếp goóh nắc choom xái đác lâng vòi xái cơnh boo k'pri. Ha dang bhr'lếp dzong nắc choom p'xoọng bhr'lếp goóh, zấp t'ngay nắc choom ch'vê bhr'lếp đhộ 15 cm đoọng choom vi sinh vật pa bhrợ liêm choom lấh./.

 

SỬ DỤNG ĐỆM LÓT SINH HỌC

TRONG CHĂN NUÔI LỢN

Nuôi lợn trên nền đệm lót sinh học là quá trình lên men vi sinh vật trên nền đệm lót, chất thải được phân hủy hết nên không có mùi hôi, không phải rửa chuồng, giảm thiểu được ô nhiễm môi trường.

  Xây dựng chuồng trại:

 Cần xây chuồng trại thoáng mát về mùa hè và ấm áp vào mùa đông, diện tích chuồng lợn đảm bảo tối thiểu 1,5 m2/con.

* Làm đệm lót sinh học:

Làm 20 m2 chuồng cần có đệm lót dày 60 cm.

- Nguyên liệu:

Trấu và mùn cưa (số lượng đảm bảo rải đủ độ dày 60 cm) + 15 kg bột ngô + 2 kg men vi sinh BALASA N01.

- Chuẩn bị:

+ Trộn 1 kg men vi sinh và 10 kg bột ngô với 200 lít nước sạch, khuấy đều, đậy kín, để ở chỗ ấm 1 - 2 ngày.

+ Trước khi làm đệm lót 5 - 7 giờ cần xử lý bột ngô. Lấy khoảng 2 lít dịch men đã làm trước đó trộn vào 5 kg bột ngô, sau đó để ở chỗ ấm.

- Cách làm đệm lót:

+ Bước 1: Rải lớp trấu dày 30 cm.

+ Bước 2: Dùng vòi phun nước sạch (phun mưa) lên lớp trấu cho đến khi đạt độ ẩm 40%, dùng cào đảo để trấu ẩm đều và làm phẳng mặt.

+ Bước 3: Tưới đều 100 lít dịch men, sau đó rải đều một phần bã ngô có trong dịch lên men trên mặt lớp trấu.

+ Bước 4: Tiếp tục rải lớp mùn cưa dày 30 cm lên trên lớp trấu.

+ Bước 5: Phun nước sạch đều lên trên mặt đến khi đạt độ ẩm khoảng 20%.

+ Bước 6: Rải đều 5 kg bột ngô đã xử lý lên trên mặt lớp mùn cưa.

+ Bước 7: Tưới đều 100 lít dịch men còn lại lên lớp mùn cưa, sau đó rắc đều hết phần bã ngô còn lại lên mặt lớp mùn cưa.

+ Bước 8: Lấy tay xoa đều toàn bộ bề mặt lớp mùn cưa.

+ Bước 9: Đậy kín toàn bộ bề mặt bằng bạt hoặc ni-lon rồi ủ khoảng 4 - 5 ngày, sau đó bỏ bạt ra khoảng 1 ngày rồi mới thả lợn vào chuồng.

* Bảo quản đệm lót sinh học:

Tầng trên cùng của đệm lót luôn phải giữ độ ẩm 20%, đệm khô cần phun ẩm bằng vòi phun sương. Nếu đệm ướt thì cần bổ sung chất đệm lót khô, hàng ngày phải xới tơi đệm lót sâu 15 cm để giúp cho hoạt động của vi sinh vật phân hủy được tốt hơn.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC