Tơợ đanh êế t’rị, c’roóc, a ọc cóh bh’rợ b’băn vêy ta lêy nắc rau bhrợ nha nhự môi trường. Hân đhơ cơnh đêếc đăn đâu, cóh Đồng Tháp, pazêng rau êé n’nâu, pa bhlâng nắc êế t’rị c’roóc nắc vêy ta pay câl đoọng pa câl ooy apêê bhrợ têng bhươn, bón ooy t’nơơm chr’nóh. Cóh chr’hoong k’noong k’tiếc Tân Hồng, zr’lụ vêy tước k’r’bhâu p’nong t’rị nắc bh’rợ pay câl n’nâu cắh muy t’bil lơi đhr’năng nha nhự ooy môi trường ting n’nắc nắc dzợ p’xoọng thu nhập đoọng ha đhanuôr.
Ha dang cơnh l’lăm ahay, lâng đợ c’roóc mơ k’zệt p’nong âng đay, a noo Võ Thanh Dũng ắt đhị chr’va; Tân Công Chí, chr’hoong Tân Hồng cóh zập t’ngay chêếc zr’lụ đoọng ga lấp êế t’rị c’roóc. Nắc nâu cơy nắc doọ dzợ, đợ ếê âng t’rị c’roóc nắc vêy ta pay k’rong, puáh pa goóh lâng đớc ooy bao đơơng pa câl. Lâng đợ bao êế t’rị c’roóc tơợ 16 – 20kg nắc manuýh băn t’rị c’roóc bơơn pay pa chô tơợ 20 – 25 r’bhâu đồng. Nắc muy zên pa câl êế t’rị c’roóc, zập c’xêê a noo Dũng công bơơn p’xoọng lấh 500 r’bhâu đồng. Đợ zên n’nâu nắc ađoo choom đươi dua ooy bh’rợ chroót zên điện, đác cắh cậ zên câl bhơi, t’nơơm a bhoo đoọng ha c’roóc cha… bhrợ ađoo doọ lấh bil bấc zên k’rong bhrợ âng pr’loọng đông. A noo Võ Thanh Dũng prá:
L’lăm ahay nắc vêy pếch boọng đoọng ga lấp, xang n’nắc lơi đhị đêếc, nắc cắh rau choom đươi cơnh lơơng. Bọ đớc bấc nắc buôn u hooi, đoo bêl goóh nắc acu óch lơi. Xoọc đâu vêy apêê nhăn câl nắc acu puáh pa goóh đơơng pa câl. Xoọc đâu apêê đoo câl 21 r’bhâu đồng muy bao, k’dâng 7 t’ngay nắc ađoo tước câl muy chu.
Lâng bh’rợ buôn vật lơi n’đóh n’nóh ooy z’roóh đác, cóh pazêng t’ngay c’xêê ahay, bấc pr’loong đông băn t’rị c’roóc cóh Đồng Tháp buôn vật lơi êế t’rị c’roóc ooy z’roóh đác. Tơợ đêếc bhrợ ha môi trường nha nhự pa bhlâng. tơợ bêl vêy đơn vị nhăn pay câl, đhanuôr cóh đâu nắc ơy pay k’rong êế t’rị c’roóc đoọng đơơng pa câl, tơợ đêếc nắc ơy choom bhr’lậ đhr’năng nha nhự ooy trường cóh zr’lụ b’băn. Công đươi vêy bhrợ têng liêm choom bh’rợ pay k’rong nắc cóh chr’val Tân Thành B, chr’hoong Tân Hồng, chính quyền doọ dzợ k’ăy cọ đhị đhr’năng pazêng pr’loọng đông b’băn vật lơi êế t’rị c’roóc. Tước nâu cơy, chr’val công ơy bơơn bhrợ chr’val crêê cơnh xa nay bh’rợ bhươl cr’noon t’mêê, cóh đêếc vêy xa nay bh’rợ ooy môi trường. t’coóh Võ Văn Thoàn, Phó Chủ tịch UBND chr’val Tân Thành B, chr’hoong Tân Hồng prá:
Êế c’roÓc la lua vêy u nha nhự ooy môi trường bêl boo nắc đhanuôr cắh choom pa goóh, xoọc đâu azi công cắh ơy vêy lò đoọng pa goóh. Bấc bhlâng nâu cơy nắc đhanuôr pay k’rong nắc đhanuôr t’mót ooy bao đơơng pa câl. Xoọc đâu muy bao đhanuôr bơơn pa câl tơợ 15 – 20 r’bhâu đồng, công ơy choom bhr’lậ muy bơr rau xa nay bh’rợ.
Bơơn n’năl, êế t’rị c’roóc xang bêl ta pay k’rong nắc vêy ta pa câl ooy manuýh bhrợ têng bh’rợ ch’chóh b’bêết. Xang n’nắc êế t’rị c’roóc n’nâu vêy ta k’rong lâng đơơng pa câl ooy đhanuôr ch’chóh đanh c’moo đhị apêê tỉnh miền Đông Nam bộ, Tây Nguyên… êế t’rị c’roóc n’nâu nắc vêy ta đươi đh’rứah lâng phân vi sinh bhrợ đoọng ha t’nơơm chr’nóh váih liêm lâng pa liêm k’tiếc, pa liêm pa crêê môi trường, pa xiêr đhr’năng đươi dua phân hoá học. ting cơnh cr’noọ âng apêê ch’chóh b’bêết nắc phân hữu cơ nắc rau hàng vêy bấc đhanuôr kiêng đươi. Cắh muy tỉnh n’lơơng nắc phân hữu cơ dzợ vêy ta đươi bấc cóh apêê bhươn chóh t’nơơm pay cha p’lêê cơnh chanh, cam, quýt… đhị chr’hoong Lai Vung, Châu Thành lâng chr’hoong Cao Lãnh. T’coóh Trần Thanh Phgong, muy cha nắc đơơng pa câl êế t’rị c’roóc cóh thị trấn Sa Rài, chr’hoong Tân Hồng, Đồng Tháp prá:
Pay k’rong đhị đâu, n’jứah k’rong n’jứah pa liêm pa sạch môi trường. acu k’rong đhị đâu nắc acu đơơng pa câl ooy Tây Nguyên, đoọng apêê chóh bhrợ cà phê, a mót cóh Tây Nguyên đươi dua. Đơơng pa câl cóh zr’lụ Tây Nguyên nắc vêy bấc pa bhlâng apêê câl, xoọc đâu thị trường pa bhlâng kiêng đươi phân n;nâu. Pay k’rong nắc acu đơơng pa câl crêê cơnh ha pêê đhanuôr đhị đâu. Acu k’rong xang đhị bhươn n’nâu, lứch đhị zr’lụ c’lâng n’nâu nắc tước ooy zr’lụ c’lâng n’lơơng.
Hân đhơ đhiệp vêy ta bhrợ k’rơ cóh bơr pêê c’moo đăn đâu, nắc bh’rợ pay k’rong êế t’rị c’roóc đhị zr’lụ tỉnh Đồng Tháp đoọng bhrợ phân bón cóh nông nghiệp nắc chrooi đoọng rau chr’nắp cóh bh’rợ pa xiêr rau nha nhự âng môi trường cóh bh’rợ băn t’rị c’roóc, a ọc a tứch… bh’rợ n’nâu n’jứah vêy chr’nắp pa dưr thu nhập đoọng ha manuýh b’băn ting n’nắc nắc dzợ pa liêm môi trường pa bhlâng nắc cóh zr’lụ bhươl cr’noon. Tơợ đêếc, pa xiêr bấc pa bhlâng rau cắh liêm crêê tơợ bh’rợ b’băn ooy c’rơ, pr’ắt tr’mông âng đhanuôr đhị vel đông./.
TẬN DỤNG PHÂN CHUỒNG LÀM NGUỒN THU NHẬP – CÁCH LÀM TỪ ĐỒNG THÁP
Từ lâu phân chuồng trong chăn nuôi được xem là nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường. Tuy nhiên thời gian gần đây, ở Đồng Tháp, các loại phân chuồng, nhất là phân trâu bò đã được thu mua để bán lại cho nhà vườn bón cho cây trồng. Ở huyện biên giới Tân Hồng, nơi có đàn trâu bò hàng chục nghìn con thì việc thu mua này không chỉ giúp giảm thiểu ô nhiễm môi trường mà còn tạo thêm thu nhập cho người dân.
Nếu như trước đây, với đàn bò khoảng chục con của mình, anh Võ Thanh Dũng ngụ xã Tân Công Chí, huyện Tân Hồng hàng ngày phải chạy vạy đi tìm nơi để chôn lấp phân trâu bò thải ra. Nhưng nay thì không, lượng phân thải ra hàng ngày được thu gom, phơi khô và vô bao để bán. Với trung bình mỗi bao phân từ 16 đến 20 ký, người nuôi sẽ thu về từ 20 đến 25 ngàn đồng. Chỉ tính riêng tiền bán phân, mỗi tháng anh Dũng cũng kiếm thêm trên 500 ngàn đồng. Số tiền này anh có thể trang trải thêm chi phí điện, nước hay chi phí mua cỏ, thân cây bắp cho bò ăn… giúp anh phần nào giảm được chi phí đầu tư cho gia đình. Anh Võ Thanh Dũng chia sẻ: Trước đây thì có đào hố kế bên đó, rồi bỏ đó, bỏ đó luôn chứ hỏng có làm gì. Thấy mình cũng chất đâu có tràn lan ra, như để vô đống, khô thì mình đốt, tiêu hủy. Giờ có người ta mua á nên mình phơi mình bán. Hiện giờ thì nó mua 21 ngàn 1 bao, khoảng 1 tuần, 2 tuần lễ thì nó vô 1 chuyến.
Với thói quen vứt rác xuống kênh, thời gian trước, thỉnh thoảng nhiều hộ nuôi trâu bò ở Đồng Tháp còn vứt luôn phân chuồng xuống dòng nước. Từ đó, đã làm cho môi trường bị ô nhiễm khá nặng. Từ khi có đơn vị thu mua, người dân nơi đây đã chủ động thu gom phân chuồng để bán, do đó đã cơ bản giải quyết được bài toán về môi trường trong chăn nuôi tại địa phương. Cũng nhờ làm tốt công tác thu gom phân chuồng mà ở xã Tân Thành B, huyện Tân Hồng, chính quyền không còn phải “đau đầu” trước việc các hộ chăn nuôi vứt chất thải bừa bãi. Đến nay, xã cũng đã cơ bản đạt chuẩn xã nông thôn mới, trong đó có tiêu chí về môi trường. Ông Võ Văn Thoàn, Phó Chủ tịch UBND Xã Tân Thành B, huyện Tân Hồng phân tích: Phân bò tuy nó cũng có ô nhiễm môi trường khi lượng mưa nó có thì nông dân không phơi, hiện nay mình cũng chưa có những cái lò xử lý. Đa số hiện nay nông dân thu gom lại rồi nông dân sẽ vô bao bán. Hiện nay thì 1 bao nông dân cũng bán được 15 ngàn, 20 ngàn cũng giải quyết được một số”.
Được biết, phân chuồng sau khi thu gom sẽ được bán cho các chủ vựa. Sau đó nguồn phân chuồng này sẽ được thu gom và xuất bán cho nông dân trồng cây lâu năm tại các tỉnh miền Đông Nam bộ, Tây Nguyên…Phân chuồng này được sử dụng kèm theo với các loại phân vi sinh giúp cho cây và đất phát triển, từng bước cải thiện môi trường, hạn chế dùng phân hóa học. Theo nhiều chủ vựa thì phân hữu cơ hiện là mặt hàng đang được người nông dân ưa chuộng. Không chỉ ngoài tỉnh mà phân hữu cơ còn được sử dụng nhiều trong các vườn cây ăn trái như canh, cam, quýt…tại huyện Lai Vung, Châu Thành và huyện Cao Lãnh. Ông Trần Thanh Phong, một chủ vựa phân chuồng tại Thị trấn Sa Rài, huyện Tân Hồng, Đồng Tháp nói: Thu gom ở đây, vừa thu gom vừa dọn dẹp môi trường. Tui thu gom đây rồi tui ra ngoài Tây Nguyên, để cho cô bác ở Tây Nguyên vô cà phê với tiêu. Tiêu thụ vùng Tây Nguyên rất là mạnh, hiện nay thị trường rất là cần cái phân bò này. Thu gom nói chung mình thu cái giá rất là chuẩn cho cô bác ở đây. Mình gom xong ở vườn này, địa bàn hết tuyến đường này tới tuyến đường khác”.
Dù chỉ mới phát triển mạnh trong vài năm gần đây, nhưng việc thu gom phân gia súc trên địa bàn tỉnh Đồng Tháp để dùng làm phân bón trong nông nghiệp đã góp phần tích cực trong việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi gia súc, gia cầm…Việc làm này vừa mang ý nghĩa nâng cao thêm thu nhập cho người chăn nuôi mà còn góp phần cải thiện môi trường nhất là đối với địa bàn nông thôn. Qua đó, giảm thiểu tối đa ảnh hưởng xấu từ việc chăn nuôi đến sức khỏe, đời sống người dân địa phương./.
Viết bình luận