Đương zêl cha groong pọt pọot pa hư a tao
Thứ bảy, 00:00, 11/03/2017

 

       Pọt pọot dưr pậ lâng bha ruy nhuum nắc buôn cắh ríah nhuum lâng bha lầng đhị c’nặt đăn lâng grịa mặt k’tiếc âng a tao. T’nơơm a tao crêê ta pa hư ng’lêy u xrắh cắh cợ nắc răng lứch ( pa bhlầng nắc đhị bêl pleng cha noọng xớơt), bhrợ cắh liêm tước đhr’năng chắt đoong âng t’nơơm, pa bhlầng nắc chóh a tao đớc t’nơơm ríah. Tu cơnh đếêc, đợ a tao nắc xiêr bấc pa bhlầng.

        Xay moon za zưm:

        Pọt pọot n’tăm dưr pậ liêm choom bhlầng lâng pleng za al p’răng. Pịt pọot ga mắc chếêh cr’liêng đhiêr t’nơơm a tao. Đhị 15 t’ngay nắc cr’liêng dưr chéeh váih bha ruy k’tứu nhuum, Bha ruy k’tứi nhuum lọ cr’đuốh 2 chu. Tất lang bha ruy nhuum mamông cóh dứp k’tiếc cắp ríah lâng bha lầng a tao. Pịt pọot ga mắc nắc pa hư t’nơơm a tao k’rơ lấh mơ, t’ngay nắc cắt cóh l’hụ âng t’nơơm a tao.

        Pịt pọot tăm nắc n’léh pa hư cóh cr’chăl a tao váih đoong, c’xêê 3-4.

        Đợ k’rơ pa hư âng pịt pọot n’tăm cha cóh t’nơơm  a tao nắc vêy crêê tước râu lơơng.

        Buôn nắc moọt c’xêê 3-4, pleng liêm ngăn, vêy boo đấh nắc pịt pọot dưr váih đấh lâng mặ pa hư ngân lấh mơ.

        A tao đanh hânnoo ha pruốt nắc doó lấh ngân t’ping lâng hânnoo c’lọt.

        Cơnh đương zêl cha groong k’rong pazêng

       Lâng bh’rợ bhrợ têng: A tao hân noo ha ọt ha pruốt nắc chóh crêê t’ngay c’xêê, oó pa đanh cr’chăl chóh. Choom chóh r’lúc lâng t’nơơm chr’nóh lơơng cưnh: đay, a tuông, bhơi ra véh. Chr’nắp bhlàng nắc chóh tr’xăl a tao lâng ha roo, bhơi ra véh nắc doó lấh bấc váih pịt pọot pa hư.

       Cơnh bhrợ têng k’tiếc:

       Lâng a tao đanh c’xêê nắc pếch k’tiếc đọong đhậu, g’bur hân luung, bhrợ têng bhơi pazưm lâng coóp lơi bha ruy nhuum cóh dứp t’nơơm, cóh đoong  a tao.

       Xái đác:

        Ha dang pa ghít xái đác nong đanh mơ 20-30 phút bhrợ pịt poọt cắh mặ zâng nắc a đoo dơơng, ahêê coóp lơi. Cắh cợ nắc lâng pazêng ruộng a tao ơy đéh pay xang choom pa nong cóh đác 5-6 t’ngay đoọng k’chệêt bha ruy nhuum.

       Cơnh đương zêl thủ công

        Pịt pọot ga mắc n’léh bấc bhlầng nắc moọt c’xêê 4-5-6, a hêê nắc k’rong ma nuýh đoọng coóp k’chệêt.

        Cơnh bhrợ lâng hoá học

      Nắc đươi muy râu za nươu hoá học cơnh đâu: Basudin 10H; BAM 10G; Regen 3G; Padan 5G; Sago Super 3G, lâng đợ 30-40kg/ha. Vước muy clang k’đặ cóh mặt k’tiếc xang nắc g’lấp k’tiếc cợơng 2-3cm, đớc đoọng a tao cắh cợ nắc g’bur cóh t’nơơm, ch’ngai tợơ t’nơơm 5cm lâng a tao vêy lâng riáh. Vước mị đắh a tao váih đoong, xang nắc g’bur k’tiếc đoọng k’chệêt bha ruy nhuum k’tứi./.

 

PHÒNG TRỪ BỌ HUNG HẠI MÍA

                                                                                                        Theo trang KT Chăn nuôi và trồng trọt Nông nghiệp

 

      Bọ hung trưởng thành và sâu non thường gặm rễ non và phần thân ngầm sát hoặc dưới mặt đất của mía. Cây mía bị hại có hiện tượng héo nõn hoặc héo khô toàn cây (nhất là lúc trời khô hạn), ảnh hưởng tới tỷ lệ đẻ nhánh của cây, nhất là trồng mía lưu gốc. Do đó, sản lượng mía sẽ giảm đáng kể.

      Giới thiệu chung:

     Bọ hung đen trưởng thành thích hợp với ánh sáng yếu. Bọ trưởng thành đẻ trứng vòng quanh gốc mía. Trứng qua 15 ngày có thể nở ra sâu non. Sâu non lột xác 2 lần. Suốt đời sâu non sống dưới đất gặm rễ và thân ngầm. Bọ trưởng thành gặm phá gốc thân mía khá mạnh, ban ngày thường nằm ngay trong các hốc lõm ở gốc thân mía.

     Bọ hung đen thường xuất hiện rộ phá hại mía trong thời kỳ mía đẻ nhánh, tháng 3-4.

     Mức độ phát sinh gây hại của bọ hung đen đục gốc mía có liên quan đến một số yếu tố ngoại cảnh.

     Thường vào tháng 3, tháng 4, thời tiết ấm áp, có mưa sớm thì bọ trưởng thành xuất hiện sớm và có thể gây hại nặng.

     Mía tơ vụ xuân thường ít bị nặng hơn so với mía vụ thu.

      Biện pháp phòng trừ tổng hợp

     Bằng biện pháp canh tác: Mía vụ đông xuân cần trồng đúng thời vụ, không nên kéo dài thời gian trồng. Có thể thực hiện chế độ luân canh đối với một số cây trồng khác họ như: đay, đậu đỗ, rau. Đặc biệt luân canh mía với cây trồng nước như lúa, rau thì giảm đáng kể mức độ hại của bọ hung.

     - Kỹ thuật làm đất: Đối với mía tơ cần cày đất sâu, vun luống, làm cỏ kết hợp với bắt sâu non dưới gốc, trong hom mía.

     - Tưới nước: Nếu chủ động tưới nước có thể tưới ngập 20-30 phút làm bọ hung ngoi lên và vớt bắt. Hoặc đối với những ruộng mía thu hoạch xong có thể ngâm lâu 5-6 ngày để tiêu diệt sâu non.

     - Biện pháp thủ công: Bọ trưởng thành xuất hiện rộ vào tháng 4-5-6, có thể huy động nhân lực đi bắt.

     - Biện pháp hoá học: Dùng một trong các loại thuốc hóa học sau: Basudin 10H; BAM 10G; Regen 3G; Padan 5G; Sago Super 3G, với lượng 30-40kg/ha. Rắc một lớp mỏng trên mặt đất sau đó lấp đất dày 2-3cm, đặt hom mía lên hoặc bón vào gốc, cách gốc 5cm đối với mía lưu gốc. Rắc hai bên hàng mía đẻ nhánh, sau vun luống để trừ sâu non./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC