Đương zêl cha grooong cr’ay vằn cóh ha roo
Thứ tư, 00:00, 30/09/2015

 

                        Cr’ay đốm vằn nắc muy cóh pazêng cr’ay bhrợ bil  hư ngân pa bhlầng cóh t’nơơm ha roo. N’đhơ cr’ay buôn ng’năl, đhơ cơnh đếêc nắc ha dang k’zíh bơơn lêy lâng đương zêl cha groong cắh loon đấh crêê cơnh nắc bh’nơơn âng chô cắh vêy bấc… c’nắt t’ruíh “ jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha” t’ngay đâu, đhanuôr lâng pr’zợc đh’rứah chấc năl đoọng vêy cơnh đương zêl cha groong đoọng ha t’nơơm ha roo ấ!

            Râu bhrợ bil hư

            Cr’ay đốm vằn tu muy râu tri bhrợ váih. Nâu đoo nắc muy râu cr’ay bhrợ bil hư ngân pa bhlầng lâng ha roo cao sản ếp t’ngay. Cr’ay choom bhrợ bil hư đhị pazêng apêê hân noo cóh c’moo, buôn bhrợ bil hư ngân pa bhlầng đhị hân noo ha ót ha pruốt. cr’ay doó lấh ngân nắc xrắ ha roo bấc, bh’nơơn âng chô ếp. cr’ay ngân nắc bhrợ t’nơơm ha roo chếêt lâng lâng bh’nơơn bil bal lấh 25%.

            Tri bhrợ váih cr’ay đốm vằn nâu dzợ bhrợ pa hư đhị bấc râu t’nơơm chr’nóh lơơng cơnh: bhrợ cr’ay chệêt t’nơơm k’tứi lâng a tuông t’viêng, cà chua, a bhoo… tu cơnh đếêc nắc zập râu bhơi ra véh chóh cóh đhăm k’tiếc ha roo nắc buôn trơơi boọ pr’lúh cr’ay.

            Tri bhrợ váih cr’ay nâu choom ắt mamông đhị zập đhăm k’tiếc, đhị zập râu n’loong n’kuông, bhơi ra véh. Hạch tri nâu h’tộ cóh boọng k’tiếc n’đhơ đhơ mơ đanh a đoo cung mặ ha dưr lâng t’váih cr’ay đoọng ha t’nơơm chr’nóh đhị cơnh âng pleng k’tiếc. tu cơnh đếêc nắc pr’lúh cr’ay nắc ta luôn dưr váih cóh ruộng ha roo.

            C’léh pr’lúh cr’ay

            Cr’ay nâu buôn n’léh nắc 40 t’ngay tợơ bêl chóh bhrợ tước bêl ha roo xrố. Tr’nợơp nắc pazêng cr’ay n’léh cóh t’công hi la đăn đhị ría ha roo, vêy bêl nắc trơơi trực tiếp tợơ hi la, pazêng t’nơơm cr’ay đhiêr đếêc.

            Apêê zr’lụ váih pr’lúh cr’ay nắc băng lêy u vil vêy pr’hoọm t’viêng boóc, cóh m’pâng nắc pr’hoọm bh’luúc lâng đhiêr nắc pr’hoọm bh’luúc bhrôông; băng cr’ay nắc dal tợơ 1-3cm. bêl pleng k’tiếc liêm nắc cr’ay nâu ha dưr k’rơ lâng váih ting zr’lụ tu cơnh đếêc nắc đớc cr’ay đốm vằn.

            Đhị ruộng ha roo, cr’ay nâu buôn dưr váih đăn đhị mặt đác ruộng, xang đếêc nắc boọ tước apêê t’công lâng hi la lâng trơơi zêng đhị t’nơơm. Vêy bấc hạch tri váih đhị băng váih cr’ay. Xoọc tợơp nắc hạch tri vêy pr’hoọm bhoóc bêl griing nắc xăl pr’hoọm bhrôông. Hạch tri griing nắc h’tộ ooy k’tiếc lâng loong cóh mặt đác, nâu đoo nắc tợơ trơơi boọ tợơ đâu tước ooy lơơng, cắh cợ tợơ hân noo nâu tước hân noo t’tun.

            Cơnh đương zêl cha groong-Nắc ahêê bhrợ têng cơnh đâu:

            1/ pa liêm pa sạch n’nóh, k’đóh,, xrắh ha roo, bhơi nhấc tợơ ơy bơơn pay ha roo.

            2/ oó chóh lalấh bấc, lalấh kiêr, g’bur phân NPK mơ glặp, oó g’bur bấc đạm, t’bấc phân K đoong zêl cr’ay k’rơ lấh lâng pa xiêr đhr’năng c’lâm plắc.

            3/ oó đớc ruộng lalấh dzệêp dzong lâng đác lalấh đhậu.

            4/ ta luôn lướt k’rang lêy clung, pa bhlầng nắc đhị cr’chăl xrốh, pa ghít lêy đhị ha roo chắt lalấh bấc, pa ghít đhị ríah oó đoọng váih pr’lúh cr’ay. Ha dang lêy n’léh cr’ay nắc pa đhêy oó g’bur đạm lâng phun za nươu k’chệêt bha ruy.

            5/ đươi dua bơr pêê râu za nươu tiêng nâu: Vanicide 3SL, 5SL dua mơ 1,5L (1,0)ha; Saizole: 1,0L/ha; Pysaigon: 1,0kg/ha.

            Pa ghít: bêl phun nắc phun đoọng ghít, phun zập đác mơ k’dua cơnh xrắ moon đhị  bh’ar t’boọ cóh tọ…/.

 

 

PHÒNG CHỐNG BỆNH ĐỐM VẰN TRÊN LÚA

 

Bệnh đốm vằn là một trong những bệnh gây hại nghiêm trọng trên cây lúa.  Mặc dầu bệnh dễ nhận diện và có thuốc đặc trị, tuy nhiên, nếu không phát hiện và phòng trị kịp thời hay phòng trị không đúng cách, năng suất lúa có thể giảm đáng kể.... Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, bà con và các bạn cùng tìm hiểu để có cách phòng bệnh cho cây lúa nhé !

 Tác nhân gây hại:

- Bệnh đốm vằn do một loại nấm gây ra. Đây là loại bệnh gây hại nghiêm trọng đối với lúa cao sản ngắn ngày. Bệnh có thể gây hại ở tất cả các vụ trong năm, thường gây hại nặng ở vụ Đông Xuân. Bệnh nhẹ thì làm tăng tỷ lệ lem lép hạt, gây đổ ngã, làm giảm năng suất. Bệnh nặng sẽ làm cây lúa chết và có thể gây thất thu năng suất lên đến 25%.

- Loại nấm gây ra bệnh đốm vằn này còn gây hại trên nhiều loại cây trồng khác như: gây bệnh chết cây con đối với đậu nành, đậu xanh, cà chua; cây bắp, ... Vì vậy các loại hoa màu trồng luân canh trên đất lúa thường dễ bị nhiễm bệnh nhất.

-  Nấm gây bệnh đốm vằn có thể sống, phát triển hầu hết trên tất cả các loại cỏ dại, hạch nấm rơi xuống đất có thể tồn tại rất lâu và có khả năng gây bệnh trở lại sau một thời gian dài trong điều kiện tự nhiên. Do đó bệnh thường xuyên xuất hiện trên ruộng lúa.

 Triệu chứng bệnh

- Bệnh thường xuất hiện từ 40 ngày sau khi sạ tới khi lúa trổ. Đầu tiên là những vết bệnh xuất hiện trên bẹ lá ở gần gốc lúa, đôi khi lây trực tiếp qua lá từ những cây bị bệnh xung quanh.

Các vết bệnh lúc đầu có hình hơi tròn hoặc bầu dục có màu xanh xám, tâm có mày trắng xám và xung quanh màu nâu; kích thước vết bệnh thay đổi thường dài từ 1-3 cm. Khi gặp điều kiện thuận lợi các vết bệnh phát triển và liên kết lại hình thành nên những vết bệnh vằn vện không có hình dạng nhất định nên gọi là bệnh đốm vằn.

Ở trên ruộng lúa, bệnh thường xuất hiện gần mặt nước ruộng, sau đó bệnh phát triển lên các bẹ và lá phía trên hay lây sang những cây xung quanh. Có nhiều hạch nấm được hình thành ngay gần vết bệnh. Đầu tiên hạch nấm có màu trắng khi già chuyển sang màu nâu. Hạch nấm già sẽ  rơi xuống đất và trôi nổi trên mặt nước, đây là nguồn lây lan bệnh từ nơi này sang nơi khác hoặc từ vụ này sang vụ tiếp theo.

 Biện pháp phòng trừ:

Để phòng, trị bệnh đốm vằn cần áp dụng biện pháp tổng hợp như:

(1) Dọn sạch rơm rạ, lúa chét, cỏ dại, tàn dư thực vật sau khi thu hoạch.

(2) Không sạ, cấy quá dầy, bón cân đối N-P-K, không bón thừa đạm, bón đạm muộn, nên tăng cường bón K vừa tăng tính chống chịu bệnh vừa hạn chế đổ ngã.

(3) Không để ruộng quá ẩm, nước ngập quá sâu.

(4) Thường xuyên thăm đồng, nhất là giai đoạn đòng - trổ, chú ý nơi lúa mọc quá dầy, cần vạch lúa và quan sát nơi gốc xem có bệnh hay không. Nếu có, phải lập tức ngưng bón đạm, ngưng phun phân bón lá có đạm và phải phun thuốc trừ bệnh ngay.

(5) Sử dụng một trong các loại thuốc đặc trị sau: * Vanicide 3SL, 5SL liều dùng 1,5 L (1,0 l)/ha. * Saizole 5SC: 1,0 L/ha. * Pysaigon: 1,0 kg/ha.

Chú ý: Khi phun cần phun kỹ, phun đủ lượng nước khuyến cáo trên nhãn...

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC