Đoọng pa xiêr đhr’năng trơơi boỌ p’xoọng ha manuyh coh toor đay năc manuyh ma pa dưah coh đong năc bhrợ đợ bh’rợ cơnh đâu:
Ha dang choom năc ăt muy ađay coh muy phòng la lay coh cr’cha ma pa dưah đoọng oó tr’đăn lâng manuyh coh đong (doọ ơy crêê pr’luh cr’ăy) lâng bh’năn băn coh đong (tu bh’năn choom pa trơơi pr’luh cr’ăy). Ha dang choom, pr’zơc đươi đong họm la lay. Ha dang kiêng tr’lum lâng manuyh coh đong căh cậ bh’năn băn năc rao têy l’lăm lâng đươi pa nor boóp.
Xay moon lâng manuyh ăt tr’đăn lâng đay coh cr’chăl pr’zơc k’noọ ađay vêy cơnh crêê pr’luh Covid-19, đoọng pazêng apêê n’nâu năc ma lươt ch’mêệt lêy lâng đoọng zâl cha groong đhr’năng trơơi boọ ooy manuyh n’lơơng. Pr’zơc năc hay ghít, pazêng manuyh crêê pr’luh cr’ăy năc tơợ trơơi pr’luh cr’ăy tơợ 48 giờ xang bêl crêê pr’luh cr’ăy, coh cr’chăl n’nâu buôn căh n’leh ghít u vaih âng pr’luh cr’ăy lâng bêl xét nghiệm năc căh vêy u n’leh.
Oó lâh gluh n’đăh phòng, n’đăh đong ha dang căh vêy bh’rợ hân đoo la lua chr’năp lâng căh choom lươt boọ xe vêy bâc manuyh ăt boọ.
Bêl k’ooh căh cậ cheh năc đươi bha ar đoọng pa xiêr đhr’năng đác cr’choh gluh ooy môi trường, xang n’năc vât bha ar n’năc ooy grăng n’đoh n’noh nylon (đoọng g’đech đhr’năng gluh ooy ngoài), g’răng n’đoh n’noh năc k’đóp lâng cr’đọp.
Rao têy ta luôn lâng xà bông lâng đác mơ 20 giây căh cậ bhrợ pa sạch têy lâng đác c’chêệt khuẩn vêy nồng độ cồn m’bưi bhlâng 60%.
Căh choom đươi mr’đoo pr’đươi, chom đhia. Ha dang choom coh cr’chăl ăt pa dưah năc đươi chom, đhi, zr’hiíc, đhuah đươi muy chu xang n’năc vất lơi.
Pa sạch pazêng râu pr’đươi buôn ng’đươi, cơnh t’pêêh, pa pan lâng cr’đhơợng tây p’loọng lâng đác c’chêệt khuẩn lâng cồn (>60%).
Ma zư lêy đoọng ha đay đoọng pa dưr c’rơ, apêê pr’zơc lêy ghít:
Pr’luh cr’ăy Covid-19 năc tu vi rút SARS-CoV-2 bhrợ t’vaih, công cơnh pazêng pr’luh cr’ăy n’lơơng tu vi rút n’lơơng bhrợ t’vaih, năc bh’rợ pa dưah bac bhlâng năc: pa dưah tr’zooi. Moon cơnh lơơng, pr’zơc năc t’bhlâng pa xiêr pazêng râu bhrợ t’vaih râu k’đbhap coh a chăc azân âng đay, đoọng a chăc a zân âng pr’zơc vêy cr’chăl pa mâng cớ c’rơ zâl cha groong pr’luh đoọng zâl t’bil vi rút. Pazêng manuyh ma ăt pa dưah Covid-19 năc tơợ dưr z’zăng lâng chô cơnh c’xu coh 2 tuần.
Buôn năc 2 tuần tơợ t’ngay crêê vi rút, đợ manuyh crêê Covid-19 năc n’leh đợ cr’ăt tơợ z’zăng ngân tươc bêl ngân. Đợ manuyh n’leh vaih cr’ăy doọ lâh ngân năc choom ma zư lêy c’rơ âng đay lâng pa dưr c’rơ cơnh c’xu, ha dợ lâng manuyh ngân lâh mơ năc đơơh vêy bh’rợ pa dưa âng y tế. Pazêng cơnh n’leh vaih doọ lâh ngân năc manuyh crêê Covid-19 choom pa dưah coh đong cơnh:
K’hiir căh cậ pa khau.
K’ooh.
K’bao, ga lêêh a chăc a zân
K’ăy acọ.
Boóp, n’tác căh bơơn xơợng râu đơ bặ, yêm, a tăng…
K’ăy mr’loỌng.
Đêệng moh căh cậ hooi đác đh’mâl
Kiêng c’ta căh cậ c’ta.
Pa zruah.
Bh’rợ pa dưah coh đong râu bha lâng năc ng’đhêy ăy lâng ộm bâc đác đoọng vêy zập đác coh a chăc. Ộm zơ nươu pa xiêr k’hiir, pa xiêr k’ăy, ha dang k’hiir ngân lâh mơ (lâh 39 độ C). Đươi p’xoọng pazêng râu vitamin lâng khoáng chất đoỌng ha a chăc a zân lâng bh’rợ cha t’bâc p’lêê, p’coo (cam, chanh, r’veh…). Ha dang cha chr’na căh choom năc cha pr’chơh lâng pac cha bâc chu (muy chu cha m’bứi). P’xoọng vitamin D lâng bh’rợ đhăn p’răng zập t’ngay 5-10 phút, ộm sữa, cha cr’liêng a tứch…
Bh’rợ đh’hâc năc choom pa xiêr đhr’năng k’ăy mr’loọng lâng pa đhuông c’lâng pr’hơơm, bhrợ ha pr’zơc pơ hơơm ba buôn.
Đợ manuyh buôn u ngân năc ma mơ lâng đhr’năng t’cooh ta ha, ngân lâh mơ lâng đợ manuyh vêy cr’ăy( đhó gluh đường, k’ăy ch’chiêl hoọng, k’ăy xooh, ung thư…) lâng pân juyh buôn ngân lâh mơ lâng pân đil. Bêl k’ăy ngân, manuyh crêê pr’luh cr’ăy Covid-19 năc đơơh vêy bh’rợ ng’zooi âng apêê y tế lâng pr’đươi ng’zooi liêm choom lâh mơ, cơnh máy pơ hơơm, máy lọc aham, pazêng râu zơ nươu pa dưah…
Pazêng cơnh n’leh vaih âng pr’luh cr’ăy ngân lâng đơơh hân ng’đơơng pa dưah
Xơợng pơ hơơm k’đhap bhlâng.
K’ăy coh đanh coh ta đhưa căh cậ xơợng chrêệc coh ta đhưa.
Căh choom pa bheh.
N’căr, bưưr lâng c’riah têy vêy pr’họm căh liêm.
Ng’moon zazum, t’đui ooy cr’chăl âng pr’luh, đhr’năng đợ bâc manuyh crêê pr’luh, đhr’năng âng hệ thống Y tế lâng cr’noọ âng zập ngai, ahêê năc lêy ghít coh bh’rợ pa dưah đoọng bơơn dưah pr’luh cr’ăy./.
F0 và F1 tự điều trị, cách ly tại nhà cần chú ý những gì?
VOV.VN
Trước diễn biến phức tạp của dịch bệnh Covid-19 với số ca mắc ở nhiều địa phương ngày càng tăng cao, Bộ Y tế đã thống nhất chủ trương quản lý điều trị F0 và cách ly F1 tại nhà. Đồng tình với phương án thí điểm cách ly F0 và F1 tại nhà của Bộ Y tế, TS. Nguyễn Hồng Vũ, Viện Nghiên cứu ung thư, TP. Hope, California, Mỹ, lưu ý những điều F0 và F1 cần làm khi tự điều trị và cách ly ở nhà.
Để giảm tối đa lây nhiễm thêm cho người xung quanh thì người tự điều trị cần làm như sau:
- Nếu có thể sắp xếp thì hãy ở trong một căn phòng riêng trong thời gian tự điều trị để cách ly với những người trong nhà (chưa bị nhiễm) và vật nuôi trong nhà (vì chúng có thể là trở thành vật mang virus). Nếu có thể, bạn nên sử dụng phòng tắm riêng. Nếu bạn cần tiếp xúc với người nhà hoặc vật nuôi thì hãy rửa tay trước đó và đeo khẩu trang.
- Thông báo với những người đã tiếp xúc gần với bạn trong khoảng thời gian bạn nghi ngờ là mình đã mắc COVID-19, để những người này cũng phải cẩn thận đi kiểm tra và đề phòng lây nhiễm người khác. Bạn nên nhớ rằng, hầu hết người bị nhiễm có thể bắt đầu lây virus từ 48 giờ sau khi nhiễm, thời gian này thường không có triệu chứng và kết quả xét nghiệm thường âm tính.
- Hạn chế tối đa đi ra khỏi phòng, khỏi nhà nếu không thật sự cần thiết và tuyệt đối không sử dụng phương tiện giao thông công cộng.
- Nên ho hoặc hỉ mũi bằng khăn giấy để hạn chế các dịch phát tán ra môi trường, sau đó bỏ vào thùng rác có lót nylon (để tránh thấm ra ngoài), thùng rác nên có nắp đậy.
- Rửa tay thường xuyên với xà bông và nước trong ít nhất 20 giây hoặc làm sạch tay bằng dung dịch sát trùng tay chứa cồn với nồng độ cồn tối thiểu 60%.
- Không dùng chung đồ dùng cá nhân, chén dĩa. Nếu được thì trong thời gian điều trị sử dụng chén dĩa, đũa muỗng loại dùng 1 lần rồi bỏ.
- Lau sạch tất cả các bề mặt thường xuyên chạm vào, như kệ bếp, mặt bàn và tay nắm cửa bằng dung dịch tẩy trùng hoặc cồn (>60%).
Tự chăm sóc cho mình để hồi phục, các bạn cần để ý:
- Bệnh COVID-19 là do virus SARS-CoV-2 gây ra, cũng như hầu hết các loại bệnh do các virus khác gây ra thì việc điều trị chủ yếu là “điều trị hỗ trợ”. Nói cách khác, bạn cố gắng “làm dịu”, “làm nhẹ” các triệu chứng khó chịu, để cơ thể của bạn có thời gian củng cố hệ miễn dịch mà chiến đấu với virus. Hầu hết các trường hợp tự điều trị COVID-19 sẽ bắt đầu hồi phục và khỏe lại sau 2 tuần.
- Thường trong thời gian 2 tuần kể từ ngày nhiễm virus, những người bị COVID-19 có các triệu chứng từ nhẹ đến bệnh nặng. Những người có triệu chứng nhẹ thì có khả năng tự chăm sóc và phục hồi còn những người có những triệu chứng nặng thì cần sự hỗ trợ của dịch vụ y tế chuyên nghiệp. Những triệu chứng nhẹ mà người bị mắc COVID-19 có thể tự điều trị ở nhà như:
- Sốt hoặc ớn lạnh
- Ho
- Mệt mỏi
- Đau nhức cơ hoặc toàn cơ thể
- Đau đầu
- Mất vị giác
- Đau họng
- Nghẹt mũi hoặc chảy nước mũi
- Buồn nôn hoặc nôn mửa
- Tiêu chảy
Cách điều trị ở nhà chủ yếu là “nghỉ ngơi” và “cung cấp đủ nước cho cơ thể”. Sử dụng thuốc hạ sốt, giảm đau thông thường “nếu cần” như bị sốt cao (trên 39 độ C). Bổ sung các loại vitamin và khoáng chất cho cơ thể bằng trái cây tươi (cam, chanh, rau tươi…). Nếu khó ăn, khó tiêu thì có thể ăn cháo và chia ra làm nhiều bữa ăn (mỗi lần ăn 1 ít). Bổ sung vitamin D bằng cách phơi nắng mỗi ngày 5-10 phút, uống sữa, ăn trứng…
Phương pháp xông hơi có thể làm dịu đau họng và mở đường hô hấp, giúp bạn thở dễ dàng hơn.
Tỷ lệ người bệnh bị trở nặng tỷ lệ thuận với độ tuổi, tăng nguy cơ với người có bệnh nền (đái đường, bệnh thận, bệnh phổi, bệnh ung thư…) và nam giới bị nặng nhiều hơn nữ giới. Khi bệnh trở nặng, bệnh nhân COVID-19 rất cần sự hỗ trợ của nhân viên y tế và các thiết bị hỗ trợ chuyên nghiệp như máy trợ thở, máy lọc máu, các thuốc đặc trị…
Các triệu chứng cảnh báo nguy hiểm và cần đi cấp cứu:
- Cảm thấy rất khó thở.
- Đau dai dẳng hoặc cảm giác có áp lực trong lồng ngực.
- Không thể tỉnh táo.
- Da, môi hoặc móng tay màu nhợt nhạt, mất sức sống.
Nói chung, ở từng giai đoạn dịch, dựa vào số lượng người nhiễm, khả năng của hệ thống Y tế và ý thức cộng đồng, chúng ta cần linh hoạt trong việc điều trị để đạt được hiệu quả cao nhất và an toàn nhất./.
Viết bình luận