- Apêê p’lêê p’coo choom cha đhị hân noo boo
Apêê chuyên gia đoọng năl, mọot hân noo boo, pleng k’tiếc ta luôn tr’xăl pâm bhroọt nắc a hêê pa ghit lêy cha đăh zập đợ p’lêê p’coo ta nih đoọng ha c’rơ âng hêê, pa bhlầng nắc apêê p’lêê vêy bấc chất zêl oxy hoá, bấc vitamin lâng khoáng chất choom zooi lâng t’bhlầng c’rơ miễn dịch.
Bơr pêê rau p’lêê bấc coh hân noo c’lọt. Cơnh p’lêê lê vêy bấc chất vitamin C, vitamin B12 lâng chất xơ, đồng, … zooi g’đech đhr’năng cr’ay cơnh k’ooh đh’mâl, pưih a chắc,… Lâh mơ, lê dzợ ta lêy nắc cơnh muy rau p’lêê zooi pa xiêr puíh a chắc tự nhiên lâng tệêm ngăn.
Táo: cung nắc p’lêê lêy cha liêm choom đoọng ha c’rơ hêê đhị hân noo boo đhí. Zập t’ngay cha muy p’lêê táo nắc zooi ma mơ chế độ âm cha moọt hân noo boo đhí.
Lựu: nắc p’lêê vây bấc vitamin C, zooi đơơng lâng xăl protein âng a chắc hêê. Lâh mơ, lựu cung zooi đoọng luônh hêê c’rơ lâh tu cơnh đếêc bơơn lêy nắc p’lêê liêm choom ha c’rơ đhị hân noo boo đhí.
- T’bhlầng bhơi rơ veh apul, pa bhlầng nắc bhơi rơ veh a tăng
Bhơi a tăng bơơn lêy nắc đh’năh pr’dzăm ta nih bêl p’lăh t’ngay c’xêê tợơ puih chô ooy cha kệêt. A đoo choom zooi a chắc hêê g’đech đhr’năng nhiễm trùng n’căr căh cơh dị ứng- bơr rau pr’luh cr’ay buôn lưm bêl pleng boo đhí.
Lâh mơ, pul a bhêy đường cung nắc a pul cha liêm choom coh hân noo boo đhí. Đươi vêy bấc vitamin lâng khoáng chất, pa bhlầng nắc chất xơ lâng acid folic lâh mơ dzợ nắc vêy đợ calo ếp tu cơnh đếêc a pul a bhrêy đường choom pa xiêr độc đoọng ha chắc hêê liêm choom.
(Nguồn ảnh: Internet)
3. Apêê zr’ma lêy pa xoọng coh hân noo boo đhí
Hân noo boo, pleng k’tiếc tr’xăl pâm bhroọt, bêl dzệêp a chắc nắc buôn pa khau. Lâh mơ p’lêê p’coo, a pul, apêê za zệê cung ting chếêc năl apêê zr’ma bêl za zệê ch’na cha đoọng ha pr’loọng đong coh hân noo pleng k’tiếc tr’xăl, liêm choom đoọng ha c’rơ âng ma nuyh đong cung cơnh cha groong apêê cr’ay cơnh đâu:
Tỏi: Nâu đoo nắc zr’ma zêl oxy hoá tu cơnh đếêc choom pa dưr c’rơ lâng cha groong cr’ay liêm choom. Lâh mơ, c’lâng luônh âng hêê bơơn pa xiêr rau căh liêm coh đhr’năng tr’xăl chất âng tỏi.
A hứ: nắc căh muy bhrợ zr’ma đoọng ha đh’năh, a hứ dzợ choom pha trà đoọng ha ngai t’mêê chô đăh boo, zooi pa ngăn a chắc lâng cha groong cr’ay.
K’nhí: nắc tợơ lang a hay, k’nhí bơơn năl tước cơnh muy rau zr’ma kháng sinh tự nhiên liêm choom bhlầng đoọng cha groong cr’ay lâng liêm ha c’lâng luônh. M’jưah lâng đếêc, k’nhí nắc cung zooi a hêê mặ k’đhợơng lêy a ham coh a chắc lâng pa xiêr rau cr’ay tu pleng đhí.
Cr’liêng a moọt tăm: nắc zr’ma choom t’bil độc tợơ a chắc hêê bêl k’ooh, pa khau, hooi đác dh’mâl căh cợ ca ay c’lâng pa hơơm bele pleng boo đhí.
Hạnh nhân: vêy đợ protein bấc lâng vêy chất dinh dưỡng lơơng ha dợ doó bấc chất bhrợ la mặ. Lâh mơ, hạnh nhân choom pa xiêr đhr’năng trơơi boọ cr’ay đhị hân noo boo cung cơnh zooi c’lâng luônh liêm choom, c’lâng a ham coh a chắc hêê cung liêm.
4. Âm đác
Bêl hân noo boo nắc bấc ngai căh lâh âm đác, nắc rau chr’năp bhlầng ha dợ bấc ngai ha vil lơi. Buôn lêy nắc bêl pleng k’tiếc đh’hư mát ahêê âm đác m’bứi lâh, đhơ cơnh đếêc bhiệc ơy loih nâu bhrợ đhr’năng cha groong cr’ay coh a chắc hêê đhưr lâh, buôn boọ cr’ay.
Tu cơnh đếêc, mọot hân noo boo, a hêê âm đác đọong zập. M’nứi bhlầng cung 8 cốc đác lâng đợ bấc mơ 150ml/t’ngay.
Ha dang kiêm âm sữa, nắc pa zay zệê sữa k’jọoc 1000C đoọng k’chệêt vi trùng t’vaih cr’ay. Liêm choom bhlầng nắc oó lâh âm sữa lâng apêê đác rau lơơng ta bhrợ tợơ sữa cơnh sữa pa cọoc, sữa đớc tủ đông,…/.
(Nguồn ảnh: Internet)
Mùa mưa bão nên ăn gì để đảm bảo sức khoẻ?
Mùa mưa, thời tiết thay đổi thất thường với độ ẩm cao khiến bạn dễ có nguy cơ mắc cảm cúm, cảm lạnh, suy giảm hệ miễn dịch, nhiễm khuẩn,... Ngoài tập luyện thể dục đều đặn thì mùa mưa bão nên ăn gì để đảm bảo sức khoẻ? Dưới đây là một số gợi ý về các loại thực phẩm mà mùa mưa bão nên ăn để có một sức khỏe tốt mà bạn có thể tham khảo.
1. Các loại trái cây mùa mưa bão nên ăn
Các chuyên gia cho biết, vào mùa mưa, thời tiết thay đổi thất thường thì bạn càng cần ăn đủ lượng trái cây cần thiết, đặc biệt là các loại trái cây giàu chất chống oxy hoá, giàu vitamin và chất khoáng có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch.
Một số loại trái cây mùa mưa bão nên ăn là táo, xoài, lựu hay lê,... Cụ thể:
- Lê là loại trái cây phổ biến trong mùa thu. Trong lê có chứa rất nhiều vitamin C, vitamin B12 và chất xơ, đồng,... giúp tránh xa nguy cơ mắc các bệnh như cảm cúm, cảm lạnh,... Ngoài ra, lê còn được xem như một loại quả giúp hạ sốt tự nhiên an toàn.
- Táo: bên cạnh lê thì táo cũng là một loại trái cây mùa mưa bão nên ăn. Thêm vào chế độ ăn một quả táo mỗi ngày giúp cân bằng lại chế độ ăn uống vào mùa mưa.
- Lựu: lựu rất giàu vitamin C, có tác dụng hỗ trợ quá trình chuyển hóa protein của cơ thể. Ngoài ra, lựu cũng giúp cho hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn nên được xem như một loại quả mùa mưa bão nên ăn.
(Nguồn ảnh: Internet)
2. Tăng cường rau củ, nhất là rau họ đắng
Rau họ đắng được xem như loại thực phẩm cần thiết khi giao mùa từ nóng sang lạnh. Chúng giúp cơ thể tránh khỏi nguy cơ bị nhiễm trùng da hay dị ứng - hai loại bệnh phổ biến khi mưa bão.
Ngoài ra, củ cải đường cũng là một loại củ mùa mưa bão nên ăn. Nhờ giàu vitamin và khoáng chất thiết yếu, nhất là chất xơ và acid folic hơn nữa lại có lượng calo thấp nên củ cải đường có tác dụng giải độc cho cơ thể an toàn.
3. Các loại gia vị nên bổ sung trong mùa mưa bão
Mùa mưa, thời tiết thay đổi thất thường, khi bị nhiễm nước mưa rất dễ bị cảm lạnh hay các bệnh nhiễm trùng da khác. Ngoài trái cây, rau củ quả, các bà nội trợ cũng nên tham khảo thêm các loại gia vị khi nấu ăn cho gia đình trong thời tiết mua gió rất tốt cho sức khỏe cũng như hệ miễn dịch dưới đây:
- Tỏi
Đây là loại gia vị rất giàu chất chống oxy hóa nên có tác dụng hỗ trợ và tăng cường hệ miễn dịch hiệu quả. Ngoài ra, hệ tiêu hóa của bạn cũng được giảm bớt áp lực nhờ khả năng thúc đẩy quá trình trao đổi chất của tỏi.
- Gừng
Không chỉ dùng làm gia vị cho bữa ăn, gừng cũng có thể được dùng pha trà cho người vừa đi mưa về giúp cải thiện hệ miễn dịch, làm ấm cơ thể và thúc đẩy quá trình trao đổi chất hiệu quả.
- Nghệ
Từ xa xưa nghệ đã được biết đến như một loại gia vị kháng sinh tự nhiên cực kì tốt cho hệ miễn dịch và hệ tiêu hoá. Bên cạnh đó, nghệ cũng giúp bạn kiểm soát được đường huyết cơ thể và giảm nguy cơ mắc các bệnh do gió mùa.
- Hạt tiêu đen
Hạt tiêu đen là gia vị có đặc tính giúp cơ thể giải độc khi bị các bệnh như ho, cảm lạnh, cảm cúm, đau cơ hay những dạng bệnh hô hấp khi mưa gió.
- Hạnh nhân
Trong hạnh nhân có chứa một lượng protein phong phú cùng các chất dinh dưỡng khác mà lại rất ít chất béo. Ngoài ra, hạnh nhân có tác dụng giảm nguy cơ mắc các bệnh lây nhiễm vào mùa mưa cũng như hỗ trợ hệ tiêu hóa hoạt động hiệu quả và kiểm sát được đường huyết của cơ thể.
4. Uống nước
Một nguyên tắc ăn uống quan trọng khi vào mùa mưa bão mà rất nhiều người bỏ qua đó là uống nước đầy đủ. Thông thường khi thời tiết mát mẻ chúng ta sẽ có xu hướng uống ít nước hơn, tuy nhiên thói quen này lại khiến hệ miễn dịch bị suy yếu, tăng nguy cơ mắc các bệnh nhiễm trùng hay bệnh truyền nhiễm khác.
Do vậy, vào mùa mưa, bạn vẫn cần đảm bảo lượng nước cần thiết cho cơ thể. Ít nhất bạn nên uống 8 cốc nước với dung tích khoảng 150ml/ngày.
Nếu muốn uống sữa, hãy cố gắng đun sôi sữa tới 100 độ C để loại bỏ những vi trùng xấu có thể tấn công hệ miễn dịch của bạn. Tốt nhất, nên hạn chế dùng sữa và các chế phẩm khác từ sữa như sữa cô đặc, sữa đông,..../.
Theo Báo Phụ nữ
Viết bình luận