Hợp tác xã bhơi r’véh têêm ngăn công nghệ dal âng pân’đil p’niên bhriêl ta’bách
Thứ ba, 00:00, 13/03/2018

 

Phạm Diệu Vân, n’niên c’moo 1986, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La nắc giám đốc hợp tác xã Nông nghiệp t’viêng 26/3, bhrợ têng lâng câl pay bhơi r’véh, p’lêê p’coo têêm ngăn ting c’lâng bh’rợ VietGap, pa chô zên bơơn bhrợ lấh 1 tỷ đồng đhị 1 c’moo. Pân’đil giám đốc p’niên nâu dzợ nặc mưy pân’đil bha’lâng-bí thư Chi đoàn zay ta’bách, bấc trách nhiệm bêl taluôn kiêng bhrợ padưr bấc bhiệc bhrợ lấh mơ dzợ đoọng ha đoàn viên âng đay.

Lưm PhạmDiệu Vân đhị bêl mưy hi’bu p’răng pứih, lêy móh mặt cr’hộ cr’hăl âng pân’đil p’niên nắc đợ t’nơơm a’bhêy bhrộ, chóh p’lêê cắh crêê hân noo bơơn lêy pặ liêm gít ooy đợ thùng hàng đoọng ra’văng lêy pa’câl. Phạm Diệu Vân đoọng năl: c’moo 2016, bêl xoọc bhrợ bí thư Chi đoàn tổ 8, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, lêy zâp apêê pr’zợc sinh viên glúh đắh trường cắh bơơn chấc bhiệc bhrợ, lấh mơ dzợ, tổ 8 dzợ nặc đhị đhanuôr t’mêê chô ắt g’đéch thuỷ điện tơợ Quỳnh Nhai ắt mamung, bấc ngai cắh ơy lấh ặt yêm têêm lâng cắh ơy bơơn chấc bhiệc bhrợ têêm ngăn, nắc hân đhơ tốt nghiệp Trung cấp Quân y 1, lâng cr’noọ kiêng zúp đợ apêê lưm tr’mung zr’nắh k’đhạp váih bhiệc bhrợ têêm ngăn, Vân nắc lêy dưr dzoọng t’đang k’đươi bhrợ padưr hợp tác xã đhị âng đay ắt mamung, pay pr’đợc Hợp tác xã Nông nghiệp t’viêng 26/3: “Bêl pân’đil pấh bhrợ pa’câl nắc lưm bấc zr’nắh k’đhạp lấh mơ pân’jứih nắc cr’chăl t’ngay đoọng ha pr’loọng đông. Ha dợ ơy pấh bhrợ nắc lêy ađay mưy pân’đil p’niên nắc tơợp bhrợ têng cha kinh nghiệm cắh váih bấc, râu 2 nắc zên đoọng pấh bhrợ pa’câl nắc cắh ơy váih tu cắh vêy pr’đươi cr’van k’rong đợc.”

Lâng bh’rợ Giám đốc Hợp tác xã, Phạm Diệu Vân taluôn chấc lêy ta’moóh pa choom đợ bhiệc bhrợ pr’hay, liêm choom đoọng pazưm hợp tác xã ting t’ngay ting padưr pa’xớc nhâm mâng. Tơợ hợp tác xã bhrợ têng k’tứi, Vân lâng 7 cha’nặc âng hợp tác xã, nắc đợ đoàn viên, đha’đhâm c’moor cắh ơy bơơn bhiệc bhrợ ơy lêy vặ ngân hàng, pr’zợc, k’rong lêy pa’xoọng k’tiếc chóh bhrợ lâng zâp pr’đươi pr’dua liên chr’nắp cơnh công nghệ đông kính, máy bhrợ pa liêm k’tiếc, hệ thống tưới p’dzong, ôtô âng đơơng hàng... tước đâu Hợp tác xã vêy 7,5 hécta k’tiếc xoọc bhrợ têng, chóh lấh 30 râu bhơi r’véh, p’lêê p’coo têêm ngăn, bấc lêy nắc m’ma liêm chr’nắp dal lâng chóh p’lêê cắh crêê hân noo lâng bhiệc chóh bhrợ chr’nắp, pa’câl đhị zâp cửa hàng đhị thành phố Sơn La lâng 2, 3 thị trường zr’nắh k’đhạp cơnh Quảng Ninh, Thái Bình, Đà Lạt... đơơng chô zên bơơn bhrợ lấh 1 tỷ đồng đhị 1 c’moo. Lấh mơ, Hợp tác xã dzợ taluôn k’rang lêy zooi zúp đợ apêê lưm tr’mung zr’nắh k’đhạp cắh cậ sinh viên glúh đắh trường cắh ơy váih bhiệc bhrợ lâng bhiệc bhrợ trực tiếp đhị zâp đông bhrợ bhươn lâng zên m’bứi bhlâng 3,5 ực đồng đhị mưy c’xêê, ooy đâu têêm ngăn padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung, têêm ngăn pr’ắt tr’mung. Pr’zợc Hoàng Thị Đông, nắc pa bhrợ cóh hợp tác xã Nông nghiệp t’viêng 26/3 moon: “Bêl t’mêê glúh đắh trường, cắh ơy bơơn chấc bhiệc bhrợ têêm ngăn nắc acu ơy moót hợp tác xã Nông nghiệp t’viêng 26/3 bhrợ bhiệc. Ooy mưy cr’chăl bhrợ bhiệc nắc acu lêy nâu đoo nắc mưy môi trường bhrợbhiệc liêm chr’nắp lâng cu. Acu yêm loom lâng bhiệc bhrợ âng cu lâng acu nắc t’bhlâng ắt bhrợ đenh đươnh lâng bhiệc bhrợ nâu.”

Xang đợ bêl p’zay bhrợ têng đhị đông, dưr chô ooy đông, Vân taluôn liêm ta’níh ắt mamung lâng bhiệc bhrợ k’điêl, k’căn, taluôn bơơn độp râu tr’pác, moon p’too đắh k’diíc lâng 2 a’châu k’tứi, Vân moon nâu đoo nắc pr’đơợ bhrợ padưr liêm chr’nắp zâp bêl pa bhrợ ga’lêếh, zr’nắh k’đhạp: “C’moo 2018 bêl năl lịch nắc trơ vâng, nắc acu pân’đil cớ, ha dợ lêy k’rang pr’loọng đông nắc c’moo 2018 acu pazưm ooy đắh bhrợ têng pazưm ooy pa’câl lâng dzợ têêm ngăn pr’ắt tr’mung ha pr’loọng đông đay, cr’chăl t’ngay đoọng ha pr’loọng đông cung váih.”

Pân k’noọ pân bhrợ, Phạm Diệu Vân nắc ơy p’cắh liêm gít pr’ắt bh’rợ grơơ nhool âng pân’đil lang xoọc đâu, liêm choom, bhriêl ta’bách đắh bhiệc bhrợ, liêm ta’níh cóh pr’loọng đông./.

 

Hợp tác xã rau an toàn công

nghệ cao của cô gái trẻ năng động

                                  Trấn Long

         Phạm Diệu Vân sinh năm 1986, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La hiện  là giám đốc Hợp tác xã Nông nghiệp Xanh 26/3, sản xuất và tiêu thụ rau, củ, quả an toàn theo quy trình VIETGAP, cho tổng thu nhập hơn 1tỷ đồng/năm. Nữ giám đốc trẻ này còn là nữ " thủ lĩnh" - Bí thư Chi đoàn năng động, đầy trách nhiệm khi luôn mong muốn tạo thêm nhiều việc làm hơn nữa cho đoàn viên của mình.

         Gặp Phạm Diệu Vân trong một buổi chiều nắng oi ả, cạnh gương mặt mướt mát mồ hôi của nữ “thủ lĩnh” trẻ là những cây bắp cải tím, trồng trái mùa được xếp gọn gàng, ngăn nắp vào những thùng hàng để chuẩn bị xuất bán. Phạm Diệu Vân cho biết: Năm 2016, khi đang là Bí thư Chi đoàn tổ 8, phường Chiềng Sinh, thành phố Sơn La, thấy các bạn sinh viên ra trường không tìm được việc làm, hơn nữa tổ 8 còn là nơi đồng bào di dân tái định cư thủy điện từ Quỳnh Nhai ra sinh sống, nhiều người còn bỡ ngỡ và chưa tìm được việc làm ổn định, nên mặc dù tốt nghiệp Trung cấp Quân y I, nhưng với mong muốn giúp những hoàn cảnh khó khăn có việc làm ổn định, Vân quyết định đứng lên kêu gọi thành lập hợp tác xã ngay tại nơi mình sinh sống, lấy tên là Hợp tác xã Nông nghiệp Xanh 26/3: “Khi phụ nữ tham gia kinh doanh thì gặp nhiều khó khăn hơn đàn ông đó là thời gian dành cho gia đình. Còn đã tham gia kinh doanh thì mình là một phụ nữ trẻ bắt đầu tham gia khởi nghiệp thì kinh nghiệm không có nhiều; cái thứ hai đó là vốn để tham gia kinh doanh là mình chưa có vì chưa có tài sản tích lũy.”

         Với vai trò giám đốc Hợp tác xã, Phạm Diệu Vân luôn tìm tòi học hỏi, sáng tạo những cách làm hay, làm tốt để hợp tác xã ngày càng phát triển bền vững. Từ hợp tác xã ban đầu với quy mô nhỏ, Vân cùng 7 thành viên của hợp tác xã, là những đoàn viên, thanh niên tuổi đời còn trẻ, đã từng tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng nhưng chưa xin được việc làm đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng, bạn bè, đầu tư thêm diện tích đất và các trang thiết bị hiện đại như: nhà kính, máy xới đất, hệ thống tưới ẩm, ô tô chở hàng... Tới nay Hợp tác xã có 7,5 héc ta đất đang sản xuất; trồng hơn 30 chủng loại rau, củ, quả an toàn, đa số là giống chất lượng cao và trồng trái vụ bằng quy trình chăm sóc đặc biệt, được bán tại các cửa hàng tại thành phố Sơn La và một số thị trường khó tính như Quảng Ninh, Thái Bình, Đà Lạt... cho tổng thu nhập hơn 1 tỷ đồng/năm. Ngoài ra, Hợp tác xã còn thường xuyên quan tâm, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn hoặc sinh viên ra trường chưa có việc làm bằng cách tạo việc làm trực tiếp tại các nhà vườn với mức lương tối thiểu 3,5 triệu đồng/tháng, qua đó yên tâm phát triển kinh tế, ổn định cuộc sống. Bạn Hoàng Thị Đông, là lao động tại Hợp tác xã Nông nghiệp Xanh 26/3 nói: “Khi mới ra trường, chưa tìm được việc làm ổn định thì tôi đã vào hợp tác xã Nông nghiệp xanh 26/3 làm việc. Qua một thời gian làm việc thì tôi cảm thấy đây là một môi trường làm việc thích hợp với tôi. Tôi rất hài lòng với công việc của tôi và tôi sẽ gắn bó lâu dài với công việc này.”

         Sau những giờ lao động miệt mài tại nhà vườn, trở về gia đình, Vân luôn dịu dàng với thiên chức làm vợ, làm mẹ, luôn nhận được sự thông cảm, động viên từ chồng cùng 2 cháu nhỏ, Vân chia sẻ đây cũng là nguồn cổ vũ, là chỗ dựa tinh thần lớn nhất mỗi khi mệt mỏi, khó khăn: “Năm 2018 biết lịch là sẽ rất bận, nhưng mình là phụ nữ mà, còn phải gia đình nên là năm 2018 mình sẽ tập trung vào sản xuất, tập trung vào kinh doanh và vẫn đảm bảo cuộc sống dành cho gia đình của mình, thời gian dành cho gia đình nữa.”

         Dám nghĩ, dám làm, Phạm Diệu Vân đã chứng tỏ bản lĩnh của người phụ nữ hiện đại: Sáng tạo, năng động trong công việc; dịu dàng, chu toàn trong gia đình./.  

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC