
Hân đhơ cơnh đêêc, tơợ bêl vaih zr’lụ choh bhrợ a’tao ga măc bhlâng coh prang k’tiêc k’ruung lâng k’noọ 32.000ha, zâp vel đông coh đâu ơy pa dưr pa xớc liêm ghit, k’zệt r’bhâu pr’loọng đhanuôr ơy vêy bh’rợ tr’nêng têêm ngăn. Bhiệc bơơn bhrợ bâc ha dợ pa câl m’bứi zên doọ dzợ vaih.

Đhị đhăm k’tiêc choh a’tao bhưah liêm coh chr’hoong Kông Chro, tỉnh Gia Lai, hân noo nâu vêy bâc g’luh xe p’têêt lươt đh’rưah âng đơơng a’tao chô ooy đông máy. Bhiệc bơơn bhrợ bâc ha dợ pa câl m’bứi zên doọ dzợ vaih, zên pa câl a’tao têêm ngăn, đhị pa câl cung têêm ngăn, đhanuôr ngai cung bhui har. T’cooh Nguyễn Hữu Phúc, mưy đhanuôr coh vel Brò, chr’val An Trung, chr’hoong Kông Chro đoọng năl, tơơm a’tao đơơng chô bh’nơơn bâc lâh mơ zâp tơơm chr’noh lơơng:
“Moot choh bhrợ a’tao năc vêy đơơng chô bh’nơơn chr’năp dal lâh mơ choh bhrợ râu lơơng. 1 hécta a’tao vêy u’xưa mơ 30 tước 40 ực đồng. Bhrợ ting bh’rợ đhăm k’tiêc choh ga măc cơnh đâu năc vêy xe căt pay pa chô bâc lâh zên, ha dợ zên bơơn bhrợ cung doọ lâh bâc”.
Bâc đhanuôr lơơng đhị zr’lụ Đông Gia Lai cung bơơn bhrợ bâc tơợ a’tao nâu. Pr’loọng đông t’cooh Lê Việt Công, coh chr’val Kông Lơng Khơng, chr’hoong Kbang, choh 10ha a’tao, bơơn bhrợ k’noọ 800 tấn hân noo nâu. T’cooh Công moon, tơơm a’tao vêy đhị pa câl têêm ngăn tu vêy zâp đông máy câl pay, đhanuôr k’rêệm loom ặt bhrợ:
“Nâu cơy coh đâu lâh mơ a’tao năc căh dzợ vêy tơơm chr’noh n’đoo bha lâng chr’năp cơnh a’tao, ting cơnh zên pa câl nâu đhanuôr ting choh bhrợ bâc lâh, vêy đông máy câl pay lâng a’đay k’đươi xe bơơn bhrợ đhị đhăm k’tiêc choh nâu năc đhanuôr bơơn bhrợ bâc”.
T’cooh Lê Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Kbang moon, prang chr’hoong xoọc vêy lâh 10.400ha tơơm a’tao, ooy đâu lâh 3.000ha ơy bơơn bơơn cơ giới hoá zêng, zooi đoọng k’miah zên bhrợ têng lâng c’rơ bh’rợ lêy bhrợ:
“Chr’hoong cung ơy xay bhrợ bâc xa nay bh’rợ, dự án đh’rưah pa zưm lâng đông máy đường An Khê bhrợ têng bhiệc k’đươi moon đh’rứah lâng đhanuôr lêy đươi bhrợ ting c’lâng bh’rợ choh bhrợ liêm crêê, cơ giới hoá ooy đăh bhrợ têng tơợ bhiệc bhrợ k’tiêc, choh lâng zư lêy tươc bêl bơơn bhrợ a’tao, tu cơnh đêêc k’miah bâc zên đoọng pa dưr pr’ăt tr’mung, pa dưr zên bơơn bhrợ ha đhanuôr, chrooi pa xoọng pa xiêr đha rưt”.

Hân noo choh a’tao c’moo 2024-2025, k’tiêc choh a’tao prang zr’lụ Đông Gia Lai bơơn lâh 31.500ha, pa zêng bh’nơơn pa chô 2,4 ực tấn a’tao. T’cooh Nguyễn Hoàng Phước, Phó Giám đốc đông máy đường An Khê, thị xã An Khê đoọng năl, râu zooi đoọng tơợ Chính phủ ơy zooi đoọng ha ngành a’tao đường pa dưr pa xớc nhâm mâng ooy bâc c’moo đâu:
“Tơợ c’moo 2020 tươc đâu, Chính phủ ơy moon pa gluh zâp quyết định ooy đăh oó pa câl pa lêt zên, zêl cha groong pa câl căh liêm crêê ơy zooi đoọng ha zên đường coh cr’loọng k’tiêc k’ruung ặt đhị mơ dal bhlâng tơợ c’moo 2020 tươc đâu. Zên pa câl a’tao mơ 1,1 ực đồng đhị mưy tấn ooy 10 trữ đường đhị ruộng. Nâu đoo năc pr’đơợ liêm choom zooi đoọng đhanuôr bhrợ liêm choom lâng tơợ đêếc đươi bhrợ ting c’lâng bhrợ têng coh 4 chr’hoong Đông Gia Lai vêy đươi bhrợ ga măc liêm đăh pa dưr pa xớc a’tao, xăl tơơm chr’noh choh bhrợ căh liêm choom đoọng choh a’tao cậ”.
Râu ting lươt bhrợ đh’rưah âng doanh nghiệp, chính quyền vel đông lâng đhanuôr, bhiệc bhrợ pa dưr đhăm k’tiêc choh a’tao ga măc bhlâng zr’lụ đông Trường Sơn năc vêy pa dưr k’rơ, bhrợ pa dưr mưy zr’lụ choh a’tao cơ giới hoá zâp zêng. Tơợ đêếc, chrooi pa xoọng pa dưr pa xớc pr’ăt tr’mung nhâm mâng./.
MÍA NGỌT TRÊN VÙNG ĐÔNG TRƯỜNG SƠN: SINH KẾ BỀN VỮNG CHO ĐỒNG BÀO TỈNH GIA LAI
Vùng Đông của tỉnh Gia Lai, gồm thị xã An Khê và các huyện Kbang, Đăk Pơ, Kông Chro, từng là những vùng kinh tế khó khăn với các loại cây ngắn ngày, hiệu quả kinh tế thấp. Thế nhưng, từ khi trở thành vùng nguyên liệu mía lớn nhất cả nước với gần 32.000 ha, các địa phương nơi đây đã phát triển rõ rệt, hàng chục nghìn hộ dân đã có sinh kế ổn định. Cảnh được mùa mất giá hầu như đã chấm dứt.

Trên cánh đồng mía bạt ngàn ở huyện Kông Chro, tỉnh Gia Lai, mùa này có nhiều chuyến xe nối đuôi nhau chở mía về nhà máy. Cảnh tượng “được mùa mất giá” đã không còn, giá mía ổn định, đầu ra được đảm bảo, bà con ai nấy phấn khởi. Ông Nguyễn Hữu Phúc, một nông dân ở làng Brò, xã An Trung, huyện Kong Chro cho biết, cây mía mang lại lợi nhuận cao hơn hẳn so với các cây trồng hàng năm khác:
“Chuyển qua trồng cây mía thì mang lại lợi nhuận kinh tế cao hơn hoa mùa khác. 1 hecta mía dư được khoảng 30 đến 40 triệu đồng/hecta. Làm mô hình cánh đồng mẫu lớn thì cơ giới cắt máy thì lợi nhuận cao hơn, chi phí giảm bớt xuống.”
Nhiều nông dân khác ở vùng Đông Gia Lai cũng hưởng lợi từ cây mía. Gia đình ông Lê Việt Công, ở xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, trồng 10 ha mía, thu hoạch gần 800 tấn trong vụ này. Ông Công cho biết, cây mía có đầu ra ổn định nhờ được các nhà máy bao tiêu nên bà con yên tâm sản xuất quy mô lớn:
“Bây giờ ở đây ngoài cây mía thì không còn cây gì chủ lực, chủ động như cây mía, theo giá cả này thì người dân mạnh dạn trồng mía, có nhà máy bao tiêu sản phẩm và mình làm nhờ cơ giới hóa đồng bộ trên cánh đồng nên nông dân làm được số nhiều”
Ông Lê Thanh Sơn, Phó Chủ tịch UBND huyện Kbang, cho biết toàn huyện hiện có hơn 10.400 ha cây mía, trong đó hơn 3.000 ha đã được cơ giới hóa hoàn toàn, giúp tiết kiệm chi phí sản xuất và tăng năng suất lao động.
“Huyện cũng đã triển khai nhiều chương trình, dự án và cùng phối hợp với Nhà máy đường An Khê tổ chức vận động, tuyên truyền cùng với bà con nông dân tiến hành ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, cơ giới hoá vào sản xuất từ khâu làm đất, trồng và chăm sóc đến thu hoạch mía, vì vậy mà tiết kiệm được rất nhiều chi phí để nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người dân góp phần xóa đói giảm nghèo”

Niên vụ mía 2024-2025, diện tích mía toàn vùng Đông Gia Lai đạt hơn 31.500 ha, tổng sản lượng 2,4 triệu tấn mía. Ông Nguyễn Hoàng Phước, Phó Giám đốc Nhà máy đường An Khê, thị xã An Khê cho biết, sự hỗ trợ từ Chính phủ đã giúp cho ngành mía đường phát triển bền vững trong nhiều năm nay.
"Từ năm 2020 đến nay, Chính phủ đã đưa ra các quyết định về chống bán phá giá, chống buôn lậu đường đã giúp cho giá đường trong nước neo ở mức cao từ 2020 đến nay. Giá mía nguyên liệu mua vào bình quân ở mức 1,1 triệu đồng/ tấn/ 10 trữ đường tại ruộng. Đây là cơ hội lớn đã giúp bà con nông dân làm hiệu quả và từ đó áp dụng cơ chế kỹ thuật ở 4 huyện Đông Gia Lai có một niềm tin rất là lớn trong phát triển mía, chuyển đổi cơ cấu cây trồng kém hiệu quả sang trồng mía.”
Sự đồng hành của doanh nghiệp, chính quyền và người dân, việc xây dựng cánh đồng mía lớn ở vùng đông Trường Sơn tiếp tục được đẩy mạnh, tạo nên một vùng mía cơ giới hóa toàn diện. Từ đó, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội bền vững./.
Viết bình luận