Pr’loọng t’cooh Y Thêm ặt đhị vel H’Lun, ch’val Ea Kpam, chr’hoong Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk xoọc băn 16 p’nong k’roọc. Ting cơnh j’niêng b’băn cơnh lalăm, cr’năn k’rộc buôn p’loh đoọng a đoo chấc bơơn cha. Ha dợ cr’chăl đăn đâu, tu clung bhơi căh dzợ bấc nắc zập ra diu t’cooh Y Thêm pa tang k’roọc tước pazêng zr’lụ vêy clung bhơi bhưah đoọng p’loh k’roọc bơơn cha, tước ha bu nắc p’tang chô crọol. Cr’chăl căh vêy bấc bhơi coh zlung nắc pr’loọng t’cooh căt bhơi đong choh đoọng k’roọc cha. T’cooh Y Thêm đoọng năl, tơợ bêl bhrợ c’rọol, cr’năn k’roọc bơơn băn liêm choom lâh, êệ đhị crêê đhị, nguôi tang liêm sạch, doọ lâh nha nhự môi trường: “T’rị, k’roọc băn p’tang chô ooy đâu nắc lêy tang, c’riing liêm sạch doọ nha nhự, nặ nung cơnh lalăm. Cơnh lalăm hay, t’mooi lướt chô coh c’lâng, lêy êệ đhọ bh’năn nha nhự pa bhlầng. Nâu kêi doọ dzợ, b’băn cung liêm buôn lâh mơ”.
T’cooh Phan Doãn Thắng, cán bộ Thú y chr’val Ea Kpam, chr’hoong Cư M’gar đoọng năl, lalăm a hay, bấc đhanuôr vel đong ơy loih băn bh’năn p’loh lơi cơnh đêêc, ha dưm nắc glụ chọ coh c’rum đong. Bh’rợ nâu nắc bhrợ nặ k’hung, nha nhự nha nhiệt tang c’riing, bhrợ căh liêm tước c’rơ âng đhanuôr. Jưah lâng đêêc, zậ bêl vaih pr’luh đhị cr’năn bh’năn cung k’đhap cha mêệt lêy. Tu cơnh đêêc, chính quyền vel đong, zập ngành ơy xay moon, t’pâh đhanuôr bhrợ têng c’rọol bh’năn, b’băn tệêm ngăn: “Cấp đoàn thể xay moon lâng cấp chính quyền vel đong ơy zooi bơr pêê cr’noọ bh’rợ c’rọol bh’năn. Bấc c’moo đâu, k’bhuh đha đhâm c’mor zooi bhrợ têng c’rọol bh’năn. Nâu kêi cr’năn k’roọc băn p’loh doọ lâh bấc, xăl đêêc nắc jưah băn p’loh, jưah băn coh c’rọol. Đhanuôr nắc ơy pa ghit ra văng ch’na bh’năn bêl hân noo boo”.
Ting cơnh t’cooh Nguyễn Quang Đức, Trạm trưởng Trạm b’băn lâng Thú y chr’hoong Cư M’gar, prang chr’hoong xoọc vêy lâh 14.000 p’nong k’roọc. Coh đêêc nắc vêy muy trang trại băn k’roọc k’rong lâng đợ bấc lâh 100 p’nong, mơ dzợ nắc pr’loọng đhanuôr ma băn. Tơợ bấc c’moo pa zay xay moon, t’pâh đhanuôr, nâu kêi nắc đhanuôr ơy năl cơnh b’băn liêm choom lâh, đơơng chô bh’nơơn bấc đăh: “Tơợ bhiệc băn crọol coh c’rọol nắc bhiệc pa liêm cha groong pr’luh bh’năn liêm choom lâh, đhanuôr ơy k’đhơợng lêy bh’năl liêm lâh. Đăh ngành thú y nắc k’đhơợng lêy tiêm phòng liêm choom lâh lâng nhà nước k’đhơợng lêy pazêng cr’năn zập đăh liêm choom lâh”.
Tỉnh Đắk Lắk xoọc vêy pazêng cr’năn t’rị, k’roọc mơ 280.000 p’nong. Tơợ bấc c’moo bơơn xay moon, t’pâh, đhanuôr ơy xăl cơnh băn rơơi, đh’rưah pa choom băn rơơi, bhrợ têng cơnh liêm choom tơợ băn p’loh đoọng băn crọol đhị c’rọol. Đươi cơnh đêêc, đh’rưah lâng bhlêh lơi đăh căh zập ch’na bh’năn, môi trường, cha groong pr’luh bh’năn nắc bh’nơơn bh’năn cung ting ha dưr lâh, đơơng chô chr’năp kinh tế dal lâh đoọng ha đhanuôr b’băn./.
THAY ĐỔI TẬP QUÁN CHĂN NUÔI NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ
Thời gian qua, nhiều nông dân ở tỉnh Đắk Lắk đã thay đổi phương thức chăn nuôi gia súc từ chăn thả sang nuôi nhốt hoặc bán chăn thả, nhờ đó đã mang lại hiệu quả kinh tế cũng như giúp phòng chống dịch bệnh tốt hơn.
Gia đình ông Y Thêm ở buôn H’Lun, xã Ea Kpam, huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk đang nuôi 16 con bò. Theo tập quán trước đây, đàn bò thường được thả rông tự kiếm cỏ ăn. Nhưng thời gian gần đây, do đồng cỏ thu hẹp nên mỗi sáng như ông Y Thêm sẽ đưa đàn bò đến những khu vực có bãi cỏ rộng chăn thả, chiều lùa về nhốt trong chuồng. Thời điểm nào khan hiếm cỏ ngoài bãi, gia đình ông dùng cỏ trồng và mua thêm ngoài về cho đàn bò ăn bổ sung. Ông Y Thêm cho biết, từ khi làm chuồng, đàn bò được nuôi có quy củ, vệ sinh đúng nơi đúng chỗ, môi trường sạch sẽ, ít gây ô nhiễm: “Trâu, bò chuyển vô đây thấy nhà cửa sạch sẽ khỏi hôi. Trước đây khách khứa đi đám cưới này kia thấy phân bò phân, trâu khó coi lắm. Bây giờ vô đây khoẻ hơn không có mùi hôi thối gì hết”.
Ông Phạm Doãn Thắng, cán bộ Thú y xã Ea Kpam, huyện Cư M'gar cho biết, trước đây, phần lớn người dân địa phương có thói quen nuôi gia súc theo hình thức chăn thả tự nhiên, tối về cột dưới gầm nhà. Việc này gây mùi hôi thối, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe. Bên cạnh đó, mỗi khi có dịch bệnh trên đàn gia súc cũng khó kiểm soát. Chính vì vậy, chính quyền địa phương, các ngành đã tuyên truyền, vận động để bà con xây dựng chuồng trại, ổn định chăn nuôi: “Cấp đoàn thể tuyên truyền và cấp chính quyền địa phương đã hỗ trợ một số xây dựng chuồng trại. Mấy năm nay đoàn thanh niên hỗ trợ xây dựng chuồng trại. Bây giờ đàn bò chăn thả ngoài ít rồi, giờ là bán chăn thả thôi. Họ chủ động nguồn thức ăn dự trữ vào mùa mưa.”
Theo ông Nguyễn Quang Đức, Trạm trưởng Trạm Chăn nuôi và Thú y huyện Cư M’gar, toàn huyện hiện có hơn 14.000 con bò. Trong đó, chỉ có một trang trại chăn nuôi bò tập trung với số lượng hơn 100 con, còn lại là rải rác trong các hộ dân. Sau nhiều năm kiên trì tuyên truyền, vận động, giờ đây bà con đã biết cách chăn nuôi khoa học hơn, đem lại hiệu quả về nhiều mặt: “Qua việc chăn nuôi bằng chuồng trại như vậy thì việc xử lý dịch bệnh, người chăn nuôi đã quản lý tốt đàn rồi. Bên ngành thú y sẽ quản lý tiêm phòng được tốt hơn và nhà nước quản lý được tổng đàn về mặt chăn nuôi tốt hơn”.
Tỉnh Đắk Lắk hiện có tổng đàn trâu, bò khoảng 280.000 con. Sau nhiều năm được tuyên truyền, vận động, bà con đã thay đổi tập quán, học tập nhau để chuyển đổi từ thả rông gia súc sang nuôi nhốt hoặc bán nuôi nhốt. Do đó, cùng với giải quyết được vấn đề thức ăn, môi trường, phòng bệnh thì chất lượng đàn vật nuôi cũng ngày càng được cải thiện, đem lại giá trị kinh tế cao hơn cho người chăn nuôi./.
Viết bình luận