Đhị bấc vel đông k’coong ch’ngai tỉnh Khánh Hoà, đhanuôr xoọc xăl chóh tơơm chr’nóh, pa’hư lơi zâp râu tơơm đệ t’ngay, cắh liêm choom lêy chóh zâp t’nơơm công nghiệp, t’nơơm cha p’lêê chr’nắp liêm. Cr’chăl hanua, Ngân hàng Nông nghiệp lâng padưr pa’xớc vel bhươl dưr váih nắc đhị zanươr g’nưm zúp đhanuôr k’coong ch’ngai padưr pa’xớc pr’ắt tr’mung.
Anoo Nguyễn Văn Khoa cóh vel Đông, chr’val Sông Cầu, chr’hoong Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hoà vêy 2 zr’lụ bhươn bhứah k’noọ 2 hécta. 5 c’moo l’lăm ahay, anoo chóh sầu riêng, măng cụt, xang nặc chóh píh n’căr t’viêng. Chóh t’nơơm cha p’lêê, zên bhrợ têng k’tiếc, tơơm chr’nóh, công zư lêy g’lúh tr’nơợp bấc bhlâng lâng nắc lêy đương 3-4 c’moo vêy choom bơơn bhrợ ruúh tr’nơợp. Anoo Khoa vặ 200 ực đồng tơợ Ngân hàng Nông nghiệp lâng padưr pa’xớc vel bhươl k’rong bhrợ tơợ chóh tơơm cha p’lêê. Tước đâu, zâp c’moo anoo nắc pachô 300 ực đồng tơợ tơơm chr’nóh. Anoo Nguyễn Văn Khoa p’rơơm, zâp c’moo anoo vêy pachô k’tỷ đồng tơợ zr’lụ bhươn nâu: “Chóh măng cụt, sầu riêng, pazưm lâng t’nơơm píh, k’rong bhrợ g’lúh tr’nơợp zên vốn, zr’nắh k’đhạp bhlâng. Nắc lêy zên âng ngân hàng vêy choom k’rong chóh bhrợ. Tu cơnh đêếc nắc padưr pa’xớc liêm choom, cắh năl bh’rợ nắc bơơn nhân viên ngân hàng zooi zúp. Vặ bhrợ cung đấh, mơ 2 t’ngay nắc xang.”
Ha dợ ooy đâu, đhị chr’val Khánh Nam, chr’hoong Khánh Vĩnh ruộng a’tao ra’văng moót hân noo bơơn bhrợ nắc đương p’rơơm vêy đơơng chô bấc. P’căn Lâm Thị Sáu, cóh vel Hòn Dù, chr’val Khánh Nam đoọng năl pr’loọng đông chóh lấh 120 hécta a’tao. Zâp c’moo, zâp hécta nắc lêy k’rong bhrợ 30-40 ực đồng zên phân, công zư lêy. P’căn Lâm Thị Sáu đoọng năl, Ngân hàng Nông nghiệp lâng padưr pa’xớc vel bhươl taluôn lướt đh’rứah lâng manứih chóh a’tao: “Zên vốn tước têy đhanuôr chóh bhrợ đấh loon. Zâp apêê đhanuôr cóh chr’hoong Khánh Vĩnh nâu zêng vặ Ngân hàng Nông nghiệp. Bhrợ a’tao cung vêy bêl liêm choom, bêl cắh. Nắc zr’nắh k’đhạp hân đhơ cơnh đêếc nắc vêy Ngân hàng Nông nghiệp zooi zúp, nắc hadang cắh zâp zên cắh cậ ta’bhứch vêy râu nắc ngân hàng zooi zúp cung doọ râu k’rang. 300 công nhân moon zr’nưm mưy c’xêê m’bứi bhlâng apêê cung bơơn 6 ực đồng đhị 1 cha’nặc, vêy ngai bơơn 10 ực đồng.”
Xa’ny bh’rợ padưr pa’xớc kinh tế, xã hội zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai nắc mưy ooy 4 xa’nay bh’rợ bha’lâng âng tỉnh Khánh Hoà bhrợ têng ooy cr’chăl c’moo 2016-2020. Ooy đâu, tỉnh Khánh Hoà t’đui đoọng padưr pa’xớc zâp râu tơơm chr’nóh bha’lâng cóh zr’lụ đhanuôr acoon cóh lâng k’coong ch’ngai. Chr’hoong Khánh Vĩnh nắc ơy năl gít 4 râu t’nơơm chr’nóh bha lâng, pazêng píh bhung, pa’néh, sầu riêng lâng chrun. Tước đâu, chr’hoong Khánh Vĩnh nắc ơy bhrợ padưr zâp zr’lụ chóh bhrợ t’nơơm cha p’lêê lâng k’dâng 300 hécta, m’pâng ooy apêê nâu nắc ơy choom bơơn bhrợ. Zâp bh’nơơn pr’đươi nâu nắc vêy choom pa’câl têêm ngăn, đơơng chô bh’nơơn k’ha riêng ực đồng zâp hécta ha đhanuôr. T’coóh Nguyễn Hữu Lợi, Giám đốc Chi nhánh Agribank Khánh Vĩnh đoọng năl, chi nhánh nắc t’bhlâng lướt đh’rứah, zooi zúp đhanuôr dưr bhrợ cha k’van: “Agribank lướt đh’rứah lâng đhanuôr, lâng bấc chính sách âng vel đông zúp đhanuôr tr’xăl tơơm chr’nóh liêm choom. K’coong ch’ngai, đhanuôr bấc chu đươi dua zên vốn cung cắh liêm choom. Nắc cán bộ ngân hàng lêy ta pưn liêm gít zên vốn manứih ta đoọng vặ, moon pachoom đhanuôr đươi dua zên liêm choom, apêê nắc lêy p’têết pazưm lâng đay lấh. Choom lêy đhanuôr nắc bhrợ t’bhứah bhiệc bhrợ têng, liêm crêê cơnh cr’noọ pậ chr’nắp ha y chroo, nắc lêy t’bhứah tín dụng âng đay.”
T’coóh Nguyễn Xuân Huy, Giám đốc Agribank-Chi nhánh Khánh Hoà đoọng năl, ooy cr’chăl nâu a’tốh, Agribank Khánh Hoà nắc pazưm bhrợ t’bhứah tín dụng đhị zr’lụ vel đông pa bhlâng zr’nắh k’đhạp nắc 2 chr’hoong k’coong ch’ngai Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, t’bhlâng đoọng vặ ooy tổ vặ zên, lêy ooy râu zooi zúp liêm chr’nắp âng zâp cấp chính quyền vel đông, zâp tổ chức đoàn thể cóh vel đông tỉnh. Ting cơnh t’coóh Nguyễn Xuân Huy, râu pazưm bhrợ âng Ngân hàng lâng zâp vel đông vêy bhrợ liêm crêê đắh bhiệc đơơng chính sách tín dụng âng Nhà nước đoọng ha bhiệc padưr pa’xớc vel bhươl: “Lâng zâp pr’loọng đông k’coong ch’ngai nắc lãi suất đoọng vặ taluôn đhị mức đệ bhlâng ting quy định âng Agribank. Cơ chế đoọng vặ azi bhrợ têng đoọng vặ ting lêy cắh vêy têêm ngăn pr’đươi cr’van, cắh vêy têêm ngăn ting cơnh Nghị định 55 âng Chính phủ đoọng zúp đhanuôr. Bhiệc đoọng vặ nắc lêy padưr tơơm chr’nóh, xăl tơơm chr’nóh, padưr pa’xớc bh’rợ tr’nêng hàng hoá, têêm ngăn thu nhập ha đhanuôr cóh 2 chr’hoong k’coong ch’ngai tỉnh Khánh Hoà têêm ngăn”./.
Miền núi Khánh Hòa thu tiền tỉ từ chuyển đổi cây trồng
PV Thái Bình /VOV Miền Trung
Tại nhiều nơi ở miền núi tỉnh Khánh Hòa, người dân đang chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phá bỏ các loại cây ngắn ngày, kém hiệu quả sang trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao. Thời gian qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) trở thành điểm tựa giúp người dân miền núi phát triển kinh tế.
Anh Nguyễn Văn Khoa, ở thôn Đông, xã Sông Cầu, huyện Khánh Vĩnh, tỉnh Khánh Hòa có 2 khu vườn rộng gần 2 héc ta. 5 năm trước, anh trồng sầu riêng, măng cụt, sau đó trồng bưởi da xanh. Trồng cây ăn quả, chi phí cải tạo đất, cây giống, công chăm sóc ban đầu rất lớn và phải chờ 3-4 năm mới sau thu hoạch lứa đầu tiên. Anh Khoa vay 200 triệu đồng từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đầu tư cho khu vườn này. Đến nay, mỗi năm anh thu khoảng 300 triệu đồng từ trồng cây ăn quả. Anh Nguyễn Văn Khoa kỳ vọng, mỗi năm tới, anh thu nhập cả tỷ đồng từ khu vườn này: “Trồng măng cụt, sầu riêng, xen thêm cây bưởi, đầu tư ban đầu nguồn vốn lớn, rất khó khăn. Phải cần nguồn vốn của Ngân hàng mới có để đầu tư trồng cây. Nhờ từ đó mới phát triển được kinh tế, không biết thủ tục thì được nhân viên ngân hàng hỗ trợ. Vay thủ tục cũng nhanh. Chỉ trong 2 ngày là xong.”
Trong khi đó, tại xã Khánh Nam, huyện Khánh Vĩnh ruộng mía chuẩn bị vào mùa thu hoạch hứa hẹn mang lại nguồn thu lớn. Bà Lâm Thị Sáu, ở thôn Hòn Dù, ở xã Khánh Nam cho biết gia đình trồng hơn 120 héc ta mía. Hằng năm, mỗi héc ta cần phải đầu tư 30-40 triệu đồng tiền phân, công chăm sóc. Bà Lâm Thị Sáu cho biết, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn luôn đồng hành với người trồng mía: “Đồng vốn đến với tay người nông dân rất kịp thời. Tất cả dân trong huyện Khánh Vĩnh này đều vay Ngân hàng Nông nghiệp. Làm mía cũng có lúc thăng trầm. Rất là vất vả nhưng sau lưng mình có Ngân hàng Nông nghiệp chống đỡ, cho nên thiếu vốn hay thiếu gì có ngân hàng hỗ trợ nên cũng không lo lắng. 300 công nhân nói chung một tháng thấp nhất họ cũng được 6 triệu đồng/ người, có người 10 triệu đồng.”
Chương trình phát triển kinh tế, xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi là một trong bốn chương trình trọng điểm mà tỉnh Khánh Hòa thực hiện trong giai đoạn 2016 – 2020. Trong đó, tỉnh Khánh Hòa ưu tiên phát triển các loại cây trồng chủ lực ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi. Huyện Khánh Vĩnh đã xác định 4 loại cây trồng chủ lực gồm: bưởi da xanh, mít nghệ, sầu riêng và cây xoài. Đến nay, huyện Khánh Vĩnh đã xây dựng được các vùng chuyên canh cây ăn quả với khoảng 300 héc ta, một nửa trong số đó đã cho thu hoạch. Các sản phẩm này có đầu ra ổn định, mang lại thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi héc ta cho người dân. Ông Nguyễn Hữu Lợi, Giám đốc Chi nhánh Agribank Khánh Vĩnh cho biết, chi nhánh tiếp tục đồng hành, giúp đỡ người dân vươn lên làm giàu: “Agribank đồng hàng với bà con, cùng với nhiều chính sách của địa phương giúp bà con thay đổi cơ cấu cây trồng, mang lại hiệu quả hơn. Miền núi, bà con nông dân nhiều lúc sử dụng tiền vốn cũng chưa hiệu quả. Là cán bộ ngân hàng mình phải theo sâu sát nguồn vốn người ta vay, hướng dẫn bà con sử dụng vốn cho hiệu quả, người ta gắn kết với mình hơn. Có thể người dân sẽ mở rộng sản xuất, đáp ứng nhu cầu lớn hơn, sau này, mình sẽ mở rộng tín dụng của mình.”
Ông Nguyễn Xuân Huy, Giám đốc Agribank - Chi nhánh Khánh Hòa cho biết, trong giai đoạn tới, Agribank Khánh Hòa sẽ tập trung mở rộng tín dụng tại khu vực nông thôn đặc biệt là 2 huyện miền núi Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, tăng cường cho vay qua tổ vay vốn, thông qua sự hỗ trợ, giúp đỡ tích cực của các cấp chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể trên địa bàn tỉnh. Theo ông Nguyễn Xuân Huy, sự phối hợp giữa Ngân hàng với các địa phương có tác động tích cực trong việc mang chính sách tín dụng của Nhà nước phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn: “Đối với các hộ gia đình miền núi thì lãi suất cho vay luôn ở mức thấp nhất theo quy định của Agribank. Cơ chế cho vay chúng tôi thực hiện cho vay theo một phần không có bảo đảm tài sản, không có bảo đảm tài sản theo Nghị định 55 của Chính phủ để giúp cho người dân. Việc cho vay phải gắn với tái cơ cấu sản xuất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất hàng hóa, đảm bảo thu nhập ổn định cho người dân ở 2 huyện miền núi tỉnh Khánh Hòa ổn định.”./.
Viết bình luận