Khánh Hoà tơợp bhrợ têng cha lâng a’tứch liêm sạch
Thứ bảy, 00:00, 16/02/2019
Lâng m’ma a’tứch ri quý Lạc Thuỷ lâng đợ c’lâng bh’rợ lêy băn khoa học lâng liêm choom zâp cơnh, bh’rợ bhrợ têng cha âng amoó Lê Thị Thanh Thu cóh phường Ba Ngòi, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa nắc ơy bơơn bấc ngai năl tước, ting bhrợ padưr thương hiệu a’tứch liêm sạch Cam Ranh.

 

Đhị tang bhứah lấh 100 mét vuông, đhị xoọc lêy băn zư lấh 1.000 acoon a’tứch 4 t’ngay tuổi, dzoọng tơợ ch’ngai nắc ơy bơơn xơợng đợ xa’nưl glúh xưl pr’hay. Đoọng a’tứch xơợng nhạc, xơợng nắc độp cha chrứih, hân đhơ cơnh đêếc, lâng pân đil p’niên n’niên c’moo 1994 Lê Thị Thanh Thu, nâu đoo nắc xa’nay t’ruíh cắh râu cha chrứih, tu k’noọ 2 c’moo hanua, t’ngay n’đoo amoó cung đoọng a’tứch xơợng đợ pr’hát xa’nưl giao hưởng âng Bethoven cắh cậ Mozart. Amoó Thu đoọng năl, lâng a’tứch cắh tước 1 c’xêê tuổi, amoó đoọng xơợng pr’hát xa’nưl toong t’ngay r’dưm, bêl đhiệp 1 c’xêê nắc xơợng mưy bêl t’ngay a’năm. Tu cơnh đâu, tơợ k’tứi a’tứch ơy bơơn bhrợ năl lâng râu xa’nưl cóh ngoai, doọ buôn c’jựch bêl váih manứih lướt vốch cắh cậ xa’nưl xe lướt truíh c’lâng, bhiệc nâu zúp đoọng ha tứch pa xiêr s’tress, doọ vêy ma tr’dzoóh bhrợ cắh liêm crêê đắh bh’nơơn pr’đươi.

Tốt nghiệp chuyên ngành Môi trường tơợ Viện Công nghệ sinh học lâng Môi trường, Trường Đại học Nha Trang, tơợ đenh, amoó Lê Thị Thanh Thu nắc ơy vêy cr’noọ cr’niêng băn a’tứch liêm sạch. Lơi jợ bhiệc nhà nước xoọc bhrợ, amoó nắc lêy zước vặ k’tiếc ta lơi k’goóh âng mưy manứih quen bhrợ c’roọl băn a’tứch. Lâng c’năl bh’rợ ơy bơơn tơợ sinh viên, đh’rứah lâng kinh nghiệm k’rong pazưm, lêy ta moóh pa choom ooy bha ar pa tơ, báo chí, amoó Thu nắc lêy bhrợ têng lâng zên 100 ực đồng vặ đắh đhi noo bhúh xoọng, pr’zợc. M’ma a’tứch amoó lêy pay cắh vêy m’ma a’tứch Ri cơnh bêl lơơng, nắc a’tứch Ri Lạc Thuỷ cóh chr’hoong Lạc Thuỷ, tỉnh Hoà Bình, mưy râu m’ma a’tứch bơơn ra pặ ooy a’tứch chr’nắp pr’hắt, xoọc bơơn ta bhrợ t’bấc m’ma.

C’lâng bh’rợ lêy băn a’tứch âng a’moó Thu cung zr’nắh bấc cơnh. Ch’na đoọng ha tứch cha nắc lêy ch’na đh’nắh tự váih cơnh bột a’bhoo pa nhoonh lên men vi sinh, a’xiu ta úh, bhơi r’véh... zâp râu nâu nắc zêng zêệ pa chêện, lêy đoọng oó lấh váih a’muốt, cr’chăl nâu, lâng bhiệc lêy hr’lục pazưm ch’na cha âng amoó chấc lêy năl ooy bấc chu băn ơy zúp đoọng lêệ a’tứch đha’hưm yêm, doọ vêy cắh yêm cha âr cơnh zâp râu a’tứch ta băn laang n’cám công nghiệp. Đoọng zêl cha’groong pr’lúh, a’tứch nắc lêy zi lấh k’dâng 10 chu tiêm lâng ôộm vắc xin. Lấh mơ băn cóh đông nắc a’tứch dzợ vêy đhị tang bhươn bhứah lấh 300 mét vuông, bơơn amoó Thu chóh bấc râu bhơi k’tang vêy pr’đươi liêm choom cơnh k’tang xước, nắc padưr c’rơ, k’tang hồng ngọc-zư padứah k’ay luônh, k’tang ngam-pa xoọng dinh dưỡng đoọng ha tứch lấh 1 c’xêê tuổi... Tu cơnh đâu, t’nooi a’tứch ta luôn k’rơ liêm, đợ mơ chêết bil mơ 5-7%, doọ váih pr’lúh cr’ay, ha dợ ha dang lêy băn ting cơnh bêl lơơng nắc lêy ma chêết bil bấc tu pr’lúh cr’ay, a’tứch ma tr’dzoóh bấc, lấh mơ nắc bil zêng t’nooi bh’năn tu crêê pr’lúh. Amoó Thu moon, mưy rúuh a’tứch 1.000 p’nong nắc bil k’dâng 4 ực đồng zên vắc xin zêl cha’groong pr’lúh, cr’chăl nâu, c’rơ g’lêếh zư lêy, zên pa glúh câl bấc lấh mơ a’tứch ta băn cơnh bêl lơơng. Hân đhơ cơnh đêếc, nắc bhiệc băn padưr liêm sạch, doọ váih đươi dua chất hoá học, công nghiệp n’hâu tơợ tơợp pay băn tước bêl pa glúh pa câl.

Tu vêy t’bhlâng lêy cha mêết, zâp c’lâng bh’rợ băn lêy a’tứch liêm sạch âng amoó Thu tước đâu nắc lêy liêm xang, zi lấh 5 ruúh băn, lêy băn tơợ 4,5 tước 5 c’xêê zâp ruúh. Bil c’rơ g’lêếh, zên pa glúh đươi bấc, hân đhơ cơnh đêếc, zên pa chô đắh bh’rợ băn a’tứch âng amoó đơơng chô dal lấh mơ bhiệc băn a’tứch công nghiệp. Lâng ruúh a’tứch g’lúh 5 xoọc padưr pa xớc, k’dâng 1.000 p’nong bêl lêy pa glúh pa câl, mơ 1,5 ký đhị mưy p’nong nắc vêy pa chô mơ 15-16 ực đồng mưy c’xêê. Amoó Thu moon, lâng zên pa câl 90 r’bhâu đồng đhị mưy ký a’tứch ma mung lâng 147 r’bhâu đồng đhị mưy ký a’tứch ơy ta bhrợ liêm sạch cơnh xoọc đâu, đợ mơ ta mooi câl đươi âng amoó cung têêm ngăn lâng ting bấc lấh.

Bơơn năl, xoọc đâu bh’rợ băn a’tứch âng amoó xoọc ooy cr’chăl bhrợ têng bha ar pa tơ lêy nhăn bơơn chuẩn VietGAP. Hân đhơ cơnh đêếc, thương hiệu a’tứch liêm sạch cung bơơn t’bhứah dzoọc váih bh’rợ hợp tác xã, zúp đoọng bhiệc bhrợ cha têêm ngăn đoọng ha đhanuôr đắh bh’rợ băn bhrợ nâu.

P’căn Vũ Thị Tuyết Nhung-cán bộ Trạm b’băn lâng Thú y thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hoà đoọng năl, râu liêm chr’nắp âng bh’rợ băn a’tứch liêm sạch nâu nắc đươi bhr’lương sinh học, zúp lêy pa xiêr bấc râu nặ nha như cóh c’roọl, doọ bil bấc c’rơ g’lêếh bhrợ pa liêm c’roọl. Têêm ngăn vệ sinh môi trường. bhr’lương nâu choom đươi đenh, xang nặc đươi bhrợ phân bón đoọng ha tơơm chr’nóh. Pr’đươi a’tứch liêm sạch, zúp đoọng têêm ngăn lêệ la, cr’chăl nâu, nắc têêm ngăn bêl đươi dua c’lâng bh’rợ xơợng pr’hát xa’nưl ha tứch. Nâu đoo nắc bh’rợ tr’nơợp cóh thành phố Cam Ranh, xoọc đâu trạm nắc xoọc t’bhlâng pazưm lêy cha mêết, zooi zúp đắh chuyên môn lâng bhrợ t’bhứah bh’rợ nâu đoọng ha đhanuôr bêl vêy bh’nơơn liêm gít./.

 

Khánh Hòa: Khởi nghiệp với gà sạch

Với giống gà ri quý Lạc Thủy cùng những phương pháp nuôi khoa học và công phu, mô hình khởi nghiệp của chị Lê Thị Thanh Thu ở phường Ba Ngòi, thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa đã được nhiều người biết đến, dần gây dựng được thương hiệu gà sạch Cam Ranh.

  Trong khuôn viên rộng hơn 100m2, nơi đang nuôi hơn 1.000 chú gà con 4 ngày tuổi, đứng từ xa đã nghe được tiếng những bản nhạc giao hưởng du dương phát ra. Cho gà nghe nhạc, nghe có vẻ lạ lùng, nhưng với cô gái trẻ sinh năm 1994 Lê Thị Thanh Thu, đây là chuyện bình thường, vì gần 2 năm qua, ngày nào chị cũng cho gà nghe những bản nhạc giao hưởng của Bethoven hay Mozart. Chị Thu cho biết, với gà chưa đến 1 tháng tuổi, chị cho nghe nhạc cả ngày lẫn đêm, khi đủ 1 tháng thì chỉ nghe nhạc vào ban ngày. Nhờ vậy, từ nhỏ gà đã được làm quen với tiếng động từ bên ngoài, không bị giật mình khi có người qua lại hay tiếng xe chạy ngoài đường, điều này giúp gà “giảm stress”, không cắn nhau làm giảm năng suất.

       Tốt nghiệp chuyên ngành Môi trường từ Viện Công nghệ sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nha Trang, từ lâu, chị Lê Thị Thanh Thu đã ấp ủ giấc mơ nuôi gà sạch. Bỏ dở công việc nhà nước đang làm, chị mượn mảnh đất bỏ không của người quen làm trang trại gà. Với kiến thức có được từ thời sinh viên, cùng kinh nghiệm tích lũy, học hỏi qua sách vở, báo chí, chị Thu khởi nghiệp với số vốn 100 triệu đồng vay mượn từ người thân, bạn bè. Giống gà chị lựa chọn không phải giống gà Ri thông thường, mà là gà Ri Lạc Thủy ở huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình, một giống gà được xếp vào hàng quý hiếm, đang được nhân giống. 

Quy trình nuôi gà của chị Thu cũng rất công phu. Thức ăn cho gà hoàn toàn là thực phẩm tự nhiên như: bột bắp xay lên men vi sinh, cá hấp, rau… Tất cả đều được nấu chín, hạn chế giun sán cho gà, bên cạnh đó, với công thức tỷ lệ pha trộn của đồ ăn do chị tự mày mò qua nhiều lần nuôi đã giúp thịt gà thơm ngon, không bị bở như các loại gà nuôi bằng cám công nghiệp. Để phòng bệnh, gà phải qua khoảng 10 lần tiêm và uống vắc xin. Đặc biệt, ngoài nhà nuôi, gà còn có khoảng vườn hơn 300m2, được chị Thu trồng nhiều loại cỏ có tác dụng tốt như: cỏ xước (tăng kháng thể), cỏ hồng ngọc (chữa đau bụng), cỏ ngọt (bổ sung dinh dưỡng cho gà hơn 1 tháng tuổi)… Nhờ vậy, đàn gà luôn khỏe mạnh, tỷ lệ hao hụt chỉ từ 5 – 7%, không bị dịch bệnh; trong khi nếu nuôi theo cách thông thường tỷ lệ hao hụt do bệnh, gà cắn nhau khá cao, thậm chí mất nguyên đàn nếu bị dịch. “Một lứa gà 1.000 con sẽ tiêu tốn khoảng 4 triệu đồng tiền vắc xin phòng bệnh, bên cạnh đó, công chăm sóc, chi phí nhiều hơn cách nuôi thông thường. Nhưng bù lại, sản phẩm đầu ra của tôi hoàn toàn sạch, không có bất cứ chất hóa học, công nghiệp gì từ đầu vào đến khi xuất chuồng”, chị Thu chia sẻ.

       Nhờ dày công nghiên cứu, mọi quy trình nuôi gà sạch của chị Thu đến nay đã gần như hoàn thiện qua 5 lứa nuôi (chu kỳ nuôi từ 4,5 đến 5 tháng mỗi lứa). Tốn công, chi phí cao hơn, tuy nhiên, lợi ích kinh tế từ mô hình nuôi gà của chị mang lại cao hơn so với cách nuôi gà công nghiệp. Với lứa gà thứ 5 đang phát triển, khoảng 1.000 con khi xuất chuồng (trung bình 1,5kg/con) sẽ mang lại thu nhập trung bình từ 15 đến 16 triệu đồng một tháng. Chị Thu cho biết, với giá bán 90.000 đồng/kg gà sống và 147.000 đồng/kg gà đã làm sạch như hiện nay, lượng khách hàng của chị cũng đã ổn định và đang tiếp tục tăng cao.

       Được biết, hiện nay, mô hình nuôi gà của chị đang trong quá trình làm thủ tục để xin đạt chuẩn VietGAP. Song song đó, thương hiệu gà sạch cũng sẽ được nhân rộng lên mô hình hợp tác xã, giúp tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân trong lĩnh vực chăn nuôi này.

Bà Vũ Thị Tuyết Nhung – cán bộ Trạm Chăn nuôi và Thú y thành phố Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa cho biết, ưu điểm lớn nhất của mô hình nuôi gà sạch này là dùng đệm lót sinh học, giúp hạn chế tối đa mùi hôi của chuồng trại, không tốn nhiều công vệ sinh, đảm bảo vệ sinh môi trường. Đệm lót có thể dùng được thời gian dài, sau đó dùng làm phân bón cho cây trồng. Đồ ăn cho gà sạch, giúp đảm bảo chất lượng thịt, bên cạnh đó, tính ổn định của đàn gà cao hơn khi áp dụng phương pháp cho gà nghe nhạc. Đây là mô hình đầu tiên ở thành phố Cam Ranh, hiện Trạm vẫn đang tiếp tục phối hợp giám sát, hỗ trợ về chuyên môn và sẽ nhân rộng mô hình cho người dân khi có hiệu quả cụ thể./.

                                                          Bài và ảnh: Báo Khánh Hòa

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC