Kinh nghiệm chóh za cai, k’đâc chắt cóh k’tiếc
Thứ ba, 00:00, 09/04/2019
Lâng đợ t’nơơm ch’nóh âng bhúh k’đấc, a lui, hân noo ha ót đơớh vêy đhăm k’tiếc bhứah, chóh za cai, k’đấc buôn ng’pa câl doọ ga lêếh ng’bhrợ x’rang, zư lêy chr’nóh chr’bêết công buôn lấh mơ, đợ t’ngay c’xêê chắt váih công đơớh… tu cơnh đêếc nắc vêy đhanuôr kiêng chóh bhrợ.

 

Chóh bhrợ pazêng rau r’véh hân noo ha ót ha pruốt ơy lâng xoọc vêy ta chóh bhrợ bấc cóh bấc vel đong zr’lụ đồng bằng k’ruung Hồng tu rau liêm choom bhrợ pa chô. Lâng pazêng rau t’nơơm chr’nóh cóh bhúh k’đấc, hân noo ha ót đơớh vêy đhăm k’tiếc bhứah, chóh za cau, k’đấc buôn ng’pa câl, doọ ga lêếh ng’bhrợ x’rang, zư lêy chr’nóh chr’bêết công liêm buôn, đợ t’ngay c’xêê chắt váih công đơớh… tu cơnh đêếc nắc vêy đhanuôr kiêng chóh bhrợ. Nắc cóh pazêng c’moo đăn đâu pleng k’tiếc vêy bấc rau tr’xăl cắh liêm choom ha chr’nóh chr’bêết, pa bhlâng nắc cóh cr’chăl chóh bhrợ chr’nóh hân noo ha ót đơớh. Tu cơnh đêếc, manuýh chóh nắc lêy muy bơr bh’rợ đoọng pa dưr dal rau liêm choom âng bh’rợ pa bhrợ. Nhăn xay trúi muy bơr kinh nghiệm đoọng đhanuôr lâng pr’zớc chêếc lêy n’năl.

Ảnh minh họa: Interrnet

  Lêy pay hân noo chóh bhrợ:

T’nơơm za cai, k’đấc nắc chr’nóh kiêng chắt váih đhị zr’lụ k’tiếc đớp dzếp, tu cơnh đêếc nắc chóh bhrợ cóh hân noo ha ót nắc vêy chắt váih liêm. Liêm choom bhlâng nắc choom chóh tơợ c’xêê 8 lâng cắh lấh choom chóh lấh t’ngay 5/9 dương lịch.

Đoọng loon đơớh hân cơnh xa nay n’tếh nắc ha roo cắh ơy ta xoót xang nắc maúyh chóh p’loon bhrợ bầu chóh a coon t’nơơm cóh bhươn ươm, vêy cơnh cậ nắc nắc xoót ha roo nhuum 6- 7 hàng, bhrợ têng k’tiếc bấc bhlâng nắc chóh za cai, k’đấc lâng ha roo cóh cr’chăl tr’nơớp.

Bhrợ k’tiếc, bhrợ hân luung:

Tơợ rau la lua ch’mêết lêy âng apêê vel đong chóh za cai, k’đấc hân noo ha ót đơớh nắc bấc hân noo nắc đợ rau liêm choom âng pazêng chr’nóh n’nâu cắh lấh liêm choom, tu vi khuẩn lâng pr’lúh l’glập bhoóc bhrợ pa hư, pa bhlâng nắc pr’lúh răng, n’xọ mắt, cr’đoóh bha lâng hooi dzêết. Bấc đhăm chóh bhrợ nắc lứch ma răng hư bêl cắh ơy pêếh p’lêê.

Xay moon rau tu lâng pa chô kinh nghiệm nắc đợ rau la lua đoọng lêy: Bh’rợ bhrợ k’tiếc bhrợ hân luung chóh âng đhanuôr nắc bhrợ rau cắh liêm crêê k’rơ pa bhlâng ooy rau liêm choom n’nâu. Ting cơnh truyền thống nắc bấc vel đong đhanuôr bhrợ k’tiếc cha bêết za cai, k’đấc nắc cắh lấh liêm ghít: Nắc đhiệp pếch bhrợ k’tiếc bhứah k’dâng 0,5- 0,7m nắc vước phân chóh k’đấc ooy đêếc. Bha lâng âng chr’nóh nắc dal cóh t’tun nắc lứch đoọng dươr cóh k’tiếc ha roo ơy ta gặt. Lâng bh’rợ bhrợ k’tiếc cắh lấh ghít liêm n’nắc đh’rứah lâng đhr’năng boo bấc nắc rau tu bha lâng bhrợ ha za cai, k’đấc buôn crêê pazêng rau pr’lúh tơợ k’tiếc cắh cậ crêê nong đác n’xọ chêết.

Nắc ng’choom moon, chóh za cai, k’đấc cắh bhrợ x’rang cóh hân noo ha ót đơớh nắc muy rau liêm choom, tu doọ lấh k’đháp, pa xiêr đợ zên đươi dua đoọng chóh bhrợ. Hân đhơ cơnh đêếc, nắc êếh rau tu cơnh đêếc nắc ng’bhrợ k’tiếc cắh lấh liêm crêê. Liêm choom bhlâng đhanuôr nắc choom bhrợ k’tiếc cóh toor riáh đoọng chóh l’lăm (ha dang chóh đh’rứah lâng t’nơơm ha roo) xang n’nắc bhrợ k’tiếc chóh za cai, k’đấc bhrợ têng liêm xang cóh t’tun n’nâu (nắc bhrợ hân luung k’tiếc p’xoọng). Ha dang ruộng ơy ta gắt ha roo nắc pếch bhrợ k’tiếc bhrợ hân luung liêm xang. Bhrợ têng cơnh ooy hân luung k’tiếc dal k’dâng tơợ 25- 30cm, bhứah t’đui ooy đhr’năng chóh bhrợ.

Bấc bh’rợ chóh bhrợ lêy, lâng bh’rợ chóh bhrợ hân noo nắc ng’bhrợ ghít liêm, lâng đươi màng bha lếp nông nghiệp đoọng bha lếp đh’rứah lâng bh’rợ lúc phân hoá học nắc za cai, k’đấc cóh hân noo ha ót đơớh liêm choom lấh mơ.

Pa dươr a ngoon – pa liêm tu:

Za cai, k’đấc chóh chắt váih dươr cóh k’tiếc ha dang cắh vêy ta pa dươr a ngoon liêm lâng nắc đhr’năng đươi dinh dưỡng cắh lấh bấc, bha lâng nắc tr’đươn buôn pa bhlâng crêê bh’rưy pr’lúh, váih p’lêê m’bứi…

Đoọng nhâm mâng ooy xa nay n’nâu, liêm choom bhlâng nắc choom t’cắt tu âng t’nơơm za cai, k’đấc bêl bha lâng vêy tơợ 5- 6 a xậ, nắc zư đớc 2 đoong cóh bha lâng lâng t’cắt lơi đoong chắt t’tun. Cóh pazêng mắt t’nơơm ơy chắt váih riáh nắc pay k’tiếc ga lấp đhị ch’mắt, đoọng t’nơơm bơơn đươi bấc dinh dưỡng, doọ choom tr’đéh bêl váih đhí boo lâng nhâm mâng lấh mơ a ngoon. Ting n’nắc, t’hước tu h’choom pazêng a ngoon doọ choom tr’đươn.

Bh’rợ lúc phân:

Bấc zr’lụ đhanuôr buôn lúc dinh dương lâng đác xang n’nắc tưới ooy riáh za cai, k’đấc, bêl bón p’xoọng đoọng ha chr’nóh n’nâu. Bh’rợ n’nắc nắc buôn bhrợ rau cắh liêm crêê ha t’nơơm, tu crêê pr’lúh váih k’rơ, pa bhlâng nắc buôn tưới đạm. Liêm choom bhlâng nắc đươi bh’rợ tưới cóh z’roóh cắh cậ bón ooy tu z’cai, k’đấc xoọc t’hước chắt. Bh’rợ tưới cóh hân luung đoọng ha z’cai, k’đấc chắt váih liêm, liêm choom bhlâng nắc dziếu p’xoọng đác cóh đhr’năng muy pâng đhr’năng dal âng hân luung, xang n’nắc vước phân NPK 16-16-8 cắh cậ NPK 14-14-14 +TE ting đhr’năng zập liêm đoọng ha cr’chăl, xang n’nắc ra lúc đoỌng choom chrêệp ooy hân luung. Bhrợ cơnh đêếc, bha lâng axậ nắc griing lấh mơ lâng riáh mặ zâl pr’lúh.

Lêy ghít:

Đoọng pa xiêr đhr’năng răng chêết ha za cai, k’đấc cóh m’pâng hân noo, bêl zư lêy đhanuôr cắh choom đớc t’nơơm la lấh bấc đạm. Nắc bón ma mơ bhlưa đạm lâng kali. Cắh choom tưới đạm urê la léh đoọng ha t’nơơm. Liêm choom bhlâng nắc choom p’xoọng pazêng rau phân trung, vi lượng đoọng pa dưr c’rơ zâl pr’lúh lâng chắt váih liêm.

Nắc choom đươi bh’rợ thụ phấn p’xoọng đoọng pa dưr đhr’năng váih p’lêê.

Cóh cr’chăl chắt váih manuýh chóh công nắc p’xoọng muy bơr chu pazêng rau chế phẩm zâl pr’lúh ooy riáh t’nơơm za cai, k’đấc đoọng pa xiêr đhr’năng răng chêết lâng pa dưr t’nơơm chắt váih liêm choom lấh mơ.

Nắc choom t’đui đươi pazêng rau m’ma za cai, k’đấc lai F1 đoọng pa dưr c’rơ zâl pr’lúh lâng pa dưr rau liêm choom./.

 

Kinh nghiệm trồng dưa, bí bò đất

                                             Theo Nông thôn mới Quảng Nam

Với các cây họ bầu bí, vụ đông sớm có quỹ đất rộng, trồng dưa, bí dễ bán lại không phải làm giàn, bảo vệ thực vật dễ dàng hơn, thời gian sinh trưởng của các giống ngắn… nên được nhiều nông dân lựa chọn.

        Phát triển các cây rau màu vụ đông đã và đang được chú trọng ở nhiều địa phương vùng Đồng bằng sông Hồng vì hiệu quả mang lại. Với các cây họ bầu bí, vụ đông sớm có quỹ đất rộng, trồng dưa, bí dễ bán lại không phải làm giàn, bảo vệ thực vật dễ dàng hơn, thời gian sinh trưởng của các giống ngắn… nên được nhiều nông dân lựa chọn. Song, thời tiết trong những năm gần đây có nhiều biến đổi theo chiều hướng bất lợi cho rau màu nhất là thời điểm phát triển cây vụ đông sớm. Do đó, người trồng cần lưu ý một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất. Xin chia sẻ một số kinh nghiệm để cán bộ ngành và nông dân tham khảo.

          Lựa chọn thời vụ

Cây dưa, bí là cây trồng ưa ấm nên cần phát triển chúng ở vụ đông sớm mới cho năng suất, phẩm chất cao. Tốt nhất nên gieo hạt từ trung tuần tháng 8 và không quá 05/9 dương lịch.

        Để kịp thời vụ yêu cầu như trên trong khi lúa mùa còn chưa được thu hoạch thì người trồng nên tranh thủ làm bầu cây con trong vườn ươm thậm chí là thu hoạch lúa non 6 - 7 hàng, tiến hành làm đất tối thiểu để trồng xen dưa, bí với lúa ở giai đoạn đầu.

         Làm đất, lên luống: 

Qua thực tế theo dõi các địa phương trồng dưa, bí bò đất vụ đông sớm thì nhiều vụ năng suất các cây trồng này bị giảm sút đáng kể do nấm và vi khuẩn gây bệnh phát sinh gây hại mạnh, điển hình là các bệnh chết rũ, thối đốt, nứt thân chảy nhựa. Nhiều ruộng còn bị xóa sổ vì cây bị chết trước khi cho thu hoạch quả.

        Đánh giá nguyên nhân để rút ra kinh nghiệm thì thực tế cho thấy: Việc làm đất lên luống của nông dân có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kết quả này. Theo truyền thống thì nhiều địa phương nông dân tiến hành làm đất gieo trồng dưa, bí là rất sơ sài: Chỉ xới đất chỗ đặt cây rộng khoảng 0,5 - 0,7m tiến hành bón phân rồi trồng bí, dưa vào đó. Thân cây dài ra sau này đều để bò nằm trên mặt ruộng lúa đã gặt, rất ẩm thấp. Với cách làm luống đơn giản như vậy kết hợp với thời tiết hay có nhiều mưa đầu vụ sẽ là nguyên nhân chính khiến cho dưa, bí dễ bị nhiễm các bệnh từ đất trồng hoặc úng nước chết.

        Có thể nói, trồng dưa bí không làm giàn trong vụ đông sớm là một lợi thế vì nó đơn giản, giảm được nhiều chi phí đầu tư cho vật tư. Song việc làm đất lên luống không vì thế mà có thể làm sơ sài được. Tốt nhất nông dân có thể áp dụng làm đất sơ bộ nơi gốc cây để trồng trước (nếu phải trồng xen lúa) rồi lên luống dưa bí hoàn thiện sau này (lên luống bổ sung). Nếu ruộng đã gặt lúa hoàn toàn thì tiến hành cày bừa đất làm luống hoàn chỉnh. Sao cho luống đất cần có độ cao 25 - 30 cm, bề rộng tùy theo cách trồng.

        Nhiều mô hình trình diễn cho thấy, với cách làm luống cẩn thận thậm chí là dùng màng phủ nông nghiệp để phủ luống kết hợp với bón phân khoa học thì dưa, bí ở vụ đông sớm cho hiệu quả rất cao.

         Nương dây - hướng ngọn:

Dưa, bí trồng bò đất nếu không được nương dây và chặn đốt thì khả năng hút dinh dưỡng không cao, thân cây chồng chéo lên nhau sẽ dễ nhiễm sâu, bệnh, ra hoa quả ít…

        Để đảm bảo được vấn đề này tốt nhất nông dân nên bấm ngọn cho dưa, bí khi cây có 5 - 6 lá để mọc nhánh, giữ lại 2 nhánh chính trên thân và loại bỏ các nhánh mọc sau. Trên những đốt cây đã trưởng thành ra rễ bất định lấy nắm đất bột phủ đốt để cây hút được nhiều dinh dưỡng, không bị gãy khi gặp gió mưa và cố định dây tốt hơn. Đồng thời, hướng ngọn sao cho các dây dưa, bí không chồng chéo lên nhau.

        Cách thức bón phân thúc:

Nhiều nơi nông dân hay có thói quen hòa dinh dưỡng với nước rồi tưới định kì vào gốc cho dưa, bí khi bón thúc phân cho cây trồng này. Việc làm đó rất dễ gây bất lợi cho cây vì nấm và vi khuẩn sẽ phát sinh gây hại mạnh gốc rễ nhất là khi tưới đạm. Tốt nhất nên áp dụng biện pháp tưới rãnh hoặc bón vùi vào đất nơi ngọn dưa bí đang hướng đến. Việc tưới rãnh để thúc cho dưa, bí tốt nhất nên bơm nước ở mức 1/2 chiều cao luống rồi tiến hành rắc phân NPK 16-16-8 hoặc NPK 14-14-14 + TE theo lượng thích hợp cho từng giai đoạn rồi khuấy tan phân để ngấm dần vào luống. Làm như vậy thân lá sẽ được cứng cáp và gốc rễ cây sẽ ít bị bệnh hơn.

         Chú ý:

         Để hạn chế bệnh chết rũ cho dưa, bí thời kì mẫn cảm (giữa vụ), trong khi chăm sóc nông dân không nên để cây thừa đạm. Cần bón phân cân đối giữa đạm và kali. Tuyệt đối không nên tưới đạm urê riêng lẻ cho cây. Tốt nhất nên bổ sung thêm các loại phân bón trung, vi lượng để nâng cao sức đề kháng và tăng năng suất, phẩm chất cho các cây trồng này.

         Có thể áp dụng biện pháp thụ phấn bổ sung để tăng khả năng đậu quả cho dưa, bí.

        Trong suốt thời gian sinh trưởng người trồng cũng cần bổ sung một số lần các chế phẩm nấm đối kháng hay nấm cộng sinh vào vùng gốc rễ cây dưa, bí để giảm thiểu bệnh chết rũ và kích thích cây phát triển nhanh hơn.

  Nên ưu tiên sử dụng các giống dưa, bí lai F1 để tăng khả năng chống chịu sâu bệnh và tăng năng suất cây trồng./.

 

 

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC