Boo đhí nắc râu bhrợ cắh liêm tước c’rơ âng bh’năn băn; đh’rứah lâng đếêc bêl boo ngân đhí k’rơ choom bhrợ nong đác zêng cắh cợ nắc túh cóh zập ooy, t’váih c’lâng trơơi pr’lúh cr’ay, nắc pr’đợơ liêm buôn đoọng dưr váih pr’lúh cr’ay cóh bh’năn băn.
K’rang lêy bh’năn băn cóh hân noo boo đhí, đoọng t’bhlầng c’rơ ha bh’năn, t’bhlầng zêl râu cắh liêm crêê tước bh’năn băn. Đọong bhrợ têng liêm râu đếêc nắc đhanuôr hêê lêy bhrợ cơnh đâu:
1. C’rọol băn
Zr’lụ c’rọol bh’năn bhrợ đhị bôl dal, đác buôn hooi, ch’ngai tợơ c’rọol lơơng, ch’ngai tợơ đong đhanuôr ắt, pa xiêr đhr’năng trơơi cr’ay đoọng ha ma nuýh hêê. C’rọol băn nắc lêy ch’ngai tợơ zr’lụ buôn túh nong. C’rọol lêy bhrợ đoọng nhâm mâng, doó t’rắh, nong túh, vêy pr’đươi nhâm mâng đoọng bh’năn g’đéch bêl boo ngân, đhí k’jập k’rơ; liêm glặp lâng số lượng, đặc tính, rúh c’moo bh’năn băn. Đhị zr’lụ k’tiếc t’huung bha nên c’rọol nắc bhrợ đhị dal đoọng g’đech nong túh. Zập bạt đoọng cha groong boo chếêh.
Ch’mệêt lêy hệ thống pa hooi đác âng prang zr’lụ, pa bhlầng nắc vêy hệ thống pa hooi đác, đhị vêy đớc đác nha nhự đoọng pa xiêr đhr’năng nha nhự môi trường bêl boo ngân, đhí k’rơ căh cợ nong túh. Têệm ngăn bhiệc cách c’rọol băn lâng zr’lụ ắt đhêy âng bh’năn đhị zập c’rọol băn. Lê vêy boọng sát trùng lalăm pr’loọng c’rọol bh’năn. Zr’lụ đớc râu nha nhự (ếêh, n’nóh lâng đác nha nhự) nắc ch’ngai tợơ c’rọol băn, ting c’lâng đhí, ch’ngai tợơ tu đác, trường học, bệnh viện…
2. K’rang lêy, băn par bh’năn
T’bhlầng k’rang lêy, băn pa liêm bh’năn đoọng pa dưr c’rơ tr’mung zêl lâng râu cắh liêm, pa xiêr đhr’năn pr’lúh cr’ay. Bhrợ têng liêm bhiệc băn, k’rang lêy glặp lâng m’ma, rúh c’moo, tính biệt lâng cơnh băn bhrợ lâng zập râu bh’năn băn.
Tệêm ngăn chr’na bh’năn: bhơi k’tang nắc râu chr’na đoọng ha bh’năn băn, đhị bêl boo đhí, bhơi k’rang buôn nong đác, c’lâm plắc lâng dưr chệêt, tu cơnh đếêc nắc pa ghít tước bhiệc k’rong đớc ch’na bh’năn t’viêng, cơnh n’jăng lâng bhơi, ủ k’dúa cắh cợ bha lânngf a bhoo nắ đoọng tệêm ngăn chr’na bh’năn cóh hân noo boo. Chr’nắp bhlầng nắc pa ghít đoong bh’nă cha pa xoọng chr’na tinh đoọng vêy dinh dưỡng zêl lâng đhr’năng pleng k’tiếc cắh liêm ( pa ghít đoọng bh’năn cha bhơi, cha chr’na tinh, cha oó bấc lâng t’bhlầng mơ 2kg/p’nong/t’ngay; đoọng cha goóh, oó luúc lâng đác đoọng âm). Lâng chr’na, đoọng zập đắh số lượng lâng bh’nơơn liêm, chr’na cha lêy zư đớc đhị liêm goóh oó đớc dzệêp a’uúh.
3. Đương zêl cha groong cr’ay đoọng ha bh’năn băn
T’bhlầng vệ sinh cha groong cr’ay đoọng ha bh’năn băn: ta luôn críh príh liêm sạch cóh c’rọol bh’năn; pa liêm pa sạch máng cha, máng đác âm, pr’đươi đoọng băn; phun za nươu k’chệêt râu bhrợ pr’lúh cr’ay cóh môi trường. Ra văng đớc za nươu đoọng ha bh’năn cơnh za nươu pa dưr c’rơ, kháng sinh, za nươu sát trùng…
Đọong tệêm ngăn vệ sinh chr’na bh’năn, đác âm nắc choom đươi dua Chloramin B, Clorin… đoọng khử trùng đác lâng tu đác nha nhự, tệêm ngăn âng đơơng đác liêm sạch đoọng ha bh’năn.
Pa ghít zêl cr’ay lâng vắc xin: tiêm phòng zập zêng apêê vắc xin zêl cr’ay buôn lưm đhị bh’nă băn cơnh tụ huyết trùng đoọng ha t’rị k’roọc; pr’lúh tả cóh a’ọc, phó thương hàn, bhíh bum boóp tr’ploó chr’coóp, cúm cóh a tứch a đha, tụ huyêt strung, Gumboro….
Pa xoọng apêê vitamin, za nươu pa dưr c’rơ, men tiêu hoá đoọng ha bh’năn băn đhị bêl pleng k’tiếc cắh liêm.
Ta luôn lêy ch’mệêt c’rơ âng bh’năn, pa bhlầng nắc buôn năl pazêng râu cắh liêm moọt đấh ra diu.
Lêy ch’mệêt bh’năn đoong bơơn lêy râu cắh liêm tước c’rơ âng bh’năn; ch’mệêt lêy đhị ếê, đác đhọ; đh’rứah nắc lêy ch’mệêt đợ bh’năn, đác âm đhị zập t’ngay âng bh’năn băn.
Huynh xợơnh: đoọng bơơn năl râu tr’xăl zúp đoọng pa ghít đhr’năng c’rơ âng bh’năn cơnh ooy.
Đọong ắt lalay đấh loon lâng pazêng bh’năn n’léh râu chríh lạ, lêy pa dứah pr’hân, oó đơơng pa câl cắh cợ pa xó bh’năn, bh’năn cr’ay, chếêt lâng râu nha nhự cóh đắh đếêc, oó đoọng trơơi pr’lúh cr’ay.
4. Bêl bh’năn crêê dzệêp tu boo
Bêl bh’nă băn crêê đác boo chếêh cắh cợ ta’rắh… trâm đác cắh cợ dzệêp đanh nắc bhrợ bil nhiệt, c’rơ zêl cr’ay cắh lấh liêm choom buôn váih pr’lúh cr’ay, tu cơnh đếêc nắc lêy đoọng bh’năn tơơi ắt cóh ngăn. Lâng a tứch a đha nắc đoọng ắt cóh t’ruung cắh cợ đhị bha nên vêy đệm g’lọp goóh. Pa xoọng vitamin, men tiêu hoá đoong pa dưr c’rơ zêl cr’ay đoọng ha bh’năn băn, ha dang n’léh cr’ay cơnh loạn tiêu hoá, cr’ay đắh c’lâng pr’hơơm… nắc đấh pa dứah./.
CHĂM SÓC GIA SÚC, GIA CẦM TRONG MÙA MƯA BÃO
Theo Trung tâm KNQG
Mưa bão là yếu tố bất lợi, ảnh hưởng rất lớn đến sức khỏe gia súc, gia cầm; bên cạnh đó khi mưa to, có thể gây ngập úng cục bộ hoặc lụt trên diện rộng, là nguy cơ lây lan mầm bệnh, để phát sinh dịch bệnh trên đàn gia súc, gia cầm.
Chăm sóc gia súc, gia cầm trong mùa mưa bão, để tăng sức khỏe cho gia súc, gia cầm, tăng khả năng chống chịu các tác động bất lợi của ngoại cảnh và sự đe dọa của bệnh dịch là rất cần thiết. Để làm được điều đó, bà con phải thực hiện tốt một số công việc sau đây:
- Chuồng trại
Vị trí chuồng nuôi nên chọn nơi cao ráo, dễ thoát nước, cách các chuồng nuôi khác, xa khu đông dân nhằm hạn chế nguy cơ truyền lây dịch bệnh cho con người và ngược lại. Chuồng nuôi nên xây dựng xa vùng lũ quét. Chuồng nuôi phải chắc chắn, chống dột, ngập lụt, có tấm che chắn mưa gió để bảo vệ gia súc, gia cầm khi mưa to, gió lớn; phù hợp với số lượng, đặc tính, lứa tuổi gia súc, gia cầm. Ở những vùng đất trũng, nền chuồng phải làm cao để tránh ngập úng. Có đủ bạt để che mưa hắt.
Kiểm tra hệ thống thoát nước chung của cả khu vực, đặc biệt phải củng cố hệ thống thoát nước thải, nơi chứa chất thải để hạn chế ô nhiễm khi mưa to hoặc ngập lụt. Đảm bảo cách ly giữa chuồng nuôi và khu sinh hoạt hoặc giữa các chuồng nuôi. Nên có hố sát trùng trước cửa chuồng nuôi. Khu chứa chất thải (phân, rác và nước thải) phải xa chuồng nuôi, cuối hướng gió, vị trí thấp và xa nguồn nước ngầm, trường học, bệnh viện…
- Chăm sóc, nuôi dưỡng gia súc, gia cầm
Tăng cường chăm sóc gia súc, gia cầm, để tăng sức khỏe, giúp gia súc, gia cầm có đủ khả năng chống lại các tác động bất lợi, hạn chế phát sinh dịch bệnh. Thực hiện tốt kỹ thuật chăm sóc nuôi dưỡng, phù hợp với giống, lứa tuổi, tính biệt và mục đích sản xuất của từng loại gia súc, gia cầm.
Đảm bảo nguồn thức ăn: cây cỏ là nguồn thức ăn chính cho gia súc ăn cỏ, khi mưa bão, cây cỏ dễ bị ngập, đổ và chết vì vậy cần chú ý chủ động dự trữ nguồn thức ăn xanh, có thể phơi khô (rơm và cỏ), ủ chua cỏ hoặc thân cây bắp để đảm bảo nguồn thức ăn cho gia súc trong mùa mưa bão. Đặc biệt nên lưu ý cung cấp thêm cho gia súc ăn cỏ nguồn thức ăn tinh để chúng có thêm nguồn dinh dưỡng cần thiết giúp chống chọi với điều kiện thời tiết bất lợi. Chú ý tập cho gia súc ăn cỏ ăn thức ăn tinh, ăn ít và tăng dần đến khoảng 2 kg/con/ngày; cho ăn khô, không được hòa nước cho uống. Cần cung cấp đầy đủ về số lượng và chất lượng, thức ăn cần bảo quản ở những nơi khô ráo để tránh bị ẩm mốc.
- Phòng bệnh cho gia súc, gia cầm
Thường xuyên quét dọn, vệ sinh sạch sẽ trong và ngoài chuồng nuôi; định kỳ vệ sinh máng ăn, máng uống, các dụng cụ chăn nuôi; phun khử trùng trong và ngoài chuồng nuôi gia súc, gia cầm để diệt mầm bệnh có trong môi trường. Chuẩn bị dự phòng một số thuốc thú y thiết yếu như thuốc trợ sức, trợ lực, kháng sinh phổ rộng, thuốc sát trùng….
Đảm bảo vệ sinh thức ăn, nước uống, có thể sử dụng Chloramin-B, Clorin… để khử trùng nước đối với những nơi nguồn nước bị ô nhiễm, đảm bảo cung cấp đủ nước sạch cho vật nuôi.
Tiêm phòng đầy đủ các vắc xin phòng bệnh thường gặp ở vật nuôi như tụ huyết trùng cho trâu bò; dịch tả lợn, phó thương hàn, lở mồm long móng, tai xanh cho lợn; cúm gia cầm, Newcastle, Gumboro, tụ huyết trùng cho gà; cúm gia cầm, dịch tả vịt, tụ huyết trùng cho vịt, ngan.
- Bổ sung các vitamin, thuốc trợ sức, trợ lực, men tiêu hóa cho gia súc, gia cầm khi thời tiết bất lợi.
- Thường xuyên kiểm tra sức khỏe đàn gia súc, gia cầm, đặc biệt dễ nhận biết những bất thường vào sáng sớm thông qua:
+ Quan sát trạng thái vật nuôi để phát hiện được những bất thường như uể oải, ủ rũ hoặc hung hăng; kiểm tra trạng thái phân, nước tiểu; đồng thời kiểm tra lượng thức ăn, nước uống tiêu thụ hàng ngày của gia súc, gia cầm.
+ Lưu ý: Nhận biết có mùi khác thường hay sự kém thông thoáng… giúp biết được tình trạng sức khoẻ đàn gia súc, gia cầm.
- Cách ly kịp thời những vật nuôi có biểu hiện khác thường, chẩn đoán và điều trị nếu cần thiết, không được bán hoặc phát tán gia súc, gia cầm ốm, chết và chất thải của chúng ra xung quanh, tránh lây lan dịch bệnh.
4. Khi gia súc, gia cầm bị mưa ướt
Khi gia súc, gia cầm bị mưa hắt hoặc chuồng trại bị dột, ngâm nước sẽ làm mất nhiệt, giảm sức đề kháng và dễ phát sinh bệnh. Vì vậy cần đưa ngay gia súc, gia cầm ướt vào chuồng khô và ấm. Với gia cầm phải đưa lên chuồng lồng, sàn hoặc nền có đệm lót khô. Bổ sung vitamin, men tiêu hóa để tăng sức đề kháng cho gia súc, gia cầm, nếu có biểu hiện bệnh như rối loạn tiêu hóa, bệnh đường hô hấp… thì phải điều trị kịp thời./.
Viết bình luận