Kỹ thuật chóh lâng zư lêy t’nơơm a mót chô đơơng rau liêm choom bấc
Thứ hai, 00:00, 12/09/2016

                   Đhanuôr lâng pr’zớc chắp dadêr! Việt Nam nắc k’tiếc k’ruung vêy đợ a mót đơơng pa câl ooy k’tiếc k’ruung n’lơơng bấc pa bhlâng. Nâu cơy ahêê tước lâng bha ar xrặ xay moon bh’rợ chóh lâng zư lêy t’nơơm a mót chô đơơng rau liêm choom bấc. Bhrợ têng crêê cơnh bh’rợ chóh zư lêy cơnh pa choom, nắc bhrợ đoọng ha đhanuôr vêy muy bhươn a mót chắt váih liêm lâng nhâm mâng. Đhanuôr lâng pr’zớc đh’rứah đương xơợng.

          Lêy pay m’ma:

       Đợ rau m’ma: Ấn Độ, Phú Quốc, Vĩnh Linh, Lộc Ninh… t’đui ooy đhr’năng âng k’tiếc k’bunh cóh zr’lụ, đhanuôr lâng pr’zớc lêy pay m’ma đoọng crêê cơnh.

Lêy pay m’ma: Lêy pay m’ma cóh pazêng t’nơơm a mót chắt váih liêm, doọ crêê pr’lúh, m’ma tiêu a mót lươn lâng ác, m’ma Ấn Độ cắh cậ Vĩnh Linh t’đui đhr’năng âng đhanuôr.

           T’nơơl chóh a mót:

           A mót nắc bha lâng cơnh a ngon buôn boọ váih ooy dal, nắc choom boọ váih cóh bha lâng n’loong, t’nơơl bê tông… T’nơơl n’loong: đợ ga mắc, đợ dal nắc t’đui ooy đhr’năng âng đhanuôr đươi, liêm choom bhlâng nắc lêy pay t’nơơl z’zăng pậ đoọng t’nơơm a mót choom boọ váih cóh đanh đươnh ( pậ k’dâng tơợ 20- 25cm dal k’dâng tơợ 3- 4m tơợ mặt k’tiếc). Bhlưa ng’chóh nắc tơợ 2x2,5m, 2.5x2.5m.

T’nơơm n’loong chắt váih: Lêy pay n’loong chắt váih cóh bấc c’moo, hân đhơ cơnh đếêc nắc lêy pay đợ n’loong vêy t’ngay c’xêê chắt váih đơớh, riáh chặt đhậu ooy k’tiếc, doọ choom tr’loóh n’căr, doọ buôn váih pr’lúh cơnh: t’nơơm lồng mức, t’nơơm muồng tăm, t’nơơm hông, keo a tuông… bhlưa ng’chóh tơợ 1.5x3m.

            Chóh a mót.

          Pếch boọng: Pếch 2 boọng cóh 2 n’đắh t’nơơl tr’nơớp, muy boỌ chóh 1 t’nơơm a mót cắh cậ 1 bầu a mót. Bhứah âng muy boọng nắc 40cmx40cmx50cm, boọng âng boọng ch’ngai tơợ t’nơơl tr’nơớp mơ tơợ 10- 15cm, pếch cơnh ooy đhị m’pâng âng boọng ch’ngai tước ooy t’nơơl mơ tơợ 40- 50cm. Công choom pếch boọng bhứah 60cmx60cmx50cm đoọng chóh bơr t’nơơm a mót cắh cậ 2 bầu a mót đh’rứah ooy muy boọng.

Cha pợ đoọng ha t’nơơm a mót: Bêl a mót t’mêê ng’chóh nắc đươi bhơi, axậ k’bhông… đoọng cha pợ, g’đéch tr’clạ âng mắt t’ngay lâng đhí bhrợ a mót bil đác lâng buôn răng. Nắc choom cha pợ lâng ta la liếp cắh cậ bhrơn x’rang cha pợ.

          Bhrợ bhơi dziết: Pách bhơi dziết cóh toor riáh lâng cóh pazêng bhlưa âng t’nơơm a mót. Cắh choom pách bhơi cóh cr’chăl âng t’nơơm a mót, nắc choom bhrợ bhơi cóh toor riáh tơợ 50- 60cm. Ha dang bhơi chắt cóh t’nơơm nắc ng’đươi têy đoọng jộ bhơi, g’đéch bhrợ t’váih rau tr’đéh ooy t’nơơm.

Hân noo boo nắc oó lấh bhrợ bhơi bấc tu buôn bhrợ tr’tơợt riáh lâng buôn bhrợ ha đợ rau pr’lúh váih buôn bhrợ răng t’nơơm a mót.

               Tươi đác lâng zâl đhr’năng đác nong:

           Cóh hân noo p’răng xơớt nắc ng’tươi đác ta luôn (cắh choom đớc xưa đác), đh’rứah lâng bhr’rợ cha pợ, ga buy ríah lâng bhơi. Cóh cr’chăl pêếh p’lêê, bh’rợ tươi đác vêy đợ rau la lay cơnh. Cóh cr’chăl n’nâu, pa bhlâng xang bêl ng’pêếh nắc đhiệp ng’tươi đoọng t’nơơm a mót choom chắt váih, mặ ắt lâng đhr’năng xơớt goóh đoọng mót ắt cóh hân noo boo.

                   Bón phân.

                 Muy t’nơơl a mót bón tr’nơớp tơợ 10- 20kg êế a ọc, c’roóc, t’rị, 0,2-0,5kg phân lân, 0,2-0,3 vôi bột, ra lúc phân lâng k’tiếc mặt lâng ga lấp ooy boọng. Pa liêm k’tiếc cóh boọng bêl k’nặ chóh lâng 1 cóh pazêng rau z’nươu cơnh Confidor 100Sl 0,1%, 0,5%lít cóh muy boọng cắh cậ Basudin 10H, 10- 30 gam cóh muy boỌng.

Phân hữu cơ: Vêy ng’bon cóh prang c’moo chóh lâng đợ bấc tơợ 30- 40m3 cóh muy hecta. Cóh tr’nơớp hân noo boo, pếch z’roóh đoọng đớc phân cóh toor t’nơơm a mót, bhlưa tơợ z’roóh đác tước ooy t’nơơm a mót tơợ 15- 20cm, đhậu tơợ 5-10cm, bhứah tơợ 15- 20cm bón phân hữu cơ ơy goóh, bón xang nắc g’lấp k’tiếc. Bêl pếch z’roóh đớc phân nắc g’đéch đhr’năng crêê pếch riáh a mót.

                  Phân khoáng: Đươi pazêng rau phân NPK Đầu Trâu vêy công thức crêê lâng cr’chăl chắt váih âng t’nơơm a mót, pa bhlâng nắc ch’mêết lêy ooy vi lượng TE đoọng t’váih rau liêm choom ha t’nơơm a mót. Đợ rau lâng đợ bấc phân NPK zazum bón đoọng ha a mót. Cóh cr’chăl bón đoọng u váih k’rơ liêm nắc bón tơợ 4- 6 chu cóh muy c’moo. Đợ bấc ng’bón cóh cr’chăl pêếh pa câl pác bhrợ 4 chu cóh muy c’moo mót cóh cr’chăl pêếh p’lêê, cóh tr’nơớp, cóh m’pâng lâng cóh x’rịa hân noo boo./.

 

Kỹ thuật trồng và chăm sóc tiêu cho năng suất vượt trội

       Thưa bà con và các bạn! Việt Nam là nước có sản lượng tiêu xuất khẩu đứng đầu thế giới. Hôm nay chúng ta sẽ đến với bài viết hướng dẫn kỹ thuật trồng và chăm sóc tiêu cho năng suất vượt trội. Thực hiện đúng quy trình trồng chăm sóc tiêu như hướng dẫn, sẽ giúp bà con có một vườn tiêu năng suất cao và ổn định, bền vững. Mời bà con cùng theo dõi.

           Chọn cây giống

         Các loại giống: Ấn Độ, Phú Quốc, Vĩnh Linh, Lộc Ninh,….Tùy thổ nhưỡng từng vùng, bà con lựa chọn giống cho phù hợp.

        Chọn giống: Chọn giống trên những cây tiêu sinh trưởng mạnh, không bị sâu bệnh, giống tiêu lươn hoặc tiêu ác, giống Ấn Độ hay Vĩnh Linh tùy điều kiện của bà con.

              Trụ tiêu

           Tiêu là loại thân dây ưa lên thẳng nên có thể sống trên cây gỗ, nọc bê tông, nọc cây sống… Nọc gỗ: đường kính, độ cao tùy thuộc bà con sử dụng, tốt nhất nên chọn nọc có đường kính tương đối để cây có thể bám trụ lâu dài (đường kính khoảng 20 – 25 cm cao khoảng 3-4 m cách đất). Khoảng cách trồng là từ 2x2.5m, 2.5mx2.5m.

             Nọc cây sống: Các loại cây đa niên, nhưng phải chọn những loại cây có thời gian sinh trưởng nhanh, rể cọc ăn sâu ít rể ngang, không thay vỏ, ít sâu bệnh như các cây sau: cây lồng mức, muồng đen, cây hông, keo đậu... Khoảng cách trồng từ 2.5x3m.

            Trồng tiêu

        Đào hố: Đào 2 hố 2 bên cây trụ tạm, mỗi hố trồng 1 dây tiêu hay 1 bầu tiêu. Kích thước mỗi hố 40cmx40cmx50cm, mép hố cách trụ tạm 10-15cm, sao cho tâm hố (vị trí đặt bầu tiêu) cách cây trụ sống từ 40-50cm. Cũng có thể đào 1 hố với kích thước 60cmx60cmx50cm để trồng 2 dây hay 2 bầu tiêu vào cùng 1 hố.

Che bóng cho cây tiêu non: khi tiêu mới trồng cần dùng cỏ, rác, lá dừa… che tủ tránh nắng và gió làm tiêu mất nước và bị cháy nắng. Có thể che bằng tấm liếp hoặc làm dàn che.

         Làm sạch cỏ xới xáo: Làm cỏ sạch quanh gốc và gữa các hàng tiêu. Không xới xáo trong gốc tiêu, nên xới cách gốc 50-60 cm. Nếu cỏ mọc trong gốc nên dùng tay nhổ bỏ, tránh gây tổn thương cây). Mùa mưa cần tránh xới xáo vì dễ làm tổn thương bộ rễ giúp mầm bệnh xâm nhập vào làm chết tiêu…

             Tưới nước và chống úng cho tiêu

            Trong mùa nắng cần tưới nước thường xuyên (không thừa nước), kết hợp với các biện pháp che chắn, tủ gốc giữ ẩm cho tiêu. Trong thời kỳ thu hoạch, việc tưới nước cho tiêu có khác hơn. Trong thời kỳ này, đặc biệt sau thu hoạch, chỉ tưới cho cây tiêu khi thấy thật cần thiết, đủ cho cây sống, chịu đựng được cho mùa khô hạn để bước vào mùa mưa.

                Bón phân

              Mỗi trụ tiêu được bón lót 10-20kg phân chuồng, 0,2-0,5kg phân lân, 0,2-0,3kg vôi bột, trộn đều phân với đất mặt và lấp xuống hố. Xử lý đất trong hố trước khi trồng bằng 1 trong các loại thuốc như Confidor 100SL 0,1%, 0,5 lít/hố hoặc Basudin 10H, 20-30 g/hố.

                   Phân hữu cơ: Được bón hàng năm với liều lượng 30-40m3/ha. Vào đầu mùa mưa, đào rãnh vành khăn quanh gốc tiêu, mép rãnh cách mép tán tiêu 15-20cm, sâu 5-10cm, rộng 15-20cm bón phân hữu cơ đã hoai hoàn toàn, bón xong phải lấp đất lại. Khi đào rãnh bón phân, hạn chế tới mức tối đa làm tổn thương bộ rễ tiêu.

                    Phân khoáng: Dùng các loại NPK Đầu Trâu có công thức phù hợp với từng giai đoạn sinh trưởng của cây tiêu, đặc biệt chú ý tới các loại có vi lượng (TE) rất tốt cho cây tiêu. Loại và liều lượng NPK hỗn hợp bón cho tiêu. Thời kỳ kiến thiết cơ bản chia lượng bón 4-6 lần/năm. Lượng bón ở thời kỳ kinh doanh chia bón 4 lần/năm vào các thời kỳ sau thu hoạch quả, đầu, giữa và cuối mùa mưa./.

 

 

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC