Cóh đhr’năng zập râu pr’lúh cr’ay cóh bh’năn dưr váih k’rơ bấc lâng môi trường vel bhươl xoọc nha nhự tu é đhọ âng bh’năn, bhiệc k’rong băn bhrợ ting cơnh c’lâng tệêm ngăn sinh học nắc đoo c’lâng bh’rợ liêm choom bhlầng đoọng zêl cha groong pr’lúh cr’ay, t’bhlầng bh’nơơn k’rong bhrợ têng, zư lêy môi trường. Xọoc đâu, bấc pr’loọng b’băn đhị tỉnh Bình Định ơy chớih pay c’lâng bh’rợ tệêm ngăn sinh học cóh b’băn âng chô bh’nơơn liêm dal bhlầng. C’nặt t’ruíh “ jưn jứah xay moon h’cơnh choom bhrợ cha” t’ngay đâu, đhanuôr lâng pr’zợc nắc đh’rứah chếêc năl đắh c’lâng bh’rợ băn bh’năn âng đhanuôr tỉnh Bình Định ấ!
Băn bh’năn ting cơnh tệêm ngăn sinh học ơy bơơn ngành Nông nghiệp tỉnh Bình Định xay moon đoọng ha đhanuôr đươi dua, đoọng chroi k’rong zêl cha groong pr’lúh cr’ay đoọng ha bh’năn băn, pa dưr dal bh’nơơn p’rơơi. Xọoc đâu, ơy vêy c’la c’roọl băn bh’năn đhị tỉnh Bình Định đươi dua c’lâng bh’rợ nâu lâng vêy âng chô bh’nơơn liêm dal bhlầng.
Pa căn Trần Thị Tuyết ắt đhị chr’val Ân Tường Đông, chr’hoong Hoài Ân nắc muy cóh pazêng pr’loọng đươi dua liêm choom c’lâng bh’rợ băn a’ọc m’ma tệêm ngăn sinh học. C’roọl băn âng a ngắh Tuyết vêy phòng sát trùng cóh c’riing glúh moọt. Đắh c’loọng nắc bhrợ teng 2 hân luung c’roọl băn a’ọc đhoong, 3 hân luung băn a’ọc rứah lâng 4 hân luung nắc đoọng a’ọc coon k’tứi, 2 hân luung c’roọl đọong a’ọc ăt lalay, 1 đong g’răng đớc chr’na bh’năn. Pazêng hân luung c’roọl nâu nắc vêy máy bhrợ mát lâng hệ thống pa liêm râu nha nhự. C’roọl bh’năn ta luôn lịêm sạch lâng tệêm ngăn doó choom váih pr’lúh. C’roọl bh’năn nâu pa câl dâng 1.100 p’nong a’ọc coon bhrợ m’ma đhị zập c’xêê.
C’roọl bh’năn a’ọc băn 32 p’nong a’ọc rứah lâng lấh 100 p’nong a;ọc pay lệê âng t’coóh Bùi Hoàng Tín ắt đhị vel Gò Cau, thị trấn Tăng Bạt Hổ, chr’hoong Hoài Ân cung đươi dua c’lâng bh’rợ băn bh’năn tệêm ngăn sinh học. t’coóh Tín đoọng năl: “ C’roọl bh’năn âng t’coóh nắc băn ting cơnh c’lâng kiêr lâng đươi dua râu liêm choom âng khoa học kỹ thuật đhị băn bhrợ, nắc cơnh tự t’váih acoon m’ma đoọng băn a’ọc lệê, tự zêl cha groong lâng pa dứah pr’lúh cr’ay, đươi dua chr’na bh’năn công nghiệp đh’rứah nắc pr’đươi sinh học lâng pa xoọng zập rau bhơi ra véh t’viêng. Đươi vêy cơnh đếêc nắc, cr’năn a’ọc ta luôn tệêm ngăn doó váih pr’lúh cr’ay, bh’nơơn âng chô dal lấh lalăm đếêc”.
Đhị thị xã An Nhơn, tợơp bhrợ têng cóh băn bh’năn ting c’lâng tệêm ngăn sinh học nắc t’coóh Nguyễn Văn Nam, ắt đhị Đông Bình, chr’val Nhơn Thọ. Cóh đhăm bhứah 7ha, t’coóh Nam ơy bhrợ têng apêê t’ruung đoọng băn a tứch, bhrợ c’roọl băn k’roọc lâng a’ọc, đh’rứah nắc pếch pa xoọng a bóc đoọng băl a xiu; đhiêr c’roọl bh’năn nắc chóh keo lai. Chất nha nhự âng bh’năn bơơn t’coóh Nam đươi dua đoọng băn a xiu, đh’rứah g’đéch nha nhự môi trường, đh’rứah t’bấc bh’nơơn kinh tế; bhiệc zêl pr’lúh cr’ay đoọng ha bh’năn băn cung liêm choom lấh mơ. Tợơ c’moo 2012 tước nâu kêi, pr’loọng đong t’coóh Nam bơơn bh’nơơn lấh 1,2 tỉ đồng/c’moo tợơ bh’năn băn.
T’coóh Nguyễn Văn Quốc, Phó chi cục trưởng Chi cục b’băn- Thú y tỉnh Bình Định đoọng năl: Xọoc đâu cóh vel đong tỉnh vêy k’ra bhầu pr’loọng đong đhanuôr đươi dua c’lâng bh’rợ băn tệêm ngăn sinh học. đh’rứah lâng bhiệc tiêm vắc xin đoọngn bh’năn, đhanuôr nắc bhrợ têng khí sinh học cắh cợ đươi dua đệm lót sinh học đoong pa liêm chất nha nhự. Nâu đoo nắc c’lâng bh’rợ liêm choom bhlầng lâng môi trường. đhr’năng lalua đoọng lêy, c’lâng bh’rợ băn bh’năn ting c’lâng tệêm ngăn sinh học âng chô bh’nơơn kinh tế dal bhlầng, zooi đoọng bh’năn băn đấh dưr pậ cóh môi trường tệêm ngăn, pa xiêr zên bạc k’rong bhrợ têng, băn rơơi, zư liêm vệ sinh c’roọl bh’năn… bhrợ têng c’lâng bh’rợ băn tệêm sinh học cung chroi k’rong đoọng ha pêê vel đong bhrợ têng liêm xang c’nặt bh’rợ đắh môi trường đhị cr’noọ bh’rợ bhrợ têng vel bhươl t’mêê.
Lâng k’nặ 7 ức a tứch a đha lâng lấh 1 ức bh’năn lơơng, tỉnh Bình Định nắc vel đong vêy cr’năn bh’năn bấc bhlầng đhị zr’lụ Nam Trung bộ lâng Tây Nguyên. Bh’rợ b’băn âng chô bh’nơơn chr’nắp bhlầng đoọng ha đhanuôr, chroi k’rong pa dưr dal kinh tế-xã hội apêê vel đong. T’coóh Đào Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, đọong năl: Sở NN&PTNT Bình Định ơy k’đươi moon lâng apêê đơn vị trực thuộc nắc zúp zooi đắh coon m’ma lâng kỹ thuật zooi ma núyh b’băn lêy bhrợ têng cơnh c’lâng tệêm ngăn sinh học. C’moo 2016, Sở NN&PTNT nắc bhrợ têng cớ dự án zúp zooi nông nghiệp apêê vel bhươl đhị 11 chr’hoong, thị xã, thành phố lâng zên k’rong bhrợ têng lấh 21 tỉ đồng. Cóh t’nooi dự án, Sở NN&PTNT nắc bhrợ têng 72 lớp tập huấn đắh đươi dua tệêm ngăn sinh học; bhrợ têng 4 cr’noọ bh’rợ thí điểm công nghệ bhrợ têng nông nghiệp đhị apêê vel bhươl lâng 16 lớp tập huấn, pa choom đoọng ha đhanuôr đươi dua công nghệ bhrợ têng nông nghiệp apêê vel bhươl. Sở NN&PTNT Bình Định cung ch’mệêt lêy, pa ghít bh’rợ apêê công trình ơy bhrợ têng đhị apêê vel đong; giải ngân đoọng ha 2.100 pr’loọng b’băn ơy bhrợ têng liêm xang lâng zooi đoọng zên bạc đoọng ha đhanuôr b’băn bhrợ têng t’mêê 2.528 bh’rợ tệêm ngăn sinh học./.
Lợi từ nhiều mặt nhờ chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học
Trong tình hình các loại dịch bệnh gia súc gia cầm có nguy cơ tái phát cao và môi trường nông thôn đang bị ô nhiễm bởi các chất thải chăn nuôi, việc đầu tư phát triển chăn nuôi theo phương pháp an toàn sinh học (ATSH) là giải pháp tốt nhằm ngăn ngừa dịch bệnh, tăng hiệu quả đầu tư, bảo vệ môi trường. Hiện nay, nhiều hộ chăn nuôi ở tỉnh Bình Định đã lựa chọn phương pháp an toàn sinh học trong chăn nuôi mang lại hiệu quả kinh tế cao hẳn. Tiết mục “ Cùng nhau bàn cách làm ăn” hôm nay, bà con và các bạn cùng tìm hiểu về phương pháp chăn nuôi này của bà con tỉnh Bình Định nhé !
Chăn nuôi gia súc gia cầm theo hướng ATSH đã được ngành Nông nghiệp tỉnh Bình Định khuyến cáo người chăn nuôi áp dụng nhằm góp phần ngăn ngừa dịch bệnh gia súc gia cầm, tăng hiệu quả chăn nuôi. Hiện nay, đã có nhiều chủ trang trại, gia trại ở tỉnh Bình Định áp dụng phương pháp này có hiệu quả.
Bà Trần Thị Tuyết, ở xã Ân Tường Đông huyện Hoài Ân là một trong những hộ áp dụng tốt phương pháp chăn nuôi heo giống ATSH. Trang trại chăn nuôi của bà Tuyết có phòng sát trùng ngay cổng ra vào. Phía trong xây dựng 2 dãy chuồng nuôi heo chửa, 3 dãy chuồng nuôi heo đẻ và 4 dãy chuồng cho heo sữa, 2 dãy nhà cách ly, 1 nhà kho chứa thức ăn. Tất cả các dãy chuồng đều có hệ thống máy làm mát và hệ thống xử lý chất thải. Trang trại luôn trong trạng thái xanh, sạch, mát và đảm bảo tuyệt đối an toàn dịch bệnh. Bình quân trang trại xuất bán khoảng 1.100 con heo con giống/tháng.
Trang trại chăn nuôi 32 con heo nái sinh sản và trên 100 con heo thịt của ông Bùi Hoàng Tín ở thôn Gò Cau, thị trấn Tăng Bạt Hổ, huyện Hoài Ân cũng áp dụng phương pháp chăn nuôi ATSH. Ông Tín cho biết: “Trang trại của tôi thực hiện quy trình nuôi khép kín và ứng dụng các tiến bộ KHKT vào chăn nuôi, như tự sản xuất con giống để nuôi heo thịt, tự phòng và điều trị bệnh, sử dụng thức ăn công nghiệp đồng thời dùng chế phẩm sinh học và bổ sung các loại rau xanh. Nhờ vậy, đàn heo luôn đảm bảo an toàn dịch bệnh, doanh thu cũng cao hơn trước”.
Tại thị xã An Nhơn, đi đầu trong chăn nuôi theo phương pháp ATSH là ông Nguyễn Văn Nam, ở Đông Bình, xã Nhơn Thọ. Trên diện tích 7 ha, ông Nam đã xây dựng các dãy chuồng để chăn nuôi gà, bò và heo, đồng thời đào thêm ao để thả cá; xung quanh trang trại trồng keo lai. Chất thải của gia súc, gia cầm được ông Nam tận dụng để nuôi cá, vừa tránh gây ô nhiễm môi trường, vừa tăng hiệu quả kinh tế; khả năng cách ly dịch bệnh cho đàn GSGC cũng rất tốt. Từ năm 2012 đến nay, gia đình ông Nam thu nhập bình quân trên 1,2 tỉ đồng/năm từ trang trại chăn nuôi.
Ông Nguyễn Văn Quốc, Phó Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi-Thú y tỉnh Bình Định cho biết: Hiện trên địa bàn tỉnh có hàng ngàn hộ áp dụng tốt phương pháp chăn nuôi ATSH. Bên cạnh việc tiêm vắc-xin định kỳ cho vật nuôi, người chăn nuôi đã xây dựng các công trình khí sinh học (CTKSH) hoặc sử dụng đệm lót sinh học để giải quyết lượng chất thải, nước thải tại chỗ. Đây là phương pháp chăn nuôi thân thiện với môi trường. Thực tế cho thấy, phương pháp chăn nuôi ATSH mang lại hiệu quả kinh tế cao nhờ khả năng giúp vật nuôi sinh trưởng, phát triển tốt trong môi trường an toàn, giảm chi phí đầu vào nhờ giảm công chăm sóc, giảm tiền điện bơm nước tắm rửa vật nuôi, vệ sinh chuồng trại… Thực hiện phương pháp chăn nuôi ATSH cũng góp phần giúp các địa phương hoàn thành tiêu chí môi trường trong Chương trình xây dựng nông thôn mới.
Với gần 7 triệu gia cầm và hơn 1 triệu gia súc, tỉnh Bình Định là địa phương có đàn gia súc gia cầm lớn nhất khu vực Nam Trung bộ và Tây Nguyên. Nghề chăn nuôi mang lại nguồn thu nhập quan trọng cho người dân, góp phần thúc đẩy kinh tế-xã hội các địa phương phát triển. Ông Đào Văn Hùng, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT, cho biết: Sở NN&PTNT Bình Định đã chỉ đạo các đơn vị trực thuộc hỗ trợ con giống và kỹ thuật giúp người chăn nuôi một số địa phương tiến hành nuôi theo phương pháp ATSH và xây dựng các mô hình chăn nuôi ATSH để chuyển giao cho người dân. Năm 2016, Sở NN&PTNT tiếp tục thực hiện dự án hỗ trợ nông nghiệp các bon thấp tại 11 huyện, thị xã thành phố với tổng vốn đầu tư trên 21 tỉ đồng. Trong khuôn khổ dự án, Sở NN&PTNT sẽ tổ chức 72 lớp tập huấn về vận hành CTKSH; xây dựng 4 mô hình thí điểm công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp và 16 lớp tập huấn, đào tạo cho nông dân ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp các bon thấp. Sở NN&PTNT Bình Định cũng sẽ kiểm tra, giám sát hoạt động các công trình đã xây dựng tại các địa phương; giải ngân cho 2.100 hộ chăn nuôi đã xây dựng hoàn chỉnh và hỗ trợ kinh phí cho người chăn nuôi xây dựng mới 2.528 CTKSH”.
Viết bình luận