Liêm choom tơợ bh’rợ băn c’roóc căn lai Zê Bu ma coon.
Thứ tư, 00:00, 25/05/2016
Đươi dua rau liêm choom âng khoa học lâng công nghệ lai bhrợ t’váih m’ma c’roóc, bhrợ t’váih chr’na nắc vêy bấc pr’loọng đong đhanuôr cóh chr’hoong Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi bhrợ têng liêm choom lâng chô đơơng rau liêm choom ooy kinh tế z’zăng bấc, chrooi đoọng pa dưr thu nhập, pa dưr kinh tế pr’loọng đong đoọng ha bấc pr’loọng đong đhanuôr.
Bh’rợ: bhrợ têng bh’rợ băn c’roóc căn lai Zê bu ma coon nắc vêy Trạm Khuyến nông chr’hoong Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi bhrợ têng cóh 2 c’moo 2014 – 2015 đhị 4 chr’val, thị trấn, pazêng vêy: chr’val Phổ Hoà, Phổ Vinh, Phổ An lâng thị trấn Đức Phổ. Bh’rợ ơy ch’mêết lêy lâng lêy đoọng 500 pr’loọng đong đhanuôr băn c’roóc căn lai Zê bu ma coon. Muy pr’loọng đong vêy m’bứi bhlâng tơợ 2, 5 p’nong c’roóc căn lai Zê bu. C’roóc căn ga mắc lấh ( 343kg muy pnong) lâng xoọc ắt cóh cr’chăl ma coon ( ơy rứah tơợ 2- 3 p’nong). Trạm Khuyến nông chr’hoong Đức Phổ ơy bhrợ têng bh’rợ pa trơơi m’ma đhị 4 zr’lụ lâng mơ 8 tinh viên pa bhrợ cóh 4 chr’val, thị trấn. Tinh c’roóc m’ma đươi lứch tinh c’roóc tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, pazêng vêy 4 rau m’ma: Charolais, Red Angus, BBB lâng Brahman. Tinh m’ma c’roóc vêy ta đươi nắc t’đuo ooy đhr’năng đhr’năng ma coon âng c’roóc căn lâng đhr’năng băn par âng pr’loọng đong, gít nắc: lâng c’roóc căn k’tứi ( tơợ 220-250kg) lâng pr’loọng đong cắh lấh vêy zên đoọng k’rong bhrợ nắc đươi dua tinh c’bhúh c’roóc Zê bu ( m’ma Brahman); lâng đợ c’roóc căn ga mắc lâng pr’loọng đong vêy zên k’rong bhrợ nắc đươi dua tinh c’bhúh c’roóc bấc lêệ ( m’ma Charolais, Red Angus, BBB).
Tước nâu cơy, xang 2 c’moo bhrợ têng, đợ c’roóc căn vêy ta pa trơơi m’ma nắc 1.693 p’nong; đợ c’roóc vêy bhung nắc 1.256 p’nong; đợ c’roóc căn lai ma coon nắc 423 p’nong. c’roóc acoon lau nắc ga mắc, clơợng mơ lấh 24kg muy p’nong, a chắc liêm, c’rơ, đơớh u pậ. Rau liêm choom ooy kinh tế âng apêê pr’loọng đong dzoóc tơợ 10- 20% t’piing lâng đợ pr’loọng đong cắh bhrợ têng. t’coóh Trịnh Đông Chấn, ắt cóh cr’noon An Trạch, chr’val Phổ An, chr’hoong Đức Phổ xay moon, pr’loọng đong đoo vêy 3 p’nong c’roóc căn vêy ta zúp zooi pa trơơi tinh c’roóc tợơ k’tiếc k’ruung n’lơơng lâng ơy ma coon mơ 3 p’nong acoon c’roóc. Ađoo lêy, acoon c’roóc vêy ta pa câl tơợ 30- 40 ức đồng nắc nâu cơy bơơn pa câl tơợ 50 – 60 ức đồng, pr’loọng đong đoo vêy thu nhập bấc lấh mơ.
Đhị đêếc cậ, bh’rợ n’nâu ơy zúp zooi chóh đợ m’ma bhơi liêm choom đhị 500 pr’loọng đong ting bhrợ têng dự án. Bh’rợ đươi dua 2 m’ma bhơi t’mêê nắc xoọc vêy vel đong cóh k’tiếc k’ruung chóh liêm choom, rau liêm choom bhlâng nắc VAO6 ( chóh cóh bầu) lâng Mulato chóh cr’liêng. Pazêng đhăm chóh bhrợ nắc 15 hecta, m’bứi bhlâng mơ 300m2 ha muy pr’loọng đong. Tơợ bh’rợ ch’mêết lêy âng cán bộ kỹ thuật, bhơi chóh cóh apêê bh’rợ lêy zazum vêy đhr’năng chắt bấc, bh’rợ zư lêy nắc crêê cơnh nắc dưr váih k’rơ. Đợ rau dưr váih âng bhơi VA06 bơơn mơ 50 tấn cóh muy hecta cóh muy ruúh, bhơi Mulato bơơn 25 tấn cóh muy hecta cóh muy ruúh. XoỌc đâu bh’rợ chóh bhơi xoọc nắc vêy apêê pr’loọng đong bhrợ têng lâng đhanuôr vel đong chóh bhrợ t’bhứah lâng đhăm ga mắc tước 25 hecta.
Bêl bhrợ têng bh’rợ, cán bộ kỹ thuật âng Trạm ta luôn ch’mêết lêy lâng pa choom pazêng bh’rợ kỹ thuật đoọng apêê pr’loong đong b’băn bhrợ têng. Lấh n’nắc, dzợ pazum lâng apêê dân tinh viên k’đhơợng lêy xa nay bh’rợ nắc bhrợ têng bh’rợ ch’mêết lêy lâng ch’mêết lêy đơớh hân đhr’năng băn par c’roóc căn xoọc vêy bhung, c’roóc căn xang bêl ma coon; ch’mêết lêy đhr’năng c’lơợng âng acoon c’roóc… Đươi vêy cơnh đêếc, đhanuôr nắc bơơn đươi lâng đươi dua rau liêm choom âng khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ băn c’roóc, ting t’ngay tr’xăl cr’noọ bh’rợ cóh bh’rợ b’băn âng pr’loọng đong. A ngăh Lê Thị Lắm, ắt cóh cr’noon An Thường, chr’val Phổ Hoà xay moon. L’lăm ahay pr’loọng đong a ngắh băn bấc bhlâng nắc p’lóh đớc, cắh ơy n’năl cơnh băn liêm choom, tu cơnh đêếc rau liêm choom cắh vêy bấc. tơợ t’ngay ting bhrợ têng bh’rợ n’nâu, bơơn vêy cán bộ khuyến nông pa choom, a ngắh ơy n’năl cơnh băn c’róc, ta luôn pa liêm pa sạch c’rol băn, bhrợ têg ta níh đha nâng bh’rợ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy, tiêm phòng ting cơnh xa nay xay moon; n’năl cơnh chóh bhơi t’viêng đoọng ha c’roóc; chr’nắp bhlâng nắc bh’rợ pa trơơi c’roóc, pa xiêr đhr’năng pa trơơi m’ma trực tiếp lâng bh’rợ thụ tinh nhân tạo tơợ đợ tinh c’roóc ta câl tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, đoọng váih đợ c’roóc ga mắc, vêy c’rơ zâl pr’lúh lâng rau liêm choom ooy kinh tế nắc bấc lấh mơ, tu cơnh đêếc đhanuôr apêê đoo bhui har pa bhlâng.
Rau liêm choom tơợ bh’rợ nắc ơy pa dưr c’năl âng đhanuôr băn c’roóc căn ma coon lâng bh’rợ đươi dua bh’rợ thụ tinh nhân tạo tinh c’roóc tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, tơợ đêếc pa dưr rau liêm choom, rau liêm choom âng c’roóc vel đong, pa dưr rau liêm choom ooy kinh tế cóh bh’rợ băn c’roóc lai Zê bu, chrooi đoọng ooy bh’rợ pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông, pa dưr thu nhập đoọng ha pr’loọng đong. Nâu đoo nắc muy cóh pazêng xa nay bh’rợ âng dự án KH lâng CN cấp tỉnh: bhrợ têng lâng pa dưr bh’rợ băn c’roóc nắc dưr váih bh’rợ pa bhrợ bha lâng âng pr’loọng đong đhanuôr đhị zr’lụ chr’hoong Đức Phổ nắc Trạm Khuyến nông Đức Phổ k’đhơợng xay bhrợ têng tơợ c’xêê 6/2014 – 6/2017 lâng pazêng zên bhrợ têng đoọng ha dự án k’dâng 78 tỷ đồng tơợ bấc tơợ zên la lay rau./.
Hiệu quả từ mô hình chăn nuôi bò cái lai Zê Bu sinh sản.
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ lai tạo giống bò, phát triển nguồn thức ăn đã được nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Đức Phổ, TỈNH QuẢNG Ngãi thực hiện và đã đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể, góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình cho nhiều nông hộ.
Mô hình “Xây dựng mô hình chăn nuôi bò cái lai Zê bu sinh sản”được Trạm Khuyến nông huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thực hiện trong 2 năm 2014-2015 tại 4 xã, thị trấn, gồm: xã Phổ Hòa, Phổ Vinh, Phổ An và thị trấn Đức Phổ. Mô hình đã tiến hành khảo sát và chọn được 500 hộ chăn nuôi bò cái lai Zê bu sinh sản tham gia. Mỗi hộ bình quân có 2,5 con bò cái lai Zê bu. Bò cái có tầm vóc lớn (343kg/con) và đang độ tuổi sinh sản tốt (đã đẻ 2-3 lứa). Trạm Khuyến nông huyện Đức Phổ đã tổ chức phối giống tại 04 điểm với 8 dẫn tinh viên hoạt động ở 4 xã, thị trấn. Tinh bò giống sử dụng 100% là tinh bò ngoại gồm 4 giống: Charolais, Red Angus, BBB và Brahman. Tinh giống bò sử dụng tùy thuộc vào chất lượng bò cái sinh sản và điều kiện nuôi dưỡng của nông hộ, cụ thể: Đối với những bò cái có tầm vóc nhỏ (từ 220-250kg) và hộ ít có khả năng đầu tư thì sử dụng tinh nhóm bò Zê bu (giống Brahman); đối với những bò cái có tầm vóc lớn và hộ có khả năng đầu tư thì sử dụng tinh nhóm bò chuyên thịt (giống Charolais, Red Angus, BBB).
Đến nay, sau 2 năm triển khai, số bò cái được phối giống là 1.693 con; số bò cái phối có chữa là 1.256 con; số bê lai sinh ra là 423 con. Bê lai sinh ra có tầm vóc lớn, trọng lượng trung bình khoảng >24kg/con, ngoại hình đẹp, thể chất khỏe, sinh trưởng nhanh. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các hộ tham gia mô hình tăng 10-20% so với hộ ngoài mô hình. Ông Trịnh Đông Chấn, thôn An Thạch, xã Phổ An, huyện Đức Phổ cho biết, gia đình ông có 3 con bò cái được hỗ trợ phối tinh bò ngoại và đã sinh ra được 3 con bê lai. Ông thấy, bê lai sinh ra to khỏe, đẹp, mau lớn nên bán được giá cao, nếu trước đây 3 con bê tôi bán được 30-40 triệu thì nay bán được 50-60 triệu đồng, gia đình tôi có thu nhập khá hơn.
Bên cạnh đó, mô hình đã hỗ trợ trồng các giống cỏ có năng suất cao tại 500 hộ tham gia dự án. Mô hình sử dụng 02 giống cỏ mới đang được nhiều địa phương trong nước trồng đạt năng suất, chất lượng cao là VA06 (trồng hom) và Mulato (gieo hạt). Tổng diện tích thực hiện là 15 ha, bình quân 300m2/hộ. Qua theo dõi của cán bộ kỹ thuật, cỏ trồng ở các mô hình nhìn chung có tỉ lệ sống cao, được chăm sóc khá đảm bảo nên sinh trưởng và phát triển tốt. Năng suất bình quân của cỏ VA06 đạt 40 tấn/ha/lứa, cỏ Mulato đạt 25 tấn/ha/lứa. Hiện nay mô hình trồng cỏ đang được các hộ thực hiện và người dân địa phương phát triển nhân rộng với diện tích lên đến 25 ha.
Trong quá trình thực hiện mô hình, cán bộ kỹ thuật của Trạm thường xuyên theo dõi, kiểm tra và hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật để các hộ chăn nuôi áp dụng. Ngoài ra, còn phối hợp với dẫn tinh viên phụ trách mô hình tổ chức kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất tình hình chăm sóc nuôi dưỡng bò cái mang thai, bò mẹ sau khi sinh con; kiểm tra trọng lượng bê sơ sinh... Nhờ đó, bà con nông dân được tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi bò; từng bước thay đổi nhận thức, thói quen trong chăn nuôi của nông hộ. Bà Lê Thị Lắm, thôn An Thường, xã Phổ Hòa cho biết: Trước đây gia đình bà chăn nuôi bò chủ yếu là thả rong, chưa biết cách đầu tư chăm sóc cho đàn bò nên hiệu quả đem lại không cao. Từ ngày được tham gia mô hình, được cán bộ khuyến nông hướng dẫn, bà đã biết cách chăm sóc cho đàn bò, thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng trừ dịch bệnh, tiêm phòng theo quy định; biết trồng cỏ để bổ sung thức ăn xanh cho bò; đặc biệt là việc phối giống bò, hạn chế hình thức cho nhảy trực tiếp bằng việc sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo từ nguồn tinh bò nhập ngoại để cho ra bê lai khỏe mạnh, có sức chống chịu với dịch bệnh mà hiệu quả kinh tế lại cao hơn nên được bà con chúng tôi rất hoan nghênh.
Kết quả từ mô hình đã tác động đến nhận thức của người chăn nuôi bò cái sinh sản bằng việc sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo tinh bò nhập ngoại, qua đó nâng cao năng suất, chất lượng đàn bò ở địa phương, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò lai Zê bu, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho nông hộ. Đây là một trong những nội dung thuộc dự án KH&CN cấp tỉnh: “Xây dựng phát triển chăn nuôi bò thành nghề sản xuất chính của nông hộ trên địa bàn huyện Đức Phổ” do Trạm Khuyến nông Đức Phổ chủ trì thực hiện từ tháng 6/2014-6/2017 với tổng kinh phí đầu tư cho dự án khoảng 78 tỉ đồng từ nhiều nguồn khác nhau./.
Bh’rợ: bhrợ têng bh’rợ băn c’roóc căn lai Zê bu ma coon nắc vêy Trạm Khuyến nông chr’hoong Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi bhrợ têng cóh 2 c’moo 2014 – 2015 đhị 4 chr’val, thị trấn, pazêng vêy: chr’val Phổ Hoà, Phổ Vinh, Phổ An lâng thị trấn Đức Phổ. Bh’rợ ơy ch’mêết lêy lâng lêy đoọng 500 pr’loọng đong đhanuôr băn c’roóc căn lai Zê bu ma coon. Muy pr’loọng đong vêy m’bứi bhlâng tơợ 2, 5 p’nong c’roóc căn lai Zê bu. C’roóc căn ga mắc lấh ( 343kg muy pnong) lâng xoọc ắt cóh cr’chăl ma coon ( ơy rứah tơợ 2- 3 p’nong). Trạm Khuyến nông chr’hoong Đức Phổ ơy bhrợ têng bh’rợ pa trơơi m’ma đhị 4 zr’lụ lâng mơ 8 tinh viên pa bhrợ cóh 4 chr’val, thị trấn. Tinh c’roóc m’ma đươi lứch tinh c’roóc tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, pazêng vêy 4 rau m’ma: Charolais, Red Angus, BBB lâng Brahman. Tinh m’ma c’roóc vêy ta đươi nắc t’đuo ooy đhr’năng đhr’năng ma coon âng c’roóc căn lâng đhr’năng băn par âng pr’loọng đong, gít nắc: lâng c’roóc căn k’tứi ( tơợ 220-250kg) lâng pr’loọng đong cắh lấh vêy zên đoọng k’rong bhrợ nắc đươi dua tinh c’bhúh c’roóc Zê bu ( m’ma Brahman); lâng đợ c’roóc căn ga mắc lâng pr’loọng đong vêy zên k’rong bhrợ nắc đươi dua tinh c’bhúh c’roóc bấc lêệ ( m’ma Charolais, Red Angus, BBB).
Tước nâu cơy, xang 2 c’moo bhrợ têng, đợ c’roóc căn vêy ta pa trơơi m’ma nắc 1.693 p’nong; đợ c’roóc vêy bhung nắc 1.256 p’nong; đợ c’roóc căn lai ma coon nắc 423 p’nong. c’roóc acoon lau nắc ga mắc, clơợng mơ lấh 24kg muy p’nong, a chắc liêm, c’rơ, đơớh u pậ. Rau liêm choom ooy kinh tế âng apêê pr’loọng đong dzoóc tơợ 10- 20% t’piing lâng đợ pr’loọng đong cắh bhrợ têng. t’coóh Trịnh Đông Chấn, ắt cóh cr’noon An Trạch, chr’val Phổ An, chr’hoong Đức Phổ xay moon, pr’loọng đong đoo vêy 3 p’nong c’roóc căn vêy ta zúp zooi pa trơơi tinh c’roóc tợơ k’tiếc k’ruung n’lơơng lâng ơy ma coon mơ 3 p’nong acoon c’roóc. Ađoo lêy, acoon c’roóc vêy ta pa câl tơợ 30- 40 ức đồng nắc nâu cơy bơơn pa câl tơợ 50 – 60 ức đồng, pr’loọng đong đoo vêy thu nhập bấc lấh mơ.
Đhị đêếc cậ, bh’rợ n’nâu ơy zúp zooi chóh đợ m’ma bhơi liêm choom đhị 500 pr’loọng đong ting bhrợ têng dự án. Bh’rợ đươi dua 2 m’ma bhơi t’mêê nắc xoọc vêy vel đong cóh k’tiếc k’ruung chóh liêm choom, rau liêm choom bhlâng nắc VAO6 ( chóh cóh bầu) lâng Mulato chóh cr’liêng. Pazêng đhăm chóh bhrợ nắc 15 hecta, m’bứi bhlâng mơ 300m2 ha muy pr’loọng đong. Tơợ bh’rợ ch’mêết lêy âng cán bộ kỹ thuật, bhơi chóh cóh apêê bh’rợ lêy zazum vêy đhr’năng chắt bấc, bh’rợ zư lêy nắc crêê cơnh nắc dưr váih k’rơ. Đợ rau dưr váih âng bhơi VA06 bơơn mơ 50 tấn cóh muy hecta cóh muy ruúh, bhơi Mulato bơơn 25 tấn cóh muy hecta cóh muy ruúh. XoỌc đâu bh’rợ chóh bhơi xoọc nắc vêy apêê pr’loọng đong bhrợ têng lâng đhanuôr vel đong chóh bhrợ t’bhứah lâng đhăm ga mắc tước 25 hecta.
Bêl bhrợ têng bh’rợ, cán bộ kỹ thuật âng Trạm ta luôn ch’mêết lêy lâng pa choom pazêng bh’rợ kỹ thuật đoọng apêê pr’loong đong b’băn bhrợ têng. Lấh n’nắc, dzợ pazum lâng apêê dân tinh viên k’đhơợng lêy xa nay bh’rợ nắc bhrợ têng bh’rợ ch’mêết lêy lâng ch’mêết lêy đơớh hân đhr’năng băn par c’roóc căn xoọc vêy bhung, c’roóc căn xang bêl ma coon; ch’mêết lêy đhr’năng c’lơợng âng acoon c’roóc… Đươi vêy cơnh đêếc, đhanuôr nắc bơơn đươi lâng đươi dua rau liêm choom âng khoa học kỹ thuật ooy bh’rợ băn c’roóc, ting t’ngay tr’xăl cr’noọ bh’rợ cóh bh’rợ b’băn âng pr’loọng đong. A ngăh Lê Thị Lắm, ắt cóh cr’noon An Thường, chr’val Phổ Hoà xay moon. L’lăm ahay pr’loọng đong a ngắh băn bấc bhlâng nắc p’lóh đớc, cắh ơy n’năl cơnh băn liêm choom, tu cơnh đêếc rau liêm choom cắh vêy bấc. tơợ t’ngay ting bhrợ têng bh’rợ n’nâu, bơơn vêy cán bộ khuyến nông pa choom, a ngắh ơy n’năl cơnh băn c’róc, ta luôn pa liêm pa sạch c’rol băn, bhrợ têg ta níh đha nâng bh’rợ zâl cha groong pr’lúh cr’ăy, tiêm phòng ting cơnh xa nay xay moon; n’năl cơnh chóh bhơi t’viêng đoọng ha c’roóc; chr’nắp bhlâng nắc bh’rợ pa trơơi c’roóc, pa xiêr đhr’năng pa trơơi m’ma trực tiếp lâng bh’rợ thụ tinh nhân tạo tơợ đợ tinh c’roóc ta câl tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, đoọng váih đợ c’roóc ga mắc, vêy c’rơ zâl pr’lúh lâng rau liêm choom ooy kinh tế nắc bấc lấh mơ, tu cơnh đêếc đhanuôr apêê đoo bhui har pa bhlâng.
Rau liêm choom tơợ bh’rợ nắc ơy pa dưr c’năl âng đhanuôr băn c’roóc căn ma coon lâng bh’rợ đươi dua bh’rợ thụ tinh nhân tạo tinh c’roóc tơợ k’tiếc k’ruung n’lơơng, tơợ đêếc pa dưr rau liêm choom, rau liêm choom âng c’roóc vel đong, pa dưr rau liêm choom ooy kinh tế cóh bh’rợ băn c’roóc lai Zê bu, chrooi đoọng ooy bh’rợ pa liêm pa crêê pr’ắt tr’mông, pa dưr thu nhập đoọng ha pr’loọng đong. Nâu đoo nắc muy cóh pazêng xa nay bh’rợ âng dự án KH lâng CN cấp tỉnh: bhrợ têng lâng pa dưr bh’rợ băn c’roóc nắc dưr váih bh’rợ pa bhrợ bha lâng âng pr’loọng đong đhanuôr đhị zr’lụ chr’hoong Đức Phổ nắc Trạm Khuyến nông Đức Phổ k’đhơợng xay bhrợ têng tơợ c’xêê 6/2014 – 6/2017 lâng pazêng zên bhrợ têng đoọng ha dự án k’dâng 78 tỷ đồng tơợ bấc tơợ zên la lay rau./.
Hiệu quả từ mô hình chăn nuôi bò cái lai Zê Bu sinh sản.
Ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ lai tạo giống bò, phát triển nguồn thức ăn đã được nhiều hộ dân trên địa bàn huyện Đức Phổ, TỈNH QuẢNG Ngãi thực hiện và đã đem lại hiệu quả kinh tế đáng kể, góp phần tăng thu nhập, phát triển kinh tế gia đình cho nhiều nông hộ.
Mô hình “Xây dựng mô hình chăn nuôi bò cái lai Zê bu sinh sản”được Trạm Khuyến nông huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi thực hiện trong 2 năm 2014-2015 tại 4 xã, thị trấn, gồm: xã Phổ Hòa, Phổ Vinh, Phổ An và thị trấn Đức Phổ. Mô hình đã tiến hành khảo sát và chọn được 500 hộ chăn nuôi bò cái lai Zê bu sinh sản tham gia. Mỗi hộ bình quân có 2,5 con bò cái lai Zê bu. Bò cái có tầm vóc lớn (343kg/con) và đang độ tuổi sinh sản tốt (đã đẻ 2-3 lứa). Trạm Khuyến nông huyện Đức Phổ đã tổ chức phối giống tại 04 điểm với 8 dẫn tinh viên hoạt động ở 4 xã, thị trấn. Tinh bò giống sử dụng 100% là tinh bò ngoại gồm 4 giống: Charolais, Red Angus, BBB và Brahman. Tinh giống bò sử dụng tùy thuộc vào chất lượng bò cái sinh sản và điều kiện nuôi dưỡng của nông hộ, cụ thể: Đối với những bò cái có tầm vóc nhỏ (từ 220-250kg) và hộ ít có khả năng đầu tư thì sử dụng tinh nhóm bò Zê bu (giống Brahman); đối với những bò cái có tầm vóc lớn và hộ có khả năng đầu tư thì sử dụng tinh nhóm bò chuyên thịt (giống Charolais, Red Angus, BBB).
Đến nay, sau 2 năm triển khai, số bò cái được phối giống là 1.693 con; số bò cái phối có chữa là 1.256 con; số bê lai sinh ra là 423 con. Bê lai sinh ra có tầm vóc lớn, trọng lượng trung bình khoảng >24kg/con, ngoại hình đẹp, thể chất khỏe, sinh trưởng nhanh. Năng suất và hiệu quả kinh tế của các hộ tham gia mô hình tăng 10-20% so với hộ ngoài mô hình. Ông Trịnh Đông Chấn, thôn An Thạch, xã Phổ An, huyện Đức Phổ cho biết, gia đình ông có 3 con bò cái được hỗ trợ phối tinh bò ngoại và đã sinh ra được 3 con bê lai. Ông thấy, bê lai sinh ra to khỏe, đẹp, mau lớn nên bán được giá cao, nếu trước đây 3 con bê tôi bán được 30-40 triệu thì nay bán được 50-60 triệu đồng, gia đình tôi có thu nhập khá hơn.
Bên cạnh đó, mô hình đã hỗ trợ trồng các giống cỏ có năng suất cao tại 500 hộ tham gia dự án. Mô hình sử dụng 02 giống cỏ mới đang được nhiều địa phương trong nước trồng đạt năng suất, chất lượng cao là VA06 (trồng hom) và Mulato (gieo hạt). Tổng diện tích thực hiện là 15 ha, bình quân 300m2/hộ. Qua theo dõi của cán bộ kỹ thuật, cỏ trồng ở các mô hình nhìn chung có tỉ lệ sống cao, được chăm sóc khá đảm bảo nên sinh trưởng và phát triển tốt. Năng suất bình quân của cỏ VA06 đạt 40 tấn/ha/lứa, cỏ Mulato đạt 25 tấn/ha/lứa. Hiện nay mô hình trồng cỏ đang được các hộ thực hiện và người dân địa phương phát triển nhân rộng với diện tích lên đến 25 ha.
Trong quá trình thực hiện mô hình, cán bộ kỹ thuật của Trạm thường xuyên theo dõi, kiểm tra và hướng dẫn các biện pháp kỹ thuật để các hộ chăn nuôi áp dụng. Ngoài ra, còn phối hợp với dẫn tinh viên phụ trách mô hình tổ chức kiểm tra định kỳ và kiểm tra đột xuất tình hình chăm sóc nuôi dưỡng bò cái mang thai, bò mẹ sau khi sinh con; kiểm tra trọng lượng bê sơ sinh... Nhờ đó, bà con nông dân được tiếp cận và ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào chăn nuôi bò; từng bước thay đổi nhận thức, thói quen trong chăn nuôi của nông hộ. Bà Lê Thị Lắm, thôn An Thường, xã Phổ Hòa cho biết: Trước đây gia đình bà chăn nuôi bò chủ yếu là thả rong, chưa biết cách đầu tư chăm sóc cho đàn bò nên hiệu quả đem lại không cao. Từ ngày được tham gia mô hình, được cán bộ khuyến nông hướng dẫn, bà đã biết cách chăm sóc cho đàn bò, thường xuyên vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, thực hiện nghiêm túc các biện pháp phòng trừ dịch bệnh, tiêm phòng theo quy định; biết trồng cỏ để bổ sung thức ăn xanh cho bò; đặc biệt là việc phối giống bò, hạn chế hình thức cho nhảy trực tiếp bằng việc sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo từ nguồn tinh bò nhập ngoại để cho ra bê lai khỏe mạnh, có sức chống chịu với dịch bệnh mà hiệu quả kinh tế lại cao hơn nên được bà con chúng tôi rất hoan nghênh.
Kết quả từ mô hình đã tác động đến nhận thức của người chăn nuôi bò cái sinh sản bằng việc sử dụng phương pháp thụ tinh nhân tạo tinh bò nhập ngoại, qua đó nâng cao năng suất, chất lượng đàn bò ở địa phương, tăng hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi bò lai Zê bu, góp phần cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập cho nông hộ. Đây là một trong những nội dung thuộc dự án KH&CN cấp tỉnh: “Xây dựng phát triển chăn nuôi bò thành nghề sản xuất chính của nông hộ trên địa bàn huyện Đức Phổ” do Trạm Khuyến nông Đức Phổ chủ trì thực hiện từ tháng 6/2014-6/2017 với tổng kinh phí đầu tư cho dự án khoảng 78 tỉ đồng từ nhiều nguồn khác nhau./.
Viết bình luận