Liêm choom tơợ bh’rợ b’băn cóh muy zr’lụ ch’ngai đhị ắt mamông âng đhanuôr cóh Phước Sơn
Thứ năm, 00:00, 25/10/2018
Bấc c’moo đăn đâu, đhanuôr Giẻ Triêng cóh chr’hoong da ding k’coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam nắc bhrợ t’váih c’bhúh pr’loọng đong bhrợ têng bh’rợ b’băn zazum ch’ngai đhị ắt mamông âng đhanuôr. Bh’rợ b’băn n’nâu nắc ting t’ngay t’bil lơi bh’rợ b’băn la léh ma muúch tước ooy bh’rợ b’băn ga mắc ting cơnh bh’rợ liêm choom lấh mơ, bhrợ t’váih đoọng ha đhanuôr b’băn bấc lấh mơ, choom zâl cha groong pr’lúh lâng pa dưr rau liêm choom bấc lấh mơ cóh bh’rợ pa bhrợ.

 

Da ding Đăk Côi ch’ngai tơợ cr’noon Lao Đu, chr’val Phước Xuân, chr’hoong da ding k’coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam lấh 10 cây số chô n’đắh Tây Nam. Nâu đoo nắc zr’lụ vêy bấc k’tiếc da ding dal, cắh lấh liêm buôn đoọng ha bh’rợ ch’chóh. 35 pr’loọng đong đhanuôr Giẻ Triêng cr’noon Lao Đu lêy pay đhị đhăm k’tiếc n’nâu bhrợ têng zr’lụ b’băn zazum lâng đhăm ga mắc lấh 20 héc ta. Đhị đâu, chr’na, đác ộm đoọng ha bh’năn bấc pa bhlâng. A noo A Sông Dí, cr’noon Lao Đu, chr’val Phước Xuân xay moon: Cóh l’lăm ahay, tu bh’rợ cơnh ty đanh, nắc đhanuôr Giẻ Triêng ắt cóh đâu, buôn băn bh’năn cóh zr’lụ ắt mamông âng pr’loỌng đong buôn ng’zư lêy. Đợ chr’na đoọng ha bh’năn cắh zập, ting t’ngay bhrợ bil t’ngay pa bhrợ,  t’rí c’roóc buôn pa hư chr’nóh chr’bêết. Tơợ đêếc bhrợ rau tr’vey tr’lin, bil rau liêm crêê bhlưa đhanuôr, đhi noo cóh bhươl cr’noon. A noo A Sông Dí prá: “Bh’rợ b’băn zazum n’nâu liêm choom pa bhlâng. Đợ chr’na cóh zr’lụ b’băn zazum bấc pa bhlâng. Azi ta luôn lướt lêy pa tang. Tr’nơớp nắc lướt lêy bh’năn âng đay; rau bơr cậ nắc đương lêy t’rí, c’roóc âng pr’loọng đong n’lơơng. Ha dang bơơn lêy rau cắh liêm crêê nắc đơớh loon bhr’lậ pa liêm, cắh cậ ng’xay moon ooy c’la bh’năn n’nắc n’năl cơnh. Đươi vêy cơnh đêếc nắc t’rí c’roóc dưr váih liêm. Ting n’nắc pa dưr xa nay bh’rợ đoàn kết, tr’zúp tr’zooi đh’rứah”.

Ảnh minh họa- Nguồn: Internet

  Lao Đu nắc cr’noon tr’nơớp bhrợ têng bh’rợ b’băn zazum ch’ngai đhị ắt mamông âng đhanuôr cóh chr’hoong Phước Sơn. Hân đhơ cắh ta bầu bhrợ manuýh k’đhơợng lêy c’bhúh, nắc apêê t’coóh bhươl, manuýh vêy chr’nắp vêy p’rá xay cóh cr’noon đương p’too pa choom đhanuôr lướt lêy bh’năn, zư lêy bh’năn âng đay. Nắc mơ k’dâng 10 giờ 30 tước 1 giờ 30 phút ha bu zập t’ngay nắc muy pr’loọng đong vêy muy manuýh lướt lêy zr’lụ b’băn. Tơợ mơ bơr pêê zệt p’nong bh’năn bêl tơớp băn, xang k’nặ 20 c’moo bhrợ têng, bh’năn cóh zr’lụ b’băn zazum Đăk Côi âng cr’noon Lao Đu tước k’ha riêng p’nong. Đươi vêy cơnh đêếc nắc bấc pr’loọng đong đhanuôr Giẻ Triêng cóh cr’noon Lao Đu ơy choom t’bil lơi đharứt, pa dưr pr’ắt tr’mông nhâm mâng. Hân đhơ cơnh đêếc, a noo A Sông Dí xay moon, bh’rợ n’nâu công dưr váih muy bơr rau cắh liêm choom cóh ha y nắc t’bhlâng bhr’lậ pa liêm: “Hân đhơ k’nặ 20 c’moo n’nâu doọ dưr váih đhr’năng bil t’rí c’roÓc tu tông pay. Hân đhơ cơnh đêếc xa nay n’nâu nắc cắh vêy cắh u váih, vêy cơnh k’đháp đoọng zâl cha groong. Rau bơr cậ, t’rí c’roóc bấc, muy bơr pr’loọng đong cắh tộ lướt lêy pa tang crêê cơnh, đương g’nưm ooy muy bơr pr’loọng đong n’nắc, tu cơnh đêếc buôn váih pr’lúh. Pa bhlâng nắc cóh hân noo boo. Rau pêê cậ, bấc bêl boo ngân, túh ga mắc, đhanuôr cắh lướt lêy t’rí c’roóc đanh tước bơr pêê c’xêê, t’rí c’roóc chêết loong công vêy, pr’lúh công vêy”.

Chính quyền chr’hoong Phước Sơn moon zazum ơy bhrợ t’váih pr’đơợ liêm choom đoọng ha pazêng pr’loọng đong đhanuôr bhrợ têng zr’lụ b’băn zazum ch’ngai đhị ắt mamông âng đhanuôr đh’rứah pa dưr kinh tế, pa xiêr zên b’băn. Đh’rứah lâng n’nắc nắc rau liêm buôn cóh bh’rợ zâl cha groong pr’lúh. T’coóh Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch UBND chr’hoong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam xay moon, đhị zr’lụ chr’hoong xoọc vêy bơr zr’lụ bhrợ têng bh’rợ n’nâu liêm choom pa bhlâng, ađoo n’nắc nắc chr’val Phước Năng lâng Phước Xuân. Nâu đoo nắc bh’rợ pr’hay nắc choom bhrợ t’bhứah ooy pazêng chr’val n’lơơng cóh zr’lụ: “Rau liêm choom âng bh’rợ b’băn ch’ngai đhị ắt mamông âng đhanuôr nắc bấc pa bhlâng. B’băn ch’ngai đhị ắt mamông doọ bhrợ rau cắh liêm crêê ooy môi trường, doọ bhrợ t’váih rau cắh liêm crêê ooy bh’rợ pa bhrợ âng apêê pr’loọng đong ha mơ dzợ. Tu ch’ngai zr’lụ đhanuôr ắt mamông nắc choom pa xiêr pr’lúh bêl ng’băn bh’năn”.

Lâng bh’rợ b’băn zazum ch’ngai đhị ắt mamông âng đhanuôr nắc chr’hoong da ding k’coong Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam xoọc t’hước bhrợ nắc rau liêm choom pa bhlâng, muy cơnh bh’rợ chr’nắp cóh bh’rợ kinh tế b’băn, rau c’rơ âng chr’hoong da ding. Ting n’nắc nâu đoo công nắc bh’rợ chroi đoọng bhrợ têng liêm xang cóh bh’rợ bhươl cr’noon t’mêê, pa dưr pr’ắt tr’mông âng đhanuôr đhị zr’lụ./.

 

Hiệu quả từ mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở Phước Sơn

                          Alăng Lợi, Phương Cúc

Nhiều năm gần đây, bà con Giẻ Triêng ở huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đã tự thành lập các nhóm hộ triển khai mô hình chăn nuôi tập trung xa khu dân cư. Mô hình chăn nuôi này đã từng bước xóa bỏ phương thức chăn nuôi nhỏ lẻ sang quy mô trang trại theo hướng chuyên nghiệp, mở hướng cho bà con phát triển chăn nuôi quy mô lớn, an toàn dịch bệnh và tăng hiệu quả sản xuất.

  Núi Đăk Côi cách thôn Lao Đu, xã Phước Xuân, huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam hơn 10 cây số về phía Tây Nam. Đây là khu đất có địa hình dốc cao, không thuận lợi cho việc sản xuất, trồng trọt. 35 hộ bà con Giẻ Triêng thôn Lao Đu đã chọn khu đất này làm khu trang trại chăn nuôi tập trung với diện tích hơn 20 héc ta. Tại đây, nguồn thức ăn, nước non cho đàn gia súc vô cùng dồi dào, phong phú. Anh A Sông Dí, thôn Lao Đu, xã Phước Xuân tâm sự, trước đây, do tập quán, thói quen, bà con Giẻ Triêng ở đây, thường chăn nuôi gia súc, gia cầm trong khuôn viên gia đình để tiện chăm sóc. Nguồn thức ăn cho đàn gia súc không đủ, lại thêm mất thời gian lao động sản xuất, trâu bò vào rẫy phá mùa màng. Từ đó gây mâu thuẫn, mất đoàn kết  giữa bà con, anh em hàng xóm. Anh A Sông Dí, chia sẻ:Mô hình chăn nuôi tập trung này hiệu quả hơn nhiều. Nguồn thức ăn trong khu chăn nuôi tập trung đó rất dồi dào.Chúng tôi thường xuyên đi thăm nom. Thứ nhất là đi thăm của mình; thứ hai theo dõi trâu bò của bà con hộ khác. Nếu có phát hiện gì bất thường sẽ xử lý kịp thời hoặc báo về cho các hộ có đàn trâu bò đó biết tình hình. Nhờ đó mà trâu bò phát triển nhanh và tốt. Đồng thời phát huy được tình đoàn kết, đùm bọc, hỗ trợ lẫn nhau.

Lao Đu là thôn tiên phong xây dựng trang trại chăn nuôi tập trung xa khu dân cư ở huyện Phước Sơn. Mặc dù không bầu nhóm trưởng, nhưng những già làng, người có uy tín có tiếng nói trong thôn sẽ đảm nhiệm nhắc nhở, đôn đốc bà con thăm nom, chăm sóc cho đàn gia súc của mình. Cứ khoảng 10h30 đến 13h30 hàng ngày sẽ cử mỗi hộ một người đi thăm trang trại. Từ một vài chục con trong những đầu mới thành lập, sau gần 20 năm triển khai, đàn gia súc ở khu chăn nuôi tập trung Đăk Côi của thôn Lao Đu đã lên hàng trăm con. Nhờ đó mà nhiều gia đình Giẻ Triêng ở thôn Lao Đu thoát nghèo, vươn lên ổn định cuộc sống. Tuy nhiên, anh A Sông Dí cho rằng, mô hình này cũng tồn tại bất cập sắp tới sẽ cố gắng khắc phục:Mặc dù gần 20 năm nay chưa xảy ra trường hợp mất trâu bò vì trộm cắp. Tuy nhiên vấn đề này không có nghĩa là không thể xảy ra, thậm chí khó kiểm soát được. Thứ hai nữa, trâu bò thì nhiều, mà một số hộ chây ỳ không thăm nom chăm sóc đàng hoàng, ỷ lại cho một số hộ khác nên dịch bệnh thường gặp. Nhất là vào mùa mưa. Thứ ba, nhiều lúc mưa to, lũ lớn, bà con không đi thăm trâu bò được kéo dài cả tháng, trâu bò chết trôi cũng có, dịch bệnh cũng có.

Chính quyền huyện Phước Sơn nói chung đã tạo điều kiện cho các hộ dân xây dựng khu chăn nuôi tập trung khu xa dân cùng nhau phát triển kinh tế, giảm chí phí trong chăn nuôi. Cùng với đó là thuận lợi trong việc kiểm soát, khống chế dịch bệnh. Ông Nguyễn Quảng, Phó Chủ tịch UBND huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam cho biết, trên địa bàn huyện hiện có hai khu vực thực hiện mô hình này rất tốt, đó là xã Phước Năng và Phước Xuân. Đây là mô hình hay sẽ nhân rộng tại các xã còn lại trên địa bàn:Hiệu quả của mô hình chăn nuôi cách ly xa khu dân cư rất tốt. Chăn nuôi xa cộng đồng, không bị ảnh hưởng tới môi trường, không ảnh hưởng đến việc sản xuất của các hộ còn lại. Do xa khu dân cư nên hạn chế được phần dịch bệnh trong quá trình chăn nuôi.

Với mô hình vùng chăn nuôi tập trung xa khu dân cư mà huyện miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đang hướng tới sẽ là một bước đột phá, một cách làm chuyên nghiệp trong lĩnh vực kinh tế chăn nuôi, một thế mạnh của huyện miền núi. Đồng thời đây cũng là mô hình góp phần thành công trong xây dựng nông thôn mới, nâng cao đời sống của bà con trên địa bàn./.

 

 

Tags:

Viết bình luận

TIN CÙNG CHUYÊN MỤC